1. Nội dung
Tác giả vừa miêu tả một danh thắng của quê hơng với thái độ trân trọng, ca ngợi. Ngòi bút của Lí Bạch thác nớc hiện lên thật hùng vĩ và kì diệu. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên thật đằm thắm và tính cách hào phóng, mạnh mẽ của nhà thơ.
2. Nghệ thuật3. Ghi nhớ 3. Ghi nhớ
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Đọc diễn cảm bài thơ? ? Nội dung chủ yếu của bài?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc lòng bài thơ, cả 3 phần, phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. Nắm đợc ND, NT của bài thơ.
- Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ.
Tác giả vừa miêu tả một danh thắng của quê hơng với thái độ trân trọng, ca ngợi. Ngòi bút của Lí Bạch thác nớc hiện lên thật hùng vĩ và kì diệu. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên thật đằm thắm và tính cách hào phóng, mạnh mẽ của nhà thơ.
Ngày soạn: 09/10/2012 Ngày giảng: 15/10/2012
tiết 34: chữa lỗi về quan hệ từI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Một số lỗi thờng gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phất hiện và chữa đợc một số lỗi thông thờng về quan hệ từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng và hạn chế các lỗi sai về quan hệ từ.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng quan hệ từ ?
- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn.
- Khi nói hoặc viêt có những trờng hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, nếu không có qht thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Nhng cũng có trờng hợp không bắt buộc phải sử dụng qht.
3. Bài mới
ở bài trớc chúng ta đã biết thế nào là quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng chúng ta còn mắc nhiều lỗi về quan hệ từ, vậy những lỗi thờng gặp đó là lỗi nào? cách khắc phục các lỗi đó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (18p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
G: Treo bảng phụ 2 VD mục 1.
? Trong câu 1, cụm từ “ nhìn hình thức đánh giá kẻ khác” đã rõ nghĩa cha?
? ý của ngời viết ở đây là gì ( có ý dùng phụ ngữ “ đánh giá kẻ khác” để bổ nghĩa Mđ cho động từ “nhìn”)
? Muốn biểu thị ý này ngời viết phải dùng quan hệ từ nào?
? Tơng tự nh vậy trong câu 2 ngời viết thiếu QHT gì?
? Hãy chữa lại câu cho đúng?
? Khi thiếu qht, nghĩa của câu văn sẽ ntn? ? Trong câu thứ nhất có mấy vế? Những vế này diễn đạt sự việc gì?
? Để diễn đạt ý tơng phản dùng từ "và” có thích hợp không? vì sao? I. Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ 1. Thiếu quan hệ từ: - Câu 1: thiếu qhtừ: để, mà. - Câu 2: thiếu qht : với (đối với).
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
? Vậy phải dùng ht nào để thay thế từ
và
“ ”?
? Tơng tự câu thứ 2 , ngời viết sử dụng qht
để
“ ” đã diễn đạt đúng qhệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu cha? vì sao?
? Vậy diễn đạt nghĩa lí do nên dùng từ gì để thay thế từ “ ”?để
? Xác định CN trong hai câu trên? ? Vì sao các câu đó lại thiếu CN?
? Để những câu văn này đợc hoàn chỉnh chúng ta cần làm gì?
? Trong câu 1, ngời viết muốn diễn đạt điều gì về bạn Nam?
? Ngời viết đã diễn đạt đợc nội dung đó ch- a? vì sao?
? Vậy cần phải sửa lại ntn cho đúng? ? Tơng tự câu 2 sai ở đâu?
? Em hãy sửa lại câu cho đúng?
? Nh vậy khi dử dụng quan hệ từ chúng ta cần tránh những lỗi thờng gặp nào?
? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk?
Hoạt động 2: (15p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
? Nêu yêu cầu của bài tập 1? Hoạt động cá nhân.
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân.
Bài tập 3: Hoạt động cá nhân.
Bài tập 4: hoạt động nhóm. G: nhận xét, bổ sung. - Câu 2: Thay từ để = vì .“ ” “ ” 3. Thừa quan hệ từ: - Bỏ quan hệ từ”qua , và về” “ ”. 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. - Câu 1: Không những (mà còn) - Câu 2: Không thích (và)
=> Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau: - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng qua hệ từ mà không có tác dụng liên kết * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập 1. Bài tập 1: Câu 1: thêm qht: “ ”từ .
Câu 2: Thêm qht:” ” Hoặc để . “cho” 2. Bài tập 2:
Câu 1: thay “với = nh” “ ” Câu 2: thay “tuy = dù” “ ” Câu 3: thay “băng = về” “ ” 3. Bài tập 3:
Câu 1: Bỏ qht: đối với Câu 2: Bỏ qht: với. Câu 3: Bỏ qht: qua. 4. Bài tập 4:
Qht đợc dùng đúng ở các câu: a, b,d, h. câu c: nên bỏ từ “cho”
câu e: thiếu từ “của”, câu g: thừa từ “của”, câu i: sử dùng từ “giá” cha phù hợp.
4. Củng cố, luyện tập (5p)
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
? Trong khi sử dụng quan hệ từ, cần tránh những lỗi gì?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ, xem lại nội dung bài học, các vd, bài tập, SGK.
Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau: - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng qua hệ từ mà không có tác dụng liên kết
- Làm bài tập 5.
- Soạn bài: Từ đồng nghĩa. Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày giảng: 19/10/2012
tiết 35: từ đồng nghĩaI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Kĩ năng: