1. Ví dụ
- Rọi: chiếu, soi , toả.
- Trông: nhìn, ngó,nhòm, dòm, liếc...
Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
+ Trông: coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: trông coi, chăm sóc...
+ Trông: mong, hi vọng, mong đợi.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. => Từ đồng nghãi là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ
? Một từ đồng nghĩa thì thuộc những nhóm từ đồng nghĩa ntn?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
Hoạt động 2: (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
G: treo bảng phụ ghi VD mục 2 – SGK. ? Hai từ “trái ” và quả“ ” có gì giống nhau về nghĩa?
? Hai từ đó có thể thay thế cho nhau đợc không?
? Hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có đồng nghĩa không ? vì sao?
? Hai từ đó có thể thay thế cho nhau đợc không?
? Vậy trong 2 cặp từ đồng nghĩa trên, cặp từ nào là đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn?
? Từ đồng nghĩa có mấy loại?
? Lấy ví dụ về các từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
Hoạt động 3: (7p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
? Các từ máy bay, tàu bay, phi cơ có thay thế cho nhau đợc không?
? Các từ: ăn, xơi, chén, có thể thay thế cho nhau đợc không?
? Tại sao trong đoạn trích “Trinh phụ ngâm
khúc” lấy tiêu đề là sau phút chia li mà
không phải là sau phút chia tay?
? Khi sử dụng từ đồng nghĩa em phải chú ý điều gì?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
Hoạt động 4: (10p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp, GQVĐ
G: hớng dẫn H làm bài tập: Bài tập 1: Hoạt động cá nhân: G: Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân: G: Nhận xét, bổ sung.
đồng nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
2. Ghi nhớ: sgk
II.Các loại từ đồng nghĩa: