1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)

103 906 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 484 KB

Nội dung

- VN viết một đoạn văn từ 10 câu trở lên ghi lại ấntượng của em trong ngày khai giảng đầu tiên vào lớp 1 - Soạn bài “ Mẹ tôi”... Để văn bản có liên kết cần phải có những yêu cầu mặt nội

Trang 1

Ngày soạn: 6 / 9/2006

Ngày dạy: 7A : 7B:

Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

A Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu và cảm nhận đựơc tình cảm thiêng liêng đẹpđẽ của người cha, mẹ đối với con cái

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối vớicuộc đời của con người

- Bồi đắp thêm tình cảm của HS đối với gia đình vànhà trường

B Ph¬ng ph¸p:

§ôc diÔn c¶m, ph©n tÝch chi tiÕt

C ChuỈn bÞ:

GV: Nghiên cứu bài, tài liệu liên quan

HS: Xem trước sách, soạn bài theo gợi ý SGK

(2') HĐ1: Khởi động:

GV: Mỗi năm chúng ta bắt đầu một năm học mớibằng ngày khai giảng thật long trọng Vậy trong 7 lầnkhai giảng đó lần khai giảng nào để lại trong em dấu ấnsâu đậm ngất ?

? Ngày đó ai đã dưa em đến trường

? Ai đã chuẩn bị đồ dùng cho em

? Mẹ đã làm gì trước ngày khai giảng của em

GV Dẫn dắt HS vào bài mới

(30') HĐ2: Đọc - Tìm hiểu văn bản.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn HS đọc

chậm rãi, thể hiện cảm

xúc, gọi HS đọc

Nhận xét cách đọc của HS

HS đọc và tìm hiểu các từ

2 Chú thích:

VD: Nhạy cảm, háo hức ,

xe thiết giáp, rô bốtdặm, can đảm

Trang 2

? Người mẹ nghĩ đến con

trong thời điểm nào

( Lúc con ngủ say)

? Thời điểm đó gợi cảm xúc

(Lắng động tâm hồn và con

người sống thật nhất với

chính mình)

? Đêm, trước ngày khai trường

tâm trạng người con như thế

nào

? Thế còn người mẹ

? Người mẹ mang tâm trạng

gì khi ngày mang con vào lớp 1

? Tác giả sử dụng nghệ

thuật gì NT đối lập tâm trạng

mẹ >< con

? Nhằm mục đích gì

?Trong đêm không ngủ đó mẹ

đã làm gì.( Nhìn con ngủ, nhớ

lại quá khứ của mình )

? Mẹ nhớ đến quá khứ nào

? Tâm trạng của mẹ lúc đó

có giống với con lúc này không

? Theo em, người mẹ đang tâm

sự với ai

? Cách viết đó có tác dụng

(Bày tỏ cảm xúc trực tiếp)

? Qua đó cho thấy người mẹ

đã dành cho con tình cảm như

thế nào

II Tìm hiểu VB:

Tâm trạng của ngườimẹ trong đêm không ngủđược trước ngày khaitrường đầu tiên của con

Mẹ:- Không tập trungđược vào việc gì

- Trằn trọc không ngủđược

=>Hồi hộp, vui mừng,cả lo lắng

Sự quan tâm và lolắng của người mẹ đốivới con

- Ngày đầu tiên bà ngoạidắt tay mẹ đến tríng

- Người mẹ tâm sự vớicon nhưng thật ra đangtâm sự với chính mình

=> Yêu thương con vô bờbến, sung sướng, hồihộp, lo lắng đốn chờngày khai trường đầu tiêncủa con

? Đoạn văn nào nói lên tầm

quan trọng của giáo dục

2 Vai trò của nhà trường.

“ Mẹ nghe nói ở Nhật

Trang 3

? Em nghỉ gì về thành ngữ:

“ Sai một li, đi một dặm”

?Qua đó em thấy nhà trường

có vai trò như thế nào đối với

mỗi chúng ta

? Em có nhận xét gì về lời văn

sử dụng trong văn bản

( Lời văn nhẹ nhàng, giàu cảm

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

- VN viết một đoạn văn từ 10 câu trở lên ghi lại ấntượng của em trong ngày khai giảng đầu tiên vào lớp 1

- Soạn bài “ Mẹ tôi”

* Rút kinh nghiệm:

Trang 4

Ngày soạn: 6/ 9 / 2006

Ngày dạy: 7A 7B TiÕt 2: MÑ T«i

A Mục tiêu cần đạt:

GV: Nghiên cứu, soạn giáo án

HS: Xem bài theo gợi ý SGK

(2') HĐ1: Khởi động:

? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài”Cổng trường mở ra” là gì

Tình cảm suy nghĩ của mẹ dành cho con

? Đã bao giờ em phạm lỗi với mẹ chưa

? Sau khi phạm lỗi em đã suy nghĩ gì

GV chốt lại: Trong cuộc đời mỗi chúng ta người mẹcó một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng vàcao cả Nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức hếtđược điều đó, chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ratất cả Bài văn “Mẹ tôi “ sẽ cho chúng ta một bài học nhưthế

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

Nêu sự hiểu biết của em về

tác giả tác phẩm.?

I Tác giả, tác phẩm:

1 Tác giả:

Et môn dô đơ A mi xi nhàvăn Ý

2 Tác phẩm:

Văn bản trích trong

“Những tấm lòng caocả”

Trang 5

III Tìm hiểu văn bản.

Hình ảnh ngừời bố

- Nói về một hành độngthiếu lễ độ với mẹ màbố nhìn thấy

- Không tôn trọng ngườikhác

Bố viết thư:

+ Rất tức giận

+ Sự hỗn láo của connhư nhát dao đâm vào timbố

+ Đừng hôn bố

=> Buồn bã, tức giậnkhi En Ri Cô phạm lỗi vớibố

? Người mẹ hiện lên qua

những chi tiết nào

? Người mẹ đối với En Ri Cô

như thế nào

? Theo em điều gì đã khiến En

Ri Cô xúc động vô cùng khi đọc

thư của bố

? Đây là một gia đình tại sao

người bố không nói trực tiếp

với con mà phải viết thư

2 Hình ảnh người mẹ:

Người mẹ:

+ Thức suốt đêm trôngcon

+ Bỏ một năm hạnhphúc để tránh cho conmột giờ đau đớn .+ Hisinh tính mạng để cứucon

=> Hết long yêu thươngcon luôn mong muốn mọiđiều tốt đẹp nhất đếnvới con

HS trả lời

HS thảo luận - trả lời

=> Tình cảm sâu sắc thường kính đáo, tế nhị đôi khi khôngthể bộc lộ hết bằng lời nói hơn nữa viết thư không làm

Trang 6

cho người mắc lỗi mất lòng tự trọng.

? Em có nghĩ đây củng là một nghệ thuật, một bài họctrong cách ứng xử không

1 HS đọc “ Thư gửi mẹ”

2 Đọc bài “ Vì sao hoa cúc có nhiều cánh”

Y/c HS kể lại câu chuyện

(5’) E Củng cố, dặn dò:

- HS đọc lại phần “ Ghi nhớ”

- Về nhà xem lại bài

- Soạn bài từ ghép

* Rút kinh nghiệm

Trang 7

GV: Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Xem trước bài ở nhà

D Tiến trình lên lớp:

(1') 1 Ổn định tổ chức 7 7

(5') 2 Kiểm tra bài cũ

? Kể một vài từ ghép trong văn bản “Mẹ Tôi”

? Từ ghép gồm những loại nào

3 Bài mới.

(2') HĐ1: Khởi động.

Tìm hiểu khái niệm cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

(22') HĐ2: Hình thành khái niệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

Gọi HS đọc ví dụ 1 trong

SGK chú ý vào các từ in

? Tiếng nào là tiếng phụ

Tiếng phụ bổ sung cho

tiếng chính

? Em có nhận xét gì về

trật tựcủa các tiếng trong

I Các loại từ ghép

1 Ví dụ.

- Mẹ con nhớ bà ngoại

- Cấm thơm phức ven bờ.bà/ ngoại, thơm/ phức

=>Tiếng chính thườngđứng trước tiếng phụ

=>Đau lòng, yếu đuối, nhục nhã,xấu hổ

Trang 8

từ ấy.

? Lấy thêm một vài ví dụ

để minh hoạ

(xem văn bản “Mẹ Tôi”

? Vì sao ? Vì 2 tiếng có vị

trí tương đương nhau (đẳng

lâp)

? Lấy ví dụ?

Chú ý các từ in đậm

- Việc chuẩn bị quần áo mới

? So sánh nghĩa của từ

“bà” với “bà ngoại”

? so sánh nghĩa của từ

quần áo với mỗi tiếng

II Nghĩa của từ ghép.

Bà - Bà ngoạiQuần áo - quần, áo

Bà: người sinh ra bố , me.Bà ngoại: người sinh ra mẹ

=> Có t/c phân nghĩa

Quần, áo: đơn lẻQuần áo: nghĩa khái quáthơn

=> có tính chất hớp nghĩa

c-p: Lâu đời, xanh ngắt, nhàmáy

ĐL: Chài lưới, cây cỏ, ẩmướt, đầu đuôi

2 Điền thêm tiếng để hình thành từ ghép

Trang 9

c- p.

- Bút chì, thước kẻ, mưagiông

Làm việc, ăn uống, trắng xoá, vui tươi, nhát gan

BT3: Điền thêm tiếng để có từ ghép đẳng lập.

nghĩa khái quát tổng hợp chỉ nghĩa chung của cả loạinên không thể nói một cuốan sách vở

BT7: Phân tích cấu tạo từ ghép theo sơ đồ chúc đài.

(5') E Củng cố, dặn dò:

? Từ ghép có mấy loại

? Nghĩa của từ ghép đẳng lập

từ ghép chính phụ

- Tra từ điển làm bài tập 5, 6

- Học bài”từ ghép”

- Xem trước bài liên kết trông vb

“Bố cục trong VB”

* Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Trang 10

Ngày dạy:

Tiết 4

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS thấy:

- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bảnphải có tính liên kết, sự liên kết ấy cần được thểhiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ýnghĩa

- Cần vận dụng các kiến thức đã học để bướcđầu xây dựng đượcmột văn bản có tính liên kết

B Ph¬ng ph¸p:

C ChuỈn bÞ:

GV: Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Xem sách trước ở nhà

(2') HĐ1: Khởi động.

GV nêu ví dụ:

Có đoạn văn sau: Sáng nay mẹ tôi đi chợ Hôm quanhà tôi có khách Thời tiết đẹp vô cùng Mặt trời ló dầnsau rặng tre

? Em có nhận xét gì đoạn văn trên

? Chưa thành đoạn, các câu rời rạc và không thể hiệnmột nội dung nào cả => thiếu sự liên kết

? Đoạn văn muốn thể hiện rõ nội dung, câu chữ rõràng mach lạc thì cần phải có những yếu tố nào

(22') HĐ2: Hình thành khái niệm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Gọi HS đọc ví dụ trong SGK

(17)

? Nếu bố của En Ri Cô chỉ

1 Tính liên kết của văn bản:

a Ví dụ.

“ Trích văn bản: Mẹ tôi

=> Vì nội dung chưa thật

Trang 11

viết cho cậu như vậy thì En

Ri Cô có thể hiểu lời bố nói

chưa

(Chưa)

? Vì sao

- Đề cập đến một hành vi

không đúng của En Ri Cô đối

=>Không nhất quán về nộidung

? Qua đó em thấy: muốn cho đoạn văn có thể hiểu đượcnó thì phải có tính chất gì.=>( Sự liên kết)

b Ghi nhớ:

? Để văn bản có liên kết

cần phải có những yêu cầu

mặt nội dung, các câu thiếu

thống nhất trong các việc

tập trung thể hiện một chủ

đề

2 Phương tiện liên kết trong văn bản.

? Đọc đoạn văn trên chúng

ta có hiểu không

?Tại sao chúng ta không

hiểu được

? Vậy ta có thể thêm từ

nào để đoạn văn có nghĩa,

=> Thiếu phương tiện liênkết đó chính là ngôn ngữ(Từ, câu)

=> Vd: Còn bây giờ

Liín kết một trong những tính chất quan trọng nhất

hiểu

Trang 12

dễ hiểu Còn lúc này

? Một văn bản có tính liên kết trước hết phải cóđiều kiện gì => phải thống nhất về nội dung

? Cùng với điều kiện ấy, các câu cần phải sử dụngphương tiện gì để các câu nối kết nhau => phương tiệnngôn ngữ (từ, câu ) gọi là hình thức của văn bản

Gọi HS đọc lại ghi nhớ

(10') HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập:

II.Luyện tập:

BT1: Sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lí

1- 4 - 2 - 5 - 3

BT3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu ,thế là

BT4: Câu 1 nói về mẹ

Câu 2 nói về con Không liên kếtNhưng nó vẫn đứng cạnh nhau vì có thứ 3 làmnhiệm vụ kết nối, giúp ta hiểu hơn vấn đề đưa ra trongvăn bản

BT5: Văn bản cũng giống như cây tre.

Các câu trong văn bản như các đốt tre táchrời

=> Các câu liên kêt nd, hình thức = vb

=> Các đốt tre rời được kết nối = câytre

(5') D Củng cố, dặn dò:

- Tầm quan trọng của sự liên kểt trong văn bản

- Gọi hs đọc lại “ghi nhớ”

- Làm bài tập còn lại (sgk)

- Soạn bài: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”

* Rút kinh nghiệm:

Trang 13

TUẦN 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 5

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

A Mục tiêu: Giúp HS:

- Đ ọc và tóm tất nội dung v ăn b ản

Hiểu về tác giả tác phẩm và một số chú thích

? Kiểm tra vở soạn văn một số hs

? Qua văn bản “Mẹ tôi” em rút ra cho mình bài họcgì

? Nếu em là EN Ri Cô thì sau khi đọc thư của bố

Trang 14

HĐ2: Đ ọc -Tim hi ểu văn bản.(25’)

Hoạt động của

thầy, trò Nội dung kiến thức

Nêu sự hiểu biết của em

về nhà văn Khánh Hòa ?

I.Giới thiệu tác giả và tácphẩm

Khánh H òa là nhà văn trẻ.Truyện ngắn giải nhìn trongcuôc thi thơ văn viết vềquyền trẻ em 1992

Tình cảm anh em trong sáng

Tóm tắt ngắn gọn câu

chuyện

HS đọc chú thích

Lưu ý (1) GV thuyết trình

Đây là một vấn đề nóng

bỏng trong xã hội hiện nay

II - Đọc và tìm hiểu chú thích

1 Đọc

Đọc phân vai đoạn

tiếng mẹ tôi gác cho anhtiếng mẹ: giận d ữ, gaygắt

tiếng thuỷ: -bàng hoàngtiếng thành - buồn

? Việc lựa chọn ngôi kể

có tác dụng gì.(( thích hợp

với TLV)

GV: Tình cảm của các nhân

vật như thế nào

? Tìm những chi tiết thể

hiện tình cảm của 2 anh em

? Qua đó em thấy tình cảm

của 2 anh em như thế nào

? Tình cảm của 2 anh em

III - Tìm hiểu văn bản:

1 Tình cảm của 2 anh em thành, thuỷ.

- Chuyện kể theo ngôi thứnhất

- Thành kể

- Có 2 tác dụng

+ Thể hiện sâu sắc suynghĩ tình cảm của nhân vật + Tăng tính chân thựcvà có sức thuyết phụccao

Thành:- chiều nào cũng đónem

- Trò chuyện với em

- Nhường hết đồchơi cho em

Thuỷ: - Vá áo cho anh

- Để con vệ sĩ gác đêm choanh

Trang 15

còn thể hiện qua hành

động nào nửa

việc chia đồ chơi

Thảo luận nhóm:

- Đau dớn đàng hoàng khi xaanh

=> Rất mực gần gũi,thương yêu chia sẽ và quantâm đến nhau

Tình cảm của hai anh emThành và Thủy đã để lạicho em suy nghĩ gì?

E.Củng cố,dặn dò.

Tình cảm của Thành và Thủy được tác giả miêu tả như

thế nào?

Đọc lại văn bản,chuẩn bị tiết 2

* Rút kinh nghiệm.

Trang 16

A Mục tiêu: Giúp HS:

Tìm hiểu các cuộc chia tay

Hiểu về giá trị nghệ thuật của văn bản

Giáo dục tình cảm anh em ruột thịt

B.Ph¬ng ph¸p:

C.ChuỈn bÞ:

GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án

HS: Soạn bài theo gợi ý sgk

D Tiến trình lên lớp

6’ II Bài cũ: (5').

? Kiểm tra vở soạn văn một số HS

? Qua văn bản “Mẹ tôi” em rút ra cho mình bài họcgì

? Nếu em là EN Ri Cô thì sau khi đọc thư của bố

HĐ2: Đ ọc - Tim hi ểu văn bản.(25’)

Hoạt động của thầy và

trò

Nội dung kiến thức

? Việc chia đồ chơi lúc đầu

diễn ra như thế nào

? Gồm những đồ vật gì

2.Việc chia đồ

Hai anh em nhường nhau bộđồ chơi: bộ tú lơ khơ bàncá ngựa, những con ốc

Trang 17

? Đến lúc chia búp bê thì

thái độ của Thuỷ như thế

? Có gì mâu thuẩn trong lời

nói và hành động của Thuỷ

khi thấy anh chia búp bê

? Theo em có cách nào giải

quyết được mâu thuẩn ấy

không

? Kết thúc truyện Thuỷ

được chonü cách giải quyết

? Cách lựa chon của Thuỷ

gợi lên trong em suy nghĩ và

tình cảm gì

GV: Thuỷ vừa thương anh

vừa thương cả con búp bê,

thà mình chịu chia lìa chứ

không để búp bê phải xa

nhau, để chúng mãi mãi ở

cận nhau

GV: Việc chia đồ chơi trọng

tâm chú ý vào những con

búp bê

? Vậy những con búp bê

gợi cho em những suy nghĩ

? Tại sao tên truyện lại là “

Cuộc chia Bê” Tên truyện

có liên quan gì đén ý nghĩ

Gia đình phải đoàn tụ

- Để con vệ sĩ cạnh con

em nhỏ để chúng không xanhau

Gợi lên trong người đọclòng thương cảm đối vớiThủy một cô em gái giàulòng vị tha

HS thảo luận

Búp bê gợi lên thế giớituổi thơ trong sáng vô tư Thể hiện ý đò tưtưởng của người viết

3.Cuộc chia tay với lớp

Trang 18

? Cuộc chia tay của Thuỷ với

lớp học diễn ra như thế

nào

( Rất cảm động)

? Điều gì làm cô giáo bàng

hoàng xúc động

Thuỷ không được đi học

? Trong các chi tiết đó chi

tiết nào làm em cảm động

nhất

? Vì sao

? Chia tay với lớp học tâm

trạng của Thuỷ như thế

Lớp học sững sờtiếng khóc thútthít của các bạn

Cô giáo sững sốt, tái

mặt nước mắt giàngiụa

HS suy nghĩ trả lời

=> Thuỷ xúc động đau đớnkhi phải chia tay với máitrường, chia tay thầy côgiáo và bạn bè

Tổng kết

III Ý nghĩa văn bản

? Qua câu chyuện này theo em tác giả muốn gửigắm đến mọi người điều gi

(7’) HĐ3: Làm bài tập

? Gọi HS đọc lại ghi nhớ

: - VN xem lại bài

- Soạn bài 3 “Ca dao, dân ca”

- Xem trước bài bố cục trong văn bản

* Rút kinh nghiệm:

Trang 19

Giúp HS hiểu rõ:

- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản Trên cơsở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản

- Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí đểbước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch,hớp lí cho các bài làm

- Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục baphần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đócó thể làm mở bài, thân bài và kết bài đúng hướng hơn,đạt kết quả cao hơn

B Ph¬ng ph¸p:

C.ChuỈn bÞ:

GV: Nghiên cứu soạn giáo án

HS: Xem trước bài theo nội dung sgk

D.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: (1')

7: 7:

2.Kiểm tra bài cũ (5')

? Lấy các ví dụ về từ ghép C - P

Từ ghép đẳng lập và nói rõ cụ thể nghĩa của từ,tiếng tạo nên từ đó

3 Bài mới

HĐ1: khởi động.(2')

Lấy một ví dụ về một lá đơn xin nghỉ học với nộidung như sau:

ĐƠN XIN NGHỈ HỌC Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Lý do: Em bị ốm

Em tên là: Nguyễn Văn X

Học sinh lớp 7NLúc nào lành bệnh em sẽ đến lớp Em xin chân thành cám ơn cô

Trang 20

Kí tên:

X ? Em có nhận xét gì về lá đơn xin nghĩ học đó

Sắp xếp lộn xộn

? Vậy chúng ta phải xếp lại cho đúng

HS xếp lại

GV: Sự sắp xếp các phần theo trình tự như thế, người

ta gọi là bố cục của văn bản

Vào bài mới

HĐ2: Hình thành kíên thức.(22')

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Xem lại lá đơn ở phần giới

thiệu bài:

? Muốn biết một lá đơn

thì nôi dung trông đơn ấy có

- Muốn tạo lập một vănbản thì nôi dung cần đượcxắp xếp một cáhc hợp lí

- Không, sự việc nào diển

ra trước ghi trước sự việcdiễn ra sau ghi sau, trừnhững trường hợp đặcbiệt

Gọi là bố cục

Giúp người đọc dể hiểu,dể hình dung một chỉnhthể trọn vẹn

b.Ghi nhớ:

- Văn bản phải có bố cục

- Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần , cácđoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch, hợplí

Gọi 2 HS đọc 2 câu chuyện

sgk

? Hai câu chuyện đó đã có

bố cục chưa, cách sắp

xếp như vậy đã hợp lí

chưa

? Vì sao

2 Những yêu cầu về bố cục trong văn bản:

Chưa rõ ràng

- Cách sắp xếp các câuđoạn trong 2 vd chưa hợp lí,khó hiểu

- Các sự việc bị đảongược, lộn xộn Đang đề

Trang 21

Vd (1): Thể hiện rõ nhất

Vd(2): Đây là một nội dung

của một câu truyện cười

cách kể chuyện so với

truyện”Lợn cưới áo mới”

trong dân gian

? Vì sao

cập ếch ở ngoài Vd: (2)

- Gồm 2 đoạn

- Tương đối thống nhấtĐoạn 1: Nói về một anhthích khoe của

Đoạn 2: Anh ta đã đượckhoe

Cách kể không hợp lí

Không gây buồn cười vàkhông nêu bật ý nghĩa phêphán

Do bố cục sắp xếp khônghợp lý

? Hãy nêu nhiệm vụ của

mỗi phần trong văn bản

miêu tả và văn bản tự sự

? Có cần phân biệt rõ ràng

nhiệm vụ của từng phần

không

Vì sao

? Có phải văn bản nào củng

nhất thiết phải có bố cục

3 phần không

3 Các phần của bố cục.

Bố cục gồm 3 phần Mở bài

Thân bài Kết bài

Mở bài: Giới thiệuThân bài: Chi tiếtKết bài: Chốt lại Phân biệt rõ nhiệm vụ,tránh sự lặp lại không cầnthiết

- Không nhất thiết phải cóbố cục 3 phần

Văn bản thường được xây dựng được xây dựngtheo một bố cục gồm 3 phần: MB, TB, KB

Gọi HS đọc lại ghi nhớ sgk

HĐ3: Luyện tập: (10')

II Luyện tập:

BT1 Lấy lại ví dụ: Đơn xin phép nghĩ học

“Cuộc chia tay của những con búp bê”

- Gồm 4 phần

- Các phần đã rành mạch hợp lý ? Vì sao: - Người đọc thụ một cách sâu sắc trọn vennội dung văn bản

Trang 22

- Tuy nhiên có thể kể chuyện đó theo một bốcục khác.

BT3.- Bố cục chưa thật rành mạch và hợp lý

học tốt mà chưa neu kinh nghiệm

- Điểm 4 không cần thiết

Bố cục rành mạch: Chào mừng hội nghị giới thiệuvề mình Báo cáo kinh nghiệm học tập nguyệnvọng mong muốn của người báo cáo

Bố cục hợp lí : chú ý đến việc sắp xếp các kinhnghiệm

E Củng cố dặn dò (5')

Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ

Hệ thống bài đã học

- Vn,học bài và làm bài tập

- Xem trước bài mớivà làm bài tập

- Tìm bố cục của văn bản “Mẹ tôi” và xem bố cụcđó đã hợp lí hay chưa

* Rút kinh nghiệm:

Trang 23

- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.

II Bài cũ: (5’)

? Để có tính liên kết thì văn bản phải đạt nhữngyêu cầu nào

? Kết nối các câu sau bằng các phương tiệnngôn ngữ thích hợp tạo ra sự thống nhất nội dung

Cánh én chao nghiêng ngoài ô cữa Trăm hoa đuanở khoe sắc Vạn vật như bừng tỉnh sau một giấc ngủdài Mùa xuân đến

III Bài mới:

(2’) HĐ1 Khởi động.

Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phânchia nhưng văn bản lại không thể không liên kết Vậy làmthế nào để các phần, các đoạn của một văn bản vẫnđược phân cắt rành mạch mà lại không mất đi sự liên

HĐ2: Hình thành kiến thức (22')

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

THỨC

I Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc

Trang 24

Gv: Giải thích rõ từ mạch lạc

? Mạch máu trong cơ thể có

giống với mạch lạc trong văn

bản không

=> Mạch máu trong cơ thể như

sự mạch lạc trong một văn

bản Nó làm cho văn bản thống

nhất, các câu được kết nối

một cách hợp lí

? Vậy mạch lạc trong văn bản

có những tính chất gì trong

các tính chất sau:

( Có tất cả)

? Vì sao: Vì nó có tất cả các

tinh chất vừa nêu trên văn bản

phải mạch lạc

HS xem nội dung mục 2

HS đọc

? Toàn bộ sự việc xoay

quanh sự việc chính nào

? Sự chia tay và “những con

búp bê” đóng vai trò gì trong

truyện

? Hai anh em Thành và Thuỷ

đóng vai trò gì trong truyện

? Các từ biểu thị sự phân

chia ở trong văn bản “Cuộc chia

tay của những con búp bê” có

phải là chủ đề liên kết các sự

việc không

GV chốt lại: Kiểu Văn bản nào

củng phải đảm bảo sự mạch

- Thông suốt liên tục

2 Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc:

- Việc li hôn của bố mẹThành và Thuỷ phải chiatay

Đảm bảo tính mạchlạc gây hứng thú, hấpdẫn bất ngờ đối vớingười đọc

Dẫn dắt câu chuyệntừ đầu cho đến kếtthúc

- Các từ: chia tay,Chia đianh cho em tất đềutập trung xoay quanhmột chủ đề liên kết cácsự việc thành một thểthống nhất

- Tất cả các chi tiết đótạo cho văn bản có tínhmạch lạc

- Rất cần thiết

Vì: nó giúp cho việchiểu văn bản thuận lợivà có hứng thú

- Liên hệ thời gian

Trang 25

- Liên hệ không gian.

- Liên hệ tâm lý

- Liên hệ ý nghĩa

=> Các mối liên hệ tựnhiên hợp lí tạo nên tínhmạch lạc cho văn bản

? Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ

(10') HĐ3: Luyện tập

II Luyện tập.

BT1: Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của vb.

a Văn bản Mẹ tôi (Etmôn đô đơ A mi xi)

Theo trình tự diển biến của sự việc

(1) Giới thiệu lá thư (Lí do có được lá thư)

(2) Nội dung bức thư

b Lão nông và các con

Xoay quanh chủ đề”Lao động là vàng”

c Xuyên suốt đoạn văn là sắc vàng trù phú đầm

ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa

Câu đầu: Biểu hiện của sắc vàng trong thời gianvà không gian dố

Hai câu cuối: Nhận xét, cảm xúc về màuvàng

=> Trình tự 3 phần nhất quán và rõ ràng nhưthế đã làm cho mạch văn thông suốt và bố cục củađoạn văn trở nên mạch lạc

E Củng cố,dặn dò.(5):

? Để văn bản có tính mạch lạc cần những điềukiện gì

HS đọc lại ghi nhớ

- Làm bài tập 2 SGK - Học Bài cũ.-Soạn bài:Cadao-dân ca

Rút kinh nghiệm.

Trang 26

TUẦN 3 Ngày soạn:

- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thứcnghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài caquen thuộc, thuộc chủ đề tình cảm gia đình

- Thuộc những bài ca dao trong 2 vb và biết thêm mộtsố bài ca thuộc hệ thống của chúng

HĐ1: Khởi động (2')

Ca dao, dân ca là tiếng hát từ trái tim, là tính dân gianphát triển và tồn tại để đáp ứng những nhu cầu vàhình thức bộc lộ tình cảm của nhân dân và nó sẽ cònvang mãi trong tâm hồn của người Việt Nam

Và cũng rất tự nhiên tình cảm của con người bao giờcũng bắt đầu từ tình cảm gia đình Lời ru của mẹ từthuở còn nằm nôi nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta và theo tasuốt cuộc đời Chính vì vậy, những câu hát về tình cảmgia đình chiếm một khối lượng khá phong phú trong khotàng ca dao dân tộc

Trang 27

HĐ2: Tìm hiểu văn bản (25')

Hoạt động của thầy

và trò Nội dung kiến thức

GV hướng dẫn:

Đọc diển cảm với giọng

nhẹ nhàng tình cảm

GV đọc mẫu

Gọi 4 hs đọc, rồi nhận

xét cách đọc của hs

? Có gì giống nhau trong

hình thức diển đạt của 4

bài ca trên

? Tại sao 4 bài ca dao dân ca

khác nhau có thể hợp thành

một văn bản

? Theo em trong bài 1 là lời

của ai

? Về việc gì

? Lời ca”Cù lao chín chữ” có

ý nghĩa khái quát điều gì

? Có gì sâu sắc trong cách

nói: Công cha như núi thái sơn

Nghĩa mẹ như nước trong

nguồn chảy ra

? Sử dụng nghệ thuật nào

I Đọc - tìm hiểu chú thích.

1 Đọc.

HS đọc

2 Chú thích:

Giải thích từ khó:

Cù lao chín chữ Bái mẹ

Cùng thân Hái thân

3 Phân tích.

- Vì cả 4 bài đều cónội dung tình cảm giađình

Trang 28

* Bài 2 diễn tả tâm trạng của

người con dâu

HS đọc lại bài ca 2

? Tâm trạng đó diễn ra trong

không gian và thời gian nào

? Không gian và thời gian ở

đây có đặc điểm gì

? Tâm trạng của con người

gợi lên trong không gian và

thời ấy thường là một tâm

? Tìm những bài ca dao khác

có cùng nội dung

HS đọc lại bài 3

? Nét gì độc đáo trong cách

diễn tả nỗi nhớ

? Vì sao lại dùng nuộc lạt

để tả nỗi nhớ

=> Tả nhớ thương ông bà

bằng nuộc lạt mái nhà vừa

cụ thể, dễ hiểu lại vừa

sâu sắc chân thật

? Câu: “Bao nhiêu nuộc lạt

nhớ ông bà bấy nhiêu” có

sức diển tả một nỗi nhớ

như thế nào

=> Biểu lộ lòng biết ơnsâu nặng của con cái đốivới cha mẹ

- Cách so sánh dân giả quenthuộc, dễ nhớ, dễ hiểu.Vd: Công cha như núi Tháisơn

Nghĩa mẹ như nước trongnguồn chảy ra

- Chiều chiều: là thời giancuối ngày lặp đi lặp lại

- Buồn, cô đơn, tủi cực

“Ruột đau” là cách nói ẩndụ chỉ nỗi nhớ thươngđến xót xa

Chín chiều: nhiều bề

Quê mẹ: Nơi mẹ ruột ở,nơi người con được sinhra

Vd: Chiều chiều ngóngược ngó xuôi

Ngó không thấy mẹ ngùingùi nhớ thương

Bài 3

- Dùng hình ảnh đơn sơ

+ Gợi công sức laođộng của ông bà

+ Tổ ấm gia đình + Tình cảm kết nối bền chặt

=> Nỗi nhớ thường xuyên nhiều và bền chặt

Tình cảm tôn kính củacác cháu

Trang 29

HS đọc lại bài 4:

? Các từ người xa, bái

mẹ, cùng thân có nghĩa

Nét nghệ thuật nào nổi

bật trong ca dao dân ca.?

* Nỗi nhớ thương vàniềm tôn kính sâu sắccủa con cháu đối với ôngbà tổ tiên mình

Bài 4

Người xa: xa lạBác mẹ: cha mẹCùng thân: ruột thịt Không phải người

xa lạ Đều cùng cha mẹsinh ra

Đều có quan hệmáu thịt

Yêu nhau nhau như thểtay chân chân tay liềnmột cơ thể

Không thể chia cắt Anh em hoà thuận đólà một cách báo hiếucha mẹ

Nghệ thuật:

- Dùng thể thơ lục bát

- Hình ảnh so sánh, ẩndụ mộc mạc, gần gũidễ hiểu

- Coi trọng tình nghĩa

- Sự ứng sử tử tế,thuỷ chung trong nếpsống và trong tâm hồn

HS đọc lại phần ghi nhớ SGK:

E Củng cố, dặn dò: (5')

? Nội dung của 4 bài ca dao

? Nét độc đáo về nghệ thuật được sử dụngtrong 4 bài ca dao đó

- Tìm thêm các bài, câu ca dao có chủ đề về tìnhcảm gia đình

- Soạn bài: “Những câu hát về tình yêu quêhương con người

Trang 30

* Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 10

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG

ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

A Mục tiêu:

Cho học sinh thấy được tình cảm của con người đốivới quê hương đất nước

Thể hiện niềm tự hào của dân tộc

Giáo dục học sinh có lòng yêu quê hương đất nước

HĐ1: Khởi động (2')

Quê hương đất nước Việt Nam mỗi nơi có một vẻđẹp khác nhau có một danh lam thắng cảnh khác nhau Conngười Việt Nam chúng ta ai cũng có tình cảm đối với quêhương đất nước mình

HĐ2: Tìm hiểu văn bản: (25’).

Hoạt động của thầy và

1 Đọc.

Trang 31

Với giọng nhẹ nhàng pha

chút tự hào về quê hương

đất nước

Giải nghĩa các từ khó

Vd:

? Vì sao 4 khúc hát trong văn

bản này lại có thể hợp làm

một

? Bài nào phản ánh tình yêu

quê hương đất nước

? Bài nào kết hợp phản ánh

tình yêu con người

Gọi hs đọc lại bài 1

? Đây là lời của 1 hay 2 người

? Bố cục của nó như thế

nào

HS đọc

2 Chú thích.

Năm cửa Thắt cổ bồngLúa đồng đồng

II Tìm hiểu văn bản.

- Bốn khúc hát đều tậptrung phản ánh tình yêuquê hương, đất nước,con người

Bài 1, 2, 3

Bài 4Thơ lục bát

GV: Hỏi đáp là một hình thức đối đáp rất phổ biến trong

ca dao, dân ca Đối đáp trong các lễ hội, trong lao độngsản xuất

? Những địa danh nào

được nhắc đến trong bài

? Với hình thức hỏi-đáp

cề các địa danh cho ta

thấy điều gì về con người

Việt nam

Gọi HS đọc lại

? Những địa danh nào được

phản ánh

Năm cửa ô Hà Nội Sông Lục Đầu

Sông Thương Núi Tản Viên Đền Sòng Thanh Hoá Lạng Sơn

=> Bày tỏ sự hiểu biếtvề văn hoá, lịch sử đồngthời niềm tự hào về cácvẻ đẹp đó

Bài 2

Hồ Gươm, Cầu Thê Húc,Đền Ngọc Sơn, Bút Tháp

- Vì các địa danh được

Trang 32

? Không nhắc đến Hà Nội

nhưng tại sao làm cho ta nhớ

đến Hà Nội

? Vẻ đẹp Hà Nội được nhắc

tới Là vẻ đẹp văn hoá hay lịch

sử

? Chọn từ “rủ nhau” trong bài

có ý nghĩa gì

? Tìm thêm các bài bắt đầu

bằng “rủ nhau”

? Em có suy nghĩa gì về câu

hỏi tu từ cuối bài: “ Hỏi ai gây

dựng nên non nước này”

GV: Nhắc nhở mọi người

hướng về Hà Nội

? Bài ca đã khơi gợi tình cảm

nào trong em

Gọi hs đọc lại bài 3

? Từ láy ”Quanh quanh” gợi

tả không gian như thế nào

? Các tính từ trong câu

“Non xanh nước biếc” gợi tả

phong cảnh nào ở Huế

? Huế hiện lên như thế nào

trong trí tưởng tượng của em

? Lời ca:” Ai vô xứ Huế thì vô”

toát lên ý nghĩa nhắn gữi nào

? Theo em có những tình cảm

nào ẩn chứa trong lời chào

mời, nhắn gữi đó

Học sinh đọc lại bài

? Nhận xét về ngôn từ và

phản ánh đều là các danhlam thắng cảnh của HàNội

- Đó là vẻ đẹp truyềnthống văn hoá

+Hồ Hoàn Kiếm - Yêuchuộng hoà bình

+ Cầu Thê Húc - Kiếntrúc

+ Đền Ngọc Sơn - tâm linh.+ Đài Nghiên, Tháp Bút Truyền thống họchành

* Thể hiện tình cảm yêuquý tự hào của tất cảmọi người đối với HàNội

Màu xanh của núi vànước hoà lẫn tạo mộtcảnh đẹp êm dịu, tươimát hiền hoà

Lòng tin mọi người

sẽ đến với Huế

Con người Huế muốn

Trang 33

nhịp điệu trong 2 câu đầu.

? Phép lặp, đảo đó có tác

dụng gì

? 2 câu sau sử dụng nghệ

thuật nào so sánh

? Bài ca phản ánh những vẻ

đẹp nào của làng quê

? Tình cảm nào được đề cập

đến trong bài

kết giao bạn bè

Biểu hiện cảm xúc

Vẻ đẹp thon thả đầy sứcsống thanh xuân

* Phản ánh vẻ đẹp cánhđồng quê và con ngườicủa quê hương

Yêu quý, tự hào

Tin tưởng cuộc sốngtốt đẹp ở làng quê

HS thảo luận - trả lời

HĐ 3: Luyện tập.(7')

IV Luyện tập:

1 Thể thơ: Lục bát và lục bát biến thể

2 Tình cảm chung: Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Tìm thêm các câu ca dao nói về tình cảm gia đình

- Soạn bài từ láy

* Rút kinh nghiệm:

Trang 34

- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt.

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơchế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy

.B Ph¬ng ph¸p:

C ChuỈn bÞ:

GV: Tham khảo sách soạn bài

HS: Xem trước bài ở nhà

D.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: (1'):

2 Bài cũ: (5')

? Thế nào gọi là bố cục trong văn bản

? Để bố cục rành mạch và hợp lí cần phải có điềukiện gì

3 Bài mới:

HĐ1: Khởi động (2"):

Ôn lại kiến thức lớp 6

Từ láy Láy toàn bộ

Láy bộ phậnphụ âm đầuVần

HĐ2: Hình thành kiến thức mới.( 22')

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Gọi hs đọc 2 ví dụ SGK, chú ý

các từ in đậm

? Các từ láy có đặc điểm gì

giống nhau Khác nhau

? 3 từ láy đó được phân thành

mấy loại

HS đọc 2 ví dụ tiếp theo

I.Các loại từ láy.

1 Ví dụ:

Đăm đăm, mếu máo, liêuxiêu

Giống: Lặp lạiKhác:Lặp lại hoàn toàn Lặp lại phụ âm Lặp lại phần vần

2 loại láy toàn bộ láy bộ phận

Chú ý.

Trang 35

? Tại sao không viết bật bật

Có trường hợp tiếngtrước phải biến đổithanh điệu để tạo rasự hài hoà về âm thanhxuôi tai, dễ đọc

? Nghĩa của các từ láy đó

được tạo thành do đặc điểm

gì về âm thanh

? Các từ láy trong mỗi nhóm

có điểm gì chung về âm thanh

và về nghĩa

? So sánh của các từ láy mềm

mại, đo đỏ, với các gốc mềm,

(b) Miêu tả ý nghĩa củasự vật theo mô hình

- Mềm/ mại

- Đỏ/ đỏ

=> Nghĩa của từ láynhẹ hơn so với nghĩa củatừ gốc

Gọi HS đọc lại ghi nhớ

HĐ 3: Luyện tập (10').

III Luyện tập.

BT1: a Tìm từ láy trong văn bản “ Cuộc chia tay củanhững con búp bê” (đoạn đầu)

b Xếp các từ láy vào bảng phân loại:

Láy toàn bộ: bần bận, thăm thẳm, chiêm chiếp,chiện chiện

Láy bộ phận: tức tưởi, rón rén, rực rở, ríu ran

BT2: Điền các tiếng láy vào tiếng gốc từ láy: lấp

Trang 36

ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, ênh ếch.

BT3: Chọ từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con

b nó thở phào nhẹ nhỏm như

c hành động sấu xa của tên phản bội

d nghuệch ngoạc xấu xí

đ vở tan tành

e dân làng tan tác mỗi người một ngả

E Củng cố, dặn dò: (5'):

? Có mấy loại từ láy

? Nghĩa của từ láy

Làm bài tập 4, 5, 6 SGKSoạn bài “ Quá trình tạo lập văn bản.”

* Rút kinh nghiệm:

Trang 37

Ngày soạn:

Ngày day:

Tiết 12

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

(VIẾT B ÀI TẬP L ÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ)

A Mục tiêu cần đạt:

- Nắm được các bước của quá trình tạo lập vb, đểcó thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệuquả hơn

- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã đượchọc về liên kết, bố cục

- GV: Ra đề học sinh làm bài viết ở nhà

* H Đ1: Khởi động: (2’)

? Khi nào thì chúng ta muốn viết thư với bạn nè,người thân

Muốn nói chuyện trao đổi tình cảm, để đạt mộtnguyện vọng nào đó

? Để viết hoàn chỉnh một bức thư chúng ta phảicần xác định những vấn đề nào cơ bản

HĐ2 Hình thành kiến thức: (22’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

? Xác định rõ những vấn đề

nào

I Các bước tạo lập văn bản

1 Ví dụ :

Viết một bức thư

Trang 38

GV hướng dẫn để hS thấy rõ

tầm quan trọng của 4 vấn đề

ấy

? Nếu bỏ qua một trong 4 vấn

đề đó có thể tạo ra một bức

thư không

? Vì sao

Đây là 4 vấn đề cơ bản quy

định nội dung và cách làm văn

bản

? Trong các bài đã học trước

đây:

Liên kết trong văn bản

Mạch lạc trong văn bản

Bố cục văn bản

được học trước bài : Quá trình

tạo lập văn bản nhằm mục

đích gì

? Sau khi xác định 4 vấn đề

cần phải làm gì để viết được

văn bản

? Vì sao một bài văn cần phải

lập dàn ý

? Như thế nào gọi là dàn ý

? Lời lẽ ngôn từ trong phần

dàn ý thì như thế nào

? Mới có dàn ý thì đã thành

lập một văn bản chưa

=> Người ta thường ví von:

Dàn ý như một bộ xương của

con người Để tạo nên một

thực thể sống thì cần phải

có thịt và các bộ phận khác,

cơ thể người giống như một

văn bản

? Vậy việc viết thành văn

cần phải đạt những yêu cầu

- Viết cho ai?

- Viết để làm gì?

- Viết về cái gì?

- Viết như thế nào?

HS thảo luận - trả lời

HS nhắc lại kiến thứcđã học

- Tất cả đều giúp chúng

ta tạo nênmột văn bảnhoàn chỉnh và nó chínhlà đinh hướng cho chúng

ta khi muốn viết hoặcnoi trình bày về mộtvấn đề nào đó

=> Lập dàn ý đạicương hoặc chi tiết

=> Để bài văn có bốcục, liên kết và mạchlạc

- Là ý chính của mộtvấn đề cần trình bày

- Lời lẽ ngắn gọn côđọng, chính xác và cótính khái quát cao

- Đúng chính tả

- Đúng ngữ pháp

- Đúng từ chính xác

-Sát với bố cục

- Có tính liên kết

-Có mạch lạc

-Kể chuyện hấp dẫn

- Lời văn trong sáng

- Văn bản là sản phẩmcuối cùng của một quátrình lao động trí óc

Dựa vào 4 v/đ đã

Trang 39

=> Để viết thành một văn bản

cần tất cả những yêu cầu

trên

nêu Các yêu cầu Sự đánh giá củangười đọc

Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK

HĐ3: Luyện tập: (10’).

III Luyện tập:

BT1: HS làm GV nhận xét, bổ sung.

lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập.Điều quan trọng là phải từ thực tế rút ra kinh nghiệmhọc tập để giúp các bạn học tập tốt hơn

b Xác định không đúng đối tượng giao tiếp Bảnbáo cáo này trình bày với HS chứ không phải thầy, cô giáo

- Soạn bài: Những câu hát than thân

* Rút kinh nghi ệm:

Trang 40

- Thuộc những bài ca dao.

- Biết phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội,đồng cảm với những con người không may mắn

? Đọc thuộc lòng 2 văn bản

1 Những câu hát về tình cảm gia đình

2 Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước

3 Bài mới:

HĐ1:Khởi động (2’)

- Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâmhồn nhân dân Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương, tìnhnghĩa trong môi quan hệ từng gia đình, quan hệ con ngườiđối với que hương đất nước, mà còn là tiếng hát thanthở về những cuộc đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay

HĐ2: Đọc - T ìm hiểu văn bản.(25’)

Hoạt động của thầy và

GV đọc gọi HS đọc lại

Chú ý các từ khó

I Đ ọc - T ìm hi ểu chú thích

1 Đọc:

2 Chú thích:

Lận đậnThác

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh ngừời bố - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
nh ảnh ngừời bố (Trang 5)
- Hình thức viết thư. - Lời văn mượt mà giàu cảm xúc. - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
Hình th ức viết thư. - Lời văn mượt mà giàu cảm xúc (Trang 6)
(22') HĐ2: Hình thành khái niệm. - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
22 ') HĐ2: Hình thành khái niệm (Trang 7)
- Dùng hình ảnh đơn sơ.         + Gợi công sức lao - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
ng hình ảnh đơn sơ. + Gợi công sức lao (Trang 28)
=&gt; Hình thành ý nghĩa trên   cơ   sở   mô   phỏng   âm thanh - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
gt ; Hình thành ý nghĩa trên cơ sở mô phỏng âm thanh (Trang 35)
? Vì sao từ hình ảnh con cò cho   phép   chúng   ta   nghĩ   đến thân phận con người - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
sao từ hình ảnh con cò cho phép chúng ta nghĩ đến thân phận con người (Trang 41)
Hoạt động 2; Hình thành khái niệm.(22’) - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
o ạt động 2; Hình thành khái niệm.(22’) (Trang 47)
Hoạt động 2; Hình thành khái niệm.(22’) - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
o ạt động 2; Hình thành khái niệm.(22’) (Trang 47)
+ Hình dung lại cảnh trường. - Gặp bạn bè, thầy cô mới. -Bàn ghế , sách vở mới. - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
Hình dung lại cảnh trường. - Gặp bạn bè, thầy cô mới. -Bàn ghế , sách vở mới (Trang 59)
HS lên bảng làm: - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
l ên bảng làm: (Trang 69)
Chọn mọt hình ảnh có ý nghĩa  ẩn dụ hoặc  thổ  lộ trực   tiếp   nỗi   niềm,   cảm xúc. - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
h ọn mọt hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ hoặc thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc (Trang 72)
? Hình ảnh ấy có tác dụng   gì   trong   việc diễn   tả   nỗi   lòng   li biệt?  - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
nh ảnh ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi lòng li biệt? (Trang 78)
=&gt; Hình ảnh một người phụ nữ khát khao hạnh phúc lứa đôi, oán ghét chiến tranh làm dang dỡ tuổi xuân con người - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
gt ; Hình ảnh một người phụ nữ khát khao hạnh phúc lứa đôi, oán ghét chiến tranh làm dang dỡ tuổi xuân con người (Trang 79)
GV: Dùng hình thức trắc   nghiệm.   (+)   vào trường hợp bắt buộc dùng   quan   hệ   từ(-) vào trường hợp không bắt buộc. - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
ng hình thức trắc nghiệm. (+) vào trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ(-) vào trường hợp không bắt buộc (Trang 83)
(HS lên bảng làm) - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
l ên bảng làm) (Trang 84)
Gợi hình dáng nhỏ nhoi của người  tiều phu  và  sự ít   ỏi   thưa   thớt   trước   cảnh thiên   nhiên   hoang   sơ   vắng lặng. - GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32)
i hình dáng nhỏ nhoi của người tiều phu và sự ít ỏi thưa thớt trước cảnh thiên nhiên hoang sơ vắng lặng (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w