Phân tích: 1 Thể loại bố cục:

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 58)

1. Thể loại- bố cục:

- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đờng luật. - Bố cục: 2 phần

2. phân tích

a.Hình ảnh chiếc bánh trôi - Hình dáng: tròn. - Màu sắc: trắng - Nhân bánh: lòng son - Cách làm bánh, luộc bánh, rắn nát, chìm nổi...  Tả thực bánh trôi. b. Hình ảnh ngời phụ nữ. - Hình thức: xinh đẹp

- Có quyền đợc nâng niu, trân trọng, quyền đợc hởng hạnh phúc; quyền đợc làm đẹp cho đời.

-> Có cuộc sống bấp bênh, trôi nổi, không có quyền làm chủ cuộc đời mình, cuộc đời mình do ngời khác quyết đinh.

sống, chỉ cuộc đời...

? Mặc dù số phận của họ nh vậy nhng ngời phụ nữ vẫn giữ đợc phẩm chất gì?

? ở câu thơ cuối tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Những ngôn từ nào trong bài thơ bộc lộ lòng quyết tâm giữ vững giá trị phẩm hạnh của ngời phụ nữ?

? Khi ví mình với bánh trôi nớc, ngời phụ nữ nhận thức đợc giá trị cùng với thân phận của mình. Theo em, trong nhận thức của họ có chứa những tình cảm nào sau đây? - Cảm xúc tự hào

- Cảm xúc thơng thân - Cảm xúc oán ghét xã hội

? Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk?

Hoạt động 2: (18p)

KT: Hỏi và trả lời.

KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ.

? Gọi hs đọc đoạn trích?

? Em hãy cho biết vài nét về tác giả Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm?

? Đoạn trích đợc diễn Nôm theo thể nào?

? Đoạn trích đợc viết theo thể loại nào? ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần

? Hai câu đầu vẽ ra cảnh chia li xa cách bằng những biện pháp nghệ thuật gì?

GV: Hai cảnh vật, một thật bình thờng, một mịt mù do tởng tởng mà ra... nhng đều thấm đẫm tâm trạng buồn khổ, của ngời vợ bắt đầu thấm thía nỗi chia li vô vọng.

? Trong phút chia li con mắt nhớ thơng của ngời vợ đăm đăm trông theo, nàng chỉ thấy gì?

? Gọi Hs đọc 4 câu thơ tiếp theo.

? Sự việc nào đợc nhắc tới trong khúc ngâm thứ 2? - NT: ẩn dụ, nhân hoá. - Phẩm chất: trong trắng, tấm lòng son sắt, thuỷ chung. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Miêu tả bành trôi nớc - Phản ánh thân phận và phẩm chất của ng- ời phụ nữ trong xã hội cũ.

2. Nghệ thuật: 3. Ghi nhớ: SGK. B. Sau phút chia ly I. Đọc - hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả:

- Đặng Trần Côn ngời làng Nhân Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII. - Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) ngời phụ nữ có tài sắc,ngời làng Giai Phạm,huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hng Yên.

b. Tác phẩm

- Đoạn trích thể hiện nỗi sầu của ngời vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo an văn 7 tiết 1-37 (Trang 58)