Nghĩa của từ láy 1 Ví dụ

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 26)

1. Ví dụ

- Đăm đăm: Láy hoàn toàn

- Mếu máo, liêu xiêu: Láy bộ phận

- Láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhng cũng có một số trờng hợp tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hòa về âm hởng. - Láy bộ phận : Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

2. Ghi nhớ

II. Nghĩa của từ láy1. Ví dụ 1. Ví dụ

- Dựa vào sự mô phỏng âm thanh, biểu thị tính chất to lớn, mạnh mẽ của âm thanh, hoạt động, không có tiếng gốc

- Tạo nghĩa dựa vào đặc tính của âm thanh vần. Nguyên âm “i” là ng.âm có độ mở nhỏ nhất --> nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm thanh hình dáng

? Các từ láy “nhấp nhô”,“phập phồng”, “bập bềnh” có đặc điểm gì chung về âm thanh và nghĩa?

(giải thích nghĩa từng từ) ? Xác định tiếng gốc?

? So sánh nghĩa của từ láy so với nghĩa của tiếng gốc?

? So sánh nghĩa của các từ láy: mềm mại, đo đỏ, mạnh mẽ, khoẻ khoắn với các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng?

? Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đặc điểm gì?

? Gọi hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3 : (15p)

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.

? Tìm từ láy trong đoạn văn “Cuộc chia tay của những con búp bê”

? Điền các tiếng láy cho phù hợp? ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?

? Cho hs đặt câu.

Gv hớng dẫn hs làm bài theo yêu cầu.

- Phập phồng: khi phồng khi xẹp - Bập bềnh: khi nổi khi chìm - Biểu thị 1 trạng thái vận động

- Mềm mại: sắc thái biểu cảm (gợi cảm giác dễ chịu)

- Đo đỏ: giảm nhẹ

- Mạnh mẽ, khoẻ khoắn: nhấn mạnh

=> Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng

2. Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tập III. Luyện tập

1. Bài tập 1

- Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm

- Láy bộ phận: nức nở, tức tởi, rón rén, lặng lẽ, ..

2. Bài tập 2

- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.

3. Bài tập 3

- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.

- Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ

nhõm nh trút đợc gánh nặng

- Mọi ngời đều căm phẫn trớc hành động

xấu xa của tên phản bội.

- Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, xấu

xí.

- Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tành.

- Giặc đến, dân làng tan tác mỗi ngời một ngả.

4. Bài tập 4. Đặt câu. 5. Bài tập 5

Các từ đó là từ ghép vì chúng có sự trùng hợp ngẫu nhiên về phụ âm đầu.

6. Bài tập 6

4. Củng cố, luyện tập (5p)

? Phân biệt từ láy hoàn toàn và láy bộ phận?

- Láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhng cũng có một số trờng hợp tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hòa về âm hởng. - Láy bộ phận : Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

5. Hớng dẫn về nhà (2p)

- Học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện các bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn bản

và Viết bài văn số 1 ở nhà.

Ngày soạn: 07/09/2012 Ngày giảng: 10/09/2012

tiết 12: quá trình tạo lập văn bảnI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Nắm đợc các bớc tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.

2. Kĩ năng:

- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.

3. Thái độ:

- Yêu văn, biết viết các đoạn văn.

ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.

- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.

iii. chuẩn bị:

1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.

2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

- GV: sgk, sgv, giáo án.

- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.

IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: (5p)

? Trình bày những điều kiện để có một văn bản mạch lạc? * Để có một văn bản mạch lạc cần:

- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.

- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí trớc sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch.

3. Bài mới

Văn bản là một phần rất quan trọng trong chơng trình Ngữ văn, để có một văn bản

hoàn chỉnh cần có nhiều yếu tố kết hợp. Làm thế nào để có một văn bản hoàn chỉnh và các bớc tạo lập văn bản ra sao chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 : (18p)

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.

GV nêu tình huống1: Em đợc nhà trờng khen thởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ.

? Trong tình huống trên, em xây dựng văn bản nói hay viết?

? Văn bản nói đó có nội dung gì? Nói cho ai nghe? Nói để làm gì?

GV nêu tình huống 2:

Ngoài mẹ em muốn kể cho ngời bạn ở xa về thành tích học tập của mình.

? Em viết th cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết nh thế nào?

GV chốt: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn bản nói hoặc viết. Muốn giao tiếp có hiệu quả trớc hết phải định hớng văn bản về nội dung, đối tợng, mục đích. ? Để giúp mẹ hiểu rõ ràng những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì?

GV chốt: Xây dựng bố cục cho văn bản sẽ giúp em nói viết chặt chẽ cụ thể mạch lạc, ngời nghe dễ hiểu.

? Trong thực tế ta không giao tiếp bằng bố cục. Vậy sau khi có bố cục ta cần làm gì? ? Một nhà văn sau khi viết xong tác phẩm bao giờ cũng đọc lại bản thảo. Còn chúng ta sau khi xây dựng xong văn bản bao giờ cũng kiểm tra lại? Mục đích để làm gì? ? Có mấy bớc để tạo lập văn bản? ? Gọi hs đọc ghi nhớ?

Hoạt động 2 : (15p)

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.

? Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1? Hớng dẫn hs làm bài theo yêu cầu.

GV hớng dẫn hs làm bài tập theo yêu cầu.

I. Các bớc tạo lập văn bản 1. Ví dụ

- Nội dung: Giải thích lí do đạt kết quả tốt trong học tập.

- Đối tợng: Cha mẹ

- Mục đích: Để mẹ vui và tự hào về ngời con

=> Định hớng chính xác: Đối tợng tiếp

nhận văn bản là ai, để làm gì, về cái gì và nh thế nào. - Xây dựng bố cục hợp lý rành mạch gồm 3 phần. => Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cạc rành mạch, hợp lý, thể hiện đúng định h- ớng trên.

- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu văn, đoạn văn, chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.

- Kiểm tra xem văn abnr vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên cha và có cần sửa chữa gì không.

2. Ghi nhớ

II. luyện tập

1. Bài tập 1

Học sinh tự trả lời câu hỏi 2. Bài tập 2

a. Bạn thiếu 1 nội dung quan trọng là rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn học tập tốt hơn (viết cái gì? để làm gì?) b. Bạn đã xác định không đúng đối tợng giao tiếp. Bản báo cáo này phải đợc trình

bày với HS chứ không phải với thầy cô giáo (viết cho ai?)

3. Bài tập 3

Dàn bài là cái khung --> càng viết ngắn

gọn càng tốt, chỉ cần đủ ý. Câu không nhất thiết phải đủ và liên kết

* Các mục, các phần cần đợc thể hiện bằng 1 hệ thống ký hiệu: I – 1 – a – b – c .

4. Củng cố, luyện tập (5p)

? Có mấy bớc dể tạo lập văn bản?

5. Hớng dẫn về nhà (2p)

- Học thuộc ghi nhớ.

- Hoàn thành các bài tập còn lại vào sách bài tập

- Soạn bài: Những câu hát than thân.

Có 4 bớc:

- Định hớng chính xác: Đối tợng tiếp nhận văn bản là ai, để làm gì, về cái gì và nh thế nào.

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w