Đọc hiểu văn bản 1.Thể loại, bố cục

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 52)

1.Thể loại, bố cục

- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần

2. Phân tích

a. Hai câu đầu - Buổi chiều tàn.

- Mờ ảo nh khói phủ, có nửa yên bình, êm đềm nên thơ.

- Cảm xúc về cái đẹp của buổi chiều tả ở quê hơng pha chút buồn.

=> Cảnh xóm làng một chiều tàn phủ mờ sơng khói êm đềm, nên thơ

b. Hai câu cuối

- Cảnh sắc đồng quê dân dã, bình dị, đáng yêu.

- Âm thanh tiếng sáo mục đồng. - Đối cánh cò trắng hạ trên đồng

-> Hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm khiến cho ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp của đồng quê.

=> Cảnh đồng quê tĩnh lặng, êm đềm, thanh bình : Bức tranh quê đậm-nhạt, mờ- sáng, xấu - đẹp và tràn đầy sức sống.

- Tâm hồn thanh cao, yêu đời ,yêu quê h- ơng ,đất nớc.

? Nội dung chủ yếu trong bài là gì? ? Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong bài? ? Gọi hs đọc ghi nhớ?

1. Nội dung 2. Nghệ thuật 3. Ghi nhớ

4. Củng cố, luyện tập (5p)

GV: hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học

? Đọc diễn cảm 2 bài thơ và nêu nội dung chính của từng bài?

5. Hớng dẫn về nhà (2p)

- Học thuộc phần ghi nhớ và phân tích - Học thuộc 2 bài thơ.

- Soạn bài: Đặc điểm văn bản biểu cảm. Ngày soạn: 28/09/2012

Ngày giảng: 01/10/2012

tiết 24: Đặc điểm văn bản biểu cảmI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Nắm đợc bố cục cảu bài văn biểu cảm và yêu cầu của việc biểu cảm. - Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.

3. Thái độ:

- Tích cực thực hiện các yêu cầu để rèn kĩ năng làm văn

ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.

- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iii. chuẩn bị:

1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp. - Kĩ thuật: hoạt động nhóm.

2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:

- GV: sgk, sgv, giáo án.

- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.

IV. tổ chức các hoạt động học tập. 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: (5p)

? Thế nào là văn biểu cảm? đặc điểm chung của văn biểu cảm?

- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.

- Tình cảm trong văn biểu cảm ngoài cách biểu cảm trực tiếp ý nghĩ, tình cảm còn có biểu hiện gián tiếp...

3. Bài mới

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 52)