thông minh, học giỏi. đỗ đầu cả 3 kì thi gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
b. Tác phẩm:
- Bài thơ đợc sáng tác khi nhà thơ đã cáo quan về ở ẩn.
II. Đọc - hiểu văn bản1. Thể loại, bố cục. 1. Thể loại, bố cục.
- Thể thơ Thất ngôn bát cú đờng luật. - Bố cục: 3 phần
2. Phân tích
2.1 Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
- Đã bấy lâu nay: Nỗi niềm chờ mong bạn đến chơi đã từ lâu.
- Bác: Tình cảm thân tình, gần gũi, tôn
trọng tình cảm bạn bè.
Tình bạn bè bền chặt, thân thiết,thuỷ chung.
2.2 Cảm xúc về gia đình.
- Đa ra tình huống oái oăm có mà lại không có để tiếp bạn
- Chợ thì xa
? Em hãy chỉ ra những cái có mà lại nh không có của gia chủ?
? Theo em đây là sự thật hoàn cảnh hay là cách nói cho vui về cái sự không có gì của chủ nhà?
? Qua đó em có nhận xét gì về tính cách của chủ nhà?
? Nếu hiểu đây là cách nói vui về cái sự không có gì để thết bạn, ta sẽ hiểu nh thế nào về hoàn cảnh, tính cách, tình cảm của ông dành cho bạn?
G: Cái không đợc đẩy tới tận cùng là trầu
không có, nghĩa là không có đến cả cái tối
thiểu cho nghi lễ tiếp khách.
? Để nói thẳng, nói vui đợc nh thế, chủ nhân phải là ngời thế nào?
? Qua đó em thấy tình cảm của đôi bạn già này ra sao?
? Theo em, trong lời thơ cuối: Bác đến
chơi đây, ta với ta.
? Cụm từ ta với ta ở đây có gì khác so với cụm từ ta với ta trong bài “Qua Đèo Ngang”
? Quan hệ từ với liên kết hai thành phần ta. đó là những cái ta nào?
? Trong hoàn cảnh gặp gỡ bạn bè ở đây, ta
với ta có ý nghĩa gì?
? Em đọc đợc cảm nghĩ nào của tác giả trong lời thơ cuối cùng đó?
Hoạt động 3: (5p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
? Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên?
? Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Là ngời thật thà, chất phác,
- Tình cảm chân thực, không khách sáo.
Hoàn cảnh: Nghèo khó
+Tính cách: hóm hỉnh, hài hớc, yêu đời. +Tình cảm: yêu bạn, bằng tình cảm dân dã, chất phác.
Tình bạn sâu sắc trong sáng. 2.3 Cảm xúc về tình bạn
- ta với ta
Niềm hân hoan, tin tởng ở tình bạn trong sáng thiêng liêng.
III. Tổng kết:
1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: 3. Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố, luyện tập (3p)
? Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê vờn xanh cây trái. Cho biết ý kiến của em?
? Tìm những câu ca dao, câu truyện nói về tình bạn?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc bài thơ và phần phân tích. - Ôn tập để giờ sau viết bài TLV số 2.
- Ông vốn đợc coi là nhà thơ của làng quê VN. Qua việc miêu tả tiếp đón bạn đã tạo ra một bức tranh làng quê với những sản vật quen thuộc mà lại đáng yêu.
Ngày soạn: 09/02/2012 Ngày giảng: 16/10/2012
Tiết 31 + 32: viết bài tập làm văn số 2I. Mục tiêu cần đạt. I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập về cách làm bài văn biểu cảm cũng nh về các kiến thức văn và tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn biểu cảm cụ thể.
2. Kĩ năng:
- HS có thể tự đánh giá chính xác hơn về trình độ TLV của bản thân để có phơng hớng phấn đấu phát huy u điểm và sửa chữa khuyết điểm.
3. Thái độ:
- Tự giác và đôc lập để làm bài.
II. nội dung
1. Đề bài: Loài cây em yêu2. Đáp án và biểu điểm 2. Đáp án và biểu điểm
+ MB: - Giới thiệu loài cây em yêu. (1đ)
- Lí do yêu thích, gắn bó với tuổi thơ.... (1đ) + TB: - Đặc điểm của cây. (2đ)
- Loài cây trong cuộc sống con ngời. (1đ) - Loài cây trong cuộc sống của em. (2đ) - Kỉ niệm, tình cảm của em đối với cây. (1đ) + KB: Khẳng định tình cảm của em đối với cây. (2đ)
3. Kết quả:
- Số học sinh cha kiểm tra:... - Tổng số bài kiểm tra:... Trong đó:
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Điểm kém TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
4. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
- Đa số các em có tinh thần tự giác làm bài, có sự chuẩn bị bài tốt. - Tuy nhiên vẫn còn 1 số em còn lúng túng trong khi làm bài.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Xem lại bài viết.
- Soạn bài: Xa ngắm thác núi L. Ngày soạn: 09/10/2012 Ngày giảng: 12/10/2012 tiết 33: hdđt: xa ngắm thác núi l (vọng l sơn bộc bố) - Lí Bạch I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ cảu thác núi L qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu đợc tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn abrn thơ Đờng qua bản dịch tiếng Việt
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ:
- Yêu thích văn học nớc ngoài
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Có ý kiến cho rằng bài thơ Bạn đến chơi nhà không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê vờn xanh cây trái. Cho biết ý kiến của em?
- Nguyễn Khuyến vốn đợc coi là nhà thơ của làng quê VN. Qua việc miêu tả tiếp đón bạn đã tạo ra một bức tranh làng quê với những sản vật quen thuộc mà lại đáng yêu.
3. Bài mới
Thơ Đờng là một thành tựu huy hoàng của thơ cổ Trung Hoa do hơn 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đờng viết nên. X a ngắm thác núi L“ ” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch nhà thơ Đ– ờng nổi tiếng hàng đầu của Trung Quốc.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
Yêu cầu đọc: chính xác từng từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca, nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. nhấn mạnh các từ: vọng, sinh,
qoải, nghi, lạc.
? Gọi hs đọc?
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
GV: Lí Bạch – Thi tiên ( ông tiên làm thơ) là nhà thơ Đơng nổi tiếng nhất. ông tính tình phóng khoáng, văn hay, võ giỏi, thích rợu, đi nhiều, làm thơ rất nhanh và rất hay. Thơ khi bay bổng, hào hùng, khi ngẫm nghĩ, trầm t. Ngôn ngữ hình ảnh thơ tự nhiên, điêu luyện...
Hớng dẫn H tìm hiểu một số từ khó:
Hoạt động 2: (20p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
? Văn bản đợc viết theo thể loại gì?
? Bố cục có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
? Nhà thơ đứng ở đâu để tả thác núi L? Những từ nào cho ta biết rõ điều đó?
? Vị trí này có thuận lợi gì trong việc miêu tả?
G: Để làm nổi bật sắc thái hùng vĩ của thác nớc L Sơn, cách chọn điểm nhìn đó là tối - u.
? ở câu thơ thứ nhất giúp ngời đọc hình dung ra cảnh ngọn núi L ntn?
G: Ngay câu thơ mở đầu, không chỉ cho ta thấy cái nền đẹp huyền ảo của cảnh vật mà còn đem tới cái mới thú vị cho ngời đọc