Đọc hiểu chú thíc

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 64)

1. Đọc:2. Chú thích 2. Chú thích a. Tác giả

GV: Thơ bà thờng viết về thiên nhiên chủ yếu là vào lúc trời chiều gợi lên cảm giác vắng lặng buồn. Cảnh trong thơ bà giống nh bức tranh thuỷ mạc

G: hớng dẫn H tìm hiểu những từ khó..

Hoạt động 2: (20p)

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ

? Bài thơ đợc viết theo thể loại gì? ? Em hiểu gì về thể thơ này?

G: thể thơ Thất ngôn bát cú Đơng Luật rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca Việt Nam trung đại.

Thất ngôn: 7 tiếng; Bát cú: 8 câu/ bài = 56 tiếng/ bài.

Bố cục: Đề: 2 câu: 1-2; Thực: 2 câu: 3-4; Luận: 2 câu: 5-6; Kết: 2 câu: 7-8…

? Bài thơ có bố cục ntn? H: đọc 4 câu đầu.

? Cảnh Đèo Ngang đợc gợi tả bằng những chi tiết nào?

? ở hai câu đầu biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng?

? Điệp từ “chen”có tác dụng gì?

G: Động từ chen đợc lặp lại hai lần gợi sức sống của cỏ cây ở một nơi chật hẹp, cằn cỗi. Chen còn là chen lẫn, gợi vẻ hoang dã, vô trật tự của thế giới vô tri. Cảnh tuy mang sức sống hoang dã nhng vẫn có vẻ hiu hắt, tiêu điều...

? Cảnh Đèo Ngang đợc tả vào thời điểm nào?

? Bóng xế tà gợi một không gian, thời gian ntn?

? Qua hai câu đề của bài thơ, em hình dung ra một Đèo Ngang ntn?

? Qua phân tích em thấy hình ảnh Đèo Ngang đợc miêu tả có gì giống và khác so với bức tranh chụp trong SGK?

H: - Giống ở cảnh hoang vắng.

- Thiếu những đờng nét cụ thể của Cỏ

cây chen lá, đá chen hoa.

H: Đọc hai câu thực: ( chú ý phép đối rất chỉnh về nhịp, thanh, từ loại.).

? ấn tợng nổi bật trong hai câu thơ trên là gì? (Cảnh vật trong hai câu thơ trên đợc bổ sung thêm điều gì?).

? Loại từ nào đã đợc sử dụng trong câu thơ trên?

? Hai từ láy Lác đác và Lom khom gợi tả những hình ảnh ntn?

? Qua đó em hình dung ra một cuộc sống ở Đèo Ngang ntn?

Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ – HN. - Là một trong những nữ sĩ tài danh của thời đại xa.

b. Tác phẩm:

- Sáng tác trên đờng vào Huế nhận chức Cung trung giáo tập

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w