ND: thể hiện nỗi nhớ thơng quê thơng da diết của tác giả qua đó nói lên tình

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 82)

yêu quê hơng đất nớc.

3. Bài mới:

Xa quê nhớ quê, ngắm trăng nhớ về quê hơng, buồn sầu xa xứ...là những đề tài, chủ đề quen thuộc trong thơ cổ-Trung đại phơng Đông. nhng mỗi nhà thơ, trong từng hoàn cảnh riêng lại có những cách thể hiện độc đáo, không trùng lặp. Còn gì vui mừng, xốn xang hơn, khi xa quê đã lâu nay mới đợc trở về thăm nơi chôn nhau cắt rốn? Thế nhng có khi lại gặp những chuyện bất ngờ, rất buồn muốn rơi nớc mắt. lần về thăm quê đầu tiên và cũng là cuối cùng sau hơn năm mơi năm xã cách của lão quan Hạ Tri Chơng là trờng hợp não lòng nh thế.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: (8p)

KT: trình bày 1 phút.

KN: giao tiếp, tự tin, t duy, quản lí TG, tổng hợp kiến thức.

GV: Hớng dẫn hs đọc bài: chú ý ngắt nhịp 4/3 riêng câu 4 nhịp 2/5. giọng chậm, buồn. Riêng câu 3 giọng hơi ngạc

I. Đọc - hiểu chú thích.1. Đọc. 1. Đọc.

nhiên.

GV đọc mẫu  HS đọc.

? Nêu một vài nét khái quát về tác giả? ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

GV giải thích một số từ khó.

Hoạt động 2: (20p)

KT: trình bày 1 phút.

KN: giao tiếp, tự tin, t duy, quản lí TG, tổng hợp kiến thức.

? Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ gì? ? Em hãy so sánh thể thơ phần nguyên tác với phần dịch thơ?

? Em hiểu thế nào về từ “ngẫu”? Tại sao lại “ngẫu nhiên viết”?

? Bài thơ có thể chia làm mấy phần? ? Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở đây? Hiệu quả nghệ thuật của nó? ? Em hãy phân tích tác dụng của phép đối trên?

- Câu 2 là câu miêu tả: dùng một yếu tố thay đổi ( mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi ( tiếng nói quê hơng) là chi tiết vừa có tính chân thực vừa có ý nghĩa tợng trng làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hơng.

? Phơng thức biểu đạt của câu 1 là gì? - Biểu cảm qua tự sự.

? Phơng thức biểu đạt của câu 2 là gì? - Biểu cảm qua miêu tả.

? Có một tình huống khá bất ngờ nào đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân về đến làng?

? Tại sao có thể xảy ra chuyện nh vậy? Có vô lí không?

? Việc trẻ con vui cời hỏi khách tác động gì đến thái độ và tâm trạng của nhà thơ?

? Tại sao chỉ có nhi đồng xuất hiện và ra đón? ( sao không thấy những ngời cùng lứa tuổi của ông)

G: ông về quê lúc đã 85 tuổi, mà xa sống đợc 70 đã đợc coi là chuyện xa nay hiếm ” thất thập cổ lai hi”...

- Sự vui tơi , hiếu khách của lũ trẻ càng làm cho nỗi lòng nhà thơ sầu muộn tình huống đặc thù ấy đã tạo nên màu sắc đặc biệt của 2 câu thơ: một giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau những lời kể tởng trừng nh khách quan, trầm tĩnh.

2. Chú thích:

a. Tác giả.

- Hạ Tri Chơng (659-744) b. Tác phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài thơ đựơc viết 744, khi nhà thơ về thăm quê.

II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Thể loại, bố cục. 1. Thể loại, bố cục.

- Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt.

- Bố cục: Gồm 2 phần

2. Phân tích.

2.1. Hai câu đầu:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hơng âm vô cải, mấn mao tồi

- NT: Phép đối:

Thiếu tiếu li gia/lão đại hồi

 đối vế câu, đối từ loại, đối cú pháp 

làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng, tuổi tác và hé lộ tình cảm quê hơng của tác giả.

Câu 2: Phép đối  làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hơng.

2.2. Hai câu cuối.

Nhi đồng tơng kiến bất tơng thức. Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai.

- Giọng hóm hỉnh trớc con trẻ

 nỗi buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa trớc những thay đổi của quê nhà và mình lại là khách trên quê hơng

Hoạt động 3: (5p)

KT: trình bày 1 phút.

KN: giao tiếp, tự tin, t duy, quản lí TG, tổng hợp kiến thức.

? Nội dung chính của bài thơ ?

? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong bài thơ?

III. Tổng kết

1. Nội dung 2. Nghệ thuật: 3. Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố, luyện tập (5p)

? Đọc diễn cảm lại bài thơ ( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ).

? Nội dung chủ yếu của bài thơ?

5. Hớng dẫn về nhà (2p)

- Học thuộc lòng bài thơ, cả 3 phần, phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. Nắm đợc ND,NT của bài thơ.

- Soạn bài: Từ trái nghĩa.

- ND: Nỗi niềm của một ngời xa quê lâu ngày mới trở về, nhng khi trở về thì cảnh đã khác xa và nhà thơ không khỏi ngậm ngùi khi trở thành khách trên chính quê hơng mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 82)