giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

18 1K 1
giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án văn 9 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2008 Tuần 25 Tiết 121 Sang thu (Hữu Thỉnh) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Phân tích được những cẩm nhận tinh tế của nhà thơ Hưu Chỉnh về sự biến đổi của đất trời cuối hạ sang thu. - Rèn luyện tính năng cảm thụ thơ ca. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án; HS: Bài soạn. C. Tiến trình hoạt động: 1) Ổn định tổ chức: Hát - Sĩ số; 2) Bài cũ: * Cảm xúc bao trùm của bài thơ “Viếng lăng Bác” * Đọc thuộc lòng bài thơ. 2) Bài mới: TG Hoạt động của GV-HS Nội dung hoạt động 10phút 5 phút 10 phút • Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu vài nét về tác giả, Xuất xứ? • GV bổ sung: Ông viết nhiều, viết hay về cuộc sống ở vùng nông thôn về mùa thu. • Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích nội dung bài thơ? • Những hình ảnh, hiện tượng nào gọi mùa thu đã đến? • Từ ngữ nào thể hiện tâm trạng của nhà thơ? • Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ được thể hiện như thế nào? • GV lí giải: Nhà thơ cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan - Lưu ý các từ ngữ: Bổng, phải, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình. - Rút ra nhận xét I/ Đọc - hiểu chú thích 1.Tác giả: Nguyễn Hưu Thỉnh. - Là nhà thơ quân đội; - Hiện là tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam. 2. Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1977. In lần đầu tiên “Báo văn nghệ” Sau đó in nhiều lần trong các tập thơ. II/ Phân tích: 1. Sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu: - Hương ổi: Ổi vào độ chín; - Ngọn gió se: Nhẹ, khô, hơi lạnh. - Từ ngữ: Bổng, hình như: Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. 2. Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu: - Dòng sông: Trôi thanh thản, êm dịu. - Sương thu: Chuyển động chầm chậm. - Những cánh chim: Vội vã ở buổi hoàng hôn. - Đám mây mùa hạ: Sang thu. - Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, nhạt dần. GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 137 - Hương ổi Lạc Vào không gian Phả vào gió se Giáo án văn 9 15 phút 5 phút Phân tích hình ảnh hai câu thơ? HS đọc ghi nhớ • Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn HS tổng kết nội dung, nghệ thuật. - Tiếng sấu bớt dần, trận mưa rào. → Sự chuyển biến của các đối tượng rất hợp lí. 3. Ý nghĩa hai dòng thơ cuối. - Ý nghĩa tả thực: Lúc sang thu hàng cây không còn bị bất ngờ. - Ý nghĩa tượng trưng: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. III/ Tổng kết: - Nội dung: Những biến chuyển của thời gian từ hạ sang thu thể hiện lòng yêu thiên nhiên. - Nghệ thuật: Từ ngữ gợi tả, hình ảnh ẩn dụ. D. Cũng cố dặn dò: - GV cũng cố toàn bộ nội dung bài. HS nhắc lại. - Về nhà học kỹ bài. Soạn “Nói với con”. Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Tuần 25 Tiết: 122 Nói với con (Y Phương) A. Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học giúp HS: - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc. - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể và gợi cảm của nhà thơ miền núi. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án; HS: Bài soạn. E. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Hát – Sĩ số. 2. Bài cũ: * Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu thể hiện như thế nào? * Em hãy nêu ý nghĩa của hai dòng thơ cuối? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung hoạt động 10 phút • Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? I/ Đọc hiểu – chú thích 1. Tác giả: - Tên thật: Hứa Vĩnh Sười. - Chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng. - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng. GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 138 Giáo án văn 9 5 phút 10 phút 10 phút • Bài thơ sáng tác trong thời gian nào? • Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu bố cục. • Ý tưởng của bài thơ đã được thể hiện như thế nào? • Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs phân tích nội dung. • GV diễn giảng: Con lớn lên trong sự yêu thương, mong chờ của cha mẹ. Hình ảnh cụ thể nào nói lên điều đó? • Lúc con trưởng thành cha mẹ tiếp bước cho con như thế nào? - Rút ra nhận xét • Người cha mong ở con điều gì? • Người cha đã nêu ra điều gì và mong muốn điều gì ở con? - GV diễn giảng thêm • Người cha mong muốn ở con điều gì? 2. Xuất xứ: Thơ VN 1945 – 1985. II/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Bố cục: 2 phần - Từ đầu → trên đời: Con lớn lên trong sự yêu thương và nâng đỡ của cha mẹ. - Còn lại: Lòng tự hào. II/ Phân tích: 1. Tình yêu thương của cha mẹ - Sự đùm bọc của quê hương đối với con: Chân phải, chân trái Một chân, hai chân → Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ đón nhận. Đan lờ cài… Vách nhà ken… → Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi. - Rừng cho hoa. - Con đường cho tấm lòng. → Thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn và lối sống. 2. Những đức tính cao đẹp của “Người đồng minh” và mong ước của người cha qua lời tâm tình của con - Cao, xa: Nổi buồn, chí lớn; - Sống trên dá, trong thung → Sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt. Dẫu nghèo đói vẫn gắn bó với quê hương. Sông. Sống như Suối. Thác nghềnh → Gắn bó với quê hương, nghĩa tình chung thủy, chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách bằng niềm tin của mình. - tuy thô sơ, không nhỏ bé → mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. - Những con người như thế, bằng sự cần cù và nhẫn nại đã làm nên quê hương bằng những phong tục, tập quán tốt đẹp. - Mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương. - Tự tin vững bước trên đường đời. GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 139 Điệp từ. } } Sự gắn bó và quấn qít Giáo án văn 9 8 phút 7 phút • Hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm của người cha đối với con? • Điều lớn lao mà cha muốn truyền cho con là điều gì? • Nêu vài nét về nghệ thuật của bài thơ? 3. Tình cảm của cha đối với con: - Yêu thương, trìu mến, thiết tha, tin tưởng. - Tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ. - Về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời. 4. Nghệ thuật: - Giọng điệu thiết tha, trìu mến. - Hình ảnh cụ thể, có tính khái quát. - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. D. Cũng cố dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học, HS đọc ghi nhớ. - Về nhà học kỹ bài. Soạn “Mây và sóng”. Thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm 2008 Tuần 25 Tiết 123 Nghĩa tường minh – Hàm ý A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm được nghĩa tường minh và hàm ý. - Biết cách sử dụng hai nghĩa này trong mọi tình huống. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. - HS: bài cũ. C. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Hát – Sĩ số. 2. Bài cũ: - Kiểm tra vở làm bài tập của HS. - Thế nào là hồi kết câu – đoạn. 3. Bài mới: GIỚI THIỆU: Trong cuộc sống, có những điều chúng ta cần nói trực tiếp để người tiếp nhận đễ hiểu. Song trong một số trường hợp cụ thể - để đảm bảo sự lịch sự, tế nhị chúng ta không nói thẳng ra điều muốn nói. Đó là tường minh, hàm ý. TG Hoạt động của GV – HS Nội dung hoạt động 30 phút • Hoạt động 1: Cho HS phân biệt giữa tường minh – hàm ý. - GV cho HS đọc đoạn trích và rút ra nhận xét. • Câu này ngụ ý muốn nói gì? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sỉ và cô gái? - GV lấy thêm ví dụ khác. VD3: M: Mai có đi chơi với mình không? I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: 1. Đọc đoạn trích: 2. Nhận xét: - Câu “Trời ơi, chỉ có còn năm phút!” Anh rất tiếc→ Ngại ngùng, muốn che dấu tình cảm của mình. - Câu: “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này” không có ẩn ý! VD1: Chiều nay lớp 9D có đi lao động không? Tường minh. VD2: Trời mưa rồi đấy! (Thông báo một hiện GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 140 Giáo án văn 9 12 phút 3 phút N: Mai mình phải giúp bố mình sửa cái bếp (nên không thể đi với cậu được) - HS đọc ghi nhơ strong SGK. • Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. • Câu nào cho thấy họa sĩ cũng chưa muốn chia tay với anh TN? • Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy? • Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn? - GV lí giải: Cô gái ngượng với người TN thì ít vì anh thật thà đến mức vụng vệ - Cô ngượng với anh họa sĩ già dày dạn kinh nghiệm kia nhiều hơn (đỏ chín cả mặt). • Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý? • Những câu in đậm có phải là chứa hàm ý không? tượng xảy ra là trời mưa). VD4: Trời mưa rồi đấy! Có thể hiểu là: Ra cất quần áo vào. Mang áo mưa đi theo. Đừng đi nữa. 3. Kết luận: SGK II/ Luyện tập: 1. Đọc đoạn trích a. Câu “Nhà họa sĩ tắc lưỡi đứng dậy” Cụm từ “tắc lưỡi” Dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật. b. - Mặt đỏ ửng (ngượng) - Nhận lại chiếc khăn (không tránh được) - Quay vội đi (quá ngượng). → Cô gái bối rối vụng vệ vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để khăn lại làm kỷ vật cho anh TN. Thế mà anh ta lại quá thật thà tưởng co bỏ quên, nên gọi để trả lại. → Đây là đặc trưng của “ngôn ngữ hình tượng”. 2. Câu “cơm chín rồi” có chứa hàm ý đó là: “Ông về ăn cơm đi”. 3. Câu in đậm không chứa hàm ý. Câu 1: Nói lãng. Câu 2: Nói dỡ dang. D. Cũng cố dặn dò: - GV: Cũng cố nội dung đã học. HS nhắc lại hai khái niệm cơ bản. - Về nhà học kỹ bài. Thứ 5 ngày 8 tháng 3 năm 2008 Tuần 25 Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ – Bài thơ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Nắm vững các yêu cầu đối với bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sỡ tiếp thu rèn luyện kiểu bài này. B. chuẩn bị: - GV: Giáo án - HS: Bài cũ. C. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Hát- sỉ số. 2. Bài cũ: GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 141 Giáo án văn 9 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung hoạt động 20 phút 20 phút 5 phút * Hoạt động 1: Cho HS đọc văn bản và nhận xét. • Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? • Đó là những luận điểm nào? • Chỉ ra các phần của bài? Nhận xét về bố cục? - GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. - GV gợi ý cho HS trình bày các luận điểm khác trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” - Về giọng điệu như thế nào? I/ Tìm hiểu 1. Đọc văn bản: 2. Nhận xét: a) Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của tranh tả trong bài “Mùa xuân” b) Các luận điểm: - Mùa xuân thiên nhiên. - Mùa xuân cách mang. c) Bố cục: 3 phần - Từ đầu → trọng. - Tiếp → của mùa xuân - Còn lại. → Liên kết chặt chẽ với nhau d) Cách diễn đạt: Thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha, trìu mến lối văn giàu hình ảnh. 3. Kết luận: SGK II/ Luyện tập: GV có thể lấy ví dụ về các luận điểm. - Kết cấu, giọng điệu trữ tình - Ước mong cống hiến của nhà thơ cho đời. “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù ta tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc” * Luận điểm về giọng điệu: Giọng điệu thiết tha, trìu mến của một người khi phải từ giã cõi đời. Đó là ước muốn cống hiến cho đời dù là nhỏ bé vào cuộc sống chung. D. Cũng cố dặn dò: - GV: Cũng cố toàn bài, HS nhắc lại. - Về nhà học kỹ bài. Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2008 Tuần 25 Tiết 125 Cách làm bài văn nghị luận GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 142 Giáo án văn 9 về một bài thơ .A Mục tiêu bài dạy: Giúp HS - Biết cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ (bài thơ) cho đúng các yêu cầu đã học ở tiết trước. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài. Cách triển khai các luận điểm. .B Chuẩn bị: - GV: Giáo án - HS: Bài Cũ. C. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số. 2. Bài cũ: Thế nào là bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. bài mới: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung hoạt động 20 phút 15 phút 10 phút * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dạng đề nghị luận về đoạn thơ – bài thơ. - Cho HS đọc các đề bài. - Nhận xét. Các đề trên được cấu tạo như thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm bài nghị luận. - HS đọc đề bài. - Các yêu cầu cơ bản là gì? - Ta nên tiến hành phần mở bài như thế nào? - Phần thân bài nêu những đặc điểm nào? - Kết luận trình bày những nội dung nào? - HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. I/ Đề bài: .1 Đọc các đề bài: .2 Nhận xét: -Các đề 4 và 7: Dạng khái quát, người viết phải tự xác định nội dung. - Các đề khác: Định hướng khá rõ. * Yêu cầu: SGK 3. Kết luận: Có nhiều dạng bài nghị luận về một đoạn thơ – bài thơ. Cần đọc kỹ để xác định yêu càu của đề. II/ Cách làm bài: 1. Các bước làm bài: - Đọc kỹ bài thơ. - Tìm hiểu xuất xứ. 2. Lập dàn bài a. Mở bài - Giới thiệu bài thơ. - Nêu ý kiến khái quát b. Thân bài - khái quát chung về bài thơ. + Cảnh đoạn thuyền đánh cá ra khơi. + Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. + Tình cảm của tác giả. c. kết bài: Khái quát giới từ, ý nghĩa của bài thơ. .3 Triển khai các luận điểm: a. Văn bản có bố cục mạch lạc, chặt chẽ. b. Văn bản rút ra luận điểm từ các luận cứ cụ thể. * Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập: Phân tích khổ thơ đầu của bài “Trăng thu” <Xem phần hướng dẫn – VB> GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 143 Giáo án văn 9 D.Cũng cố dặn dò: - GV: Cũng cố nội dung. - HS: Nhắc lại, về nhà học kỹ ghi nhớ. Thứ 2 ngày 10 tháng 3 năm 2008 Tuần 26 Tiết 126 Mây và sóng (Ta-Goc) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. - Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. - HS: Bài soạn. C. Tiến tình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung hoạt động 10 phút 15 phút * Hoạt động 1: GV cho HS đọc và tìm hiểu vài nét về nhà thơ Ta-Goc? - Nêu xuất xứ của bài thơ? - GV diễn giãng: Trong vòng 6 năm ông mất 5 người thân (vợ, hai con, cha và anh) (1902 – 1907). - GV hướng dẫn cách đọc. - HS dọc - GV nhận xét. - Tím bố cụ - nhận xét? - Nêu không có hai phần thì ý thơ có đầy đủ và trọn vẹn không? (Dù người mẹ không xuất hiện- Không phát ngôn). Trình tự hai phần như thế nào? Rút ra nhận xét? Xác định dòng thơ “con hỏi” I/ Đọc – Hiểu Chú thích 1. Tác giả: Ta-Goc là nhà thơ Ấn độ. Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, tính nhân văn cao cả. 2. Xuất xứ: Bài thơ được dịch và in trong tập “Trăng non” (1915) II/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Bố cục: a. Đối tượng đối thoại Mẹ Đối tượng biểu cảm Em bé thổ lộ tình cảm một cách tư nhiên. b. Đây là sự thổ lộ trong tìn huống thử thách, phải trãi qua những thử thách khác nhau tình yêu thương mẹ của em bé mới được biểu lộ trọn vẹn -Trình tự hai phần giống nhau + Thuật lại lời vui vẻ. + Thuật lại lời từ chối và lý do từ chối. → Trình tự giống nhau song ý, lời không trùng lặp. c. Vị trí dòng thơ “con hỏi” Nếu em bé trả lời ngay: thiếu chân thực (trẻ em ham chơi). Tình yêu thương mẹ đã thắng. GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 144 Giáo án văn 9 10 phút - GV diễn giãng: Em bé đã khắc phục ham muốn nhất thời nghĩ ra hình thức tuyệt diệu tình yêu thiên nhiên và tình yêu mãu tử? - Hãy phân tích ý nghĩa tượng trưng? - Tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ gì? - Em hiểu gì về câu cuối? * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết nội dung, nghệ thuật. 3. Ý nghĩa trò chơi sáng tạo của em bé: Mây Trăng Em bé Mẹ Sóng Bờ bến kỳ lạ - Trò chơi trên mây, sóng: thú vị hấp dẫn của cuộc đời. - Biến bờ kỳ lạ: Tấm lòng bao la của mẹ. - tình mẹ con so sánh với quan hệ: mây – trăng, biển – bờ. Nâng tình mẹ con lên tầm vũ trụ. → Tình mẫu tử ở khắp nơi: Thiêng liêng, bất diệt. III/ Tổng kết: - Nội dung: Suy ngẫm + Muốn khước từ cảm dỗ cần có điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy. + Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi, bí ẩn, do ai ban cho mà ngay bên cạnh ta. - Nghệ thuật: Cách xa hình ảnh thiên nhiên. D. Cũng cố dặn dò: - GV: Cũng cố nội dung, cho HS nhắc lại. Về nhà học kỹ nội dung bài. Soạn bài ôn tập. Thứ 3 ngày 11 tháng 3 năm 2008 Tuần 26 Tiết 127 Ôn tập về thơ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn tập – Hệ thống kiến thức cơ bản về các tác phảm thơ hiện đại trong chương trình ngữ văn 9. - Cũng cố tri thức về thể loại. - Biết đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và tahnhf tựu của thơ VN từ sau CM tháng 8. - Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. - HS: Bài soạn. C. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số. 2. Bài mới 2) Lập bảng thống kê Tên bài Tác giả Xuất xứ Thể thơ Nội dung NGhệ thuật Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Tình đồng chí của những người lính dựa trên chi tiết, hình ảnh cùng trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. Góp Chi tiết hình ảnh giãn dị, cô đọng, chân thực, giàu tính biểu cảm. GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 145 Giáo án văn 9 phần tạo nên vẻ đẹp của người lính. Bài thơ về …. Phạm Tiến Duật 1969 Tự do Hình ảnh người chiến sỉ lái xe và những chiếc xe trên đường trường sơn trong cuộc kháng chiến chống mỹ Hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu tự nhiên giàu tính biểu ngữ. Đoàn thuyền Huy Cận 1958 7 Chữ Vẽ đẹp tự nhiên, sự giàu có của biển VN. Ca ngợi những người lao động và niềm vui trong cuộc sống mới Hình ảnh liên tưởng. Giọng điệu khỏe khoắn lạc quan Bếp lữa Bằng Việt 1963 7 Chữ Những kỹ niệm xúc động về tình bà cháu. Lòng biết ơn, trân trọng của cháu đối với bà là cũng đối với quê hương đất nước. Kết hợp biểu cảm, miêu tả bình luận. Khúc hát Nguyễn Khoa Điềm 1971 Chủ yếu là 8 chữ Tình yêu thương con của bà mẹ dân tộc Tà ôi gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, khát vọng tương lai. Khai thác lời ngọt ngào, trìu mến. Biện pháp tu từ ẩn dụ. Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 5 chữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố gợi lại những năm tháng đi qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, nhắc nhỡ sống nhân tình thủy chung Hình ảnh bình dị, giàu ý nghĩa biểu tượng. Giọng điệu chân thành nhỏ nhẹ mà thấm sâu. Con cò Chế Lam Viên 1962 Tự do Từ hình tượng con cò trong lời gợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống mỗi con người Vận dụng sự tạo hành, giọng điệu lời ru Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên. Thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào mùa xuân CM Thể thơ 5 chữ có nhác điệu trong sáng.Gần với dân ca Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 8 chữ Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong 1 lần từ MN ra thăm lăng Bác Giọng điệu trang trọng tha thiết Sang thu Hữu Thỉnh 1975 5 chữ Chuyển biến của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận của nhà thơ Ngôn ngữ chính xác gợi cảm Nói với con Y Phương Sau 1975 Tự do Bằng lời trò chuyện với con. Bài thoe là sự gắn bó, tự hào đối với quê hương Cách nói giàu hình ảnh 2) Sắp xếp bài thơ theo từng giai đoạn 1945→ 1954: Đồng chí 1954→ 1964: Đoàn thuyền, bếp lữa, con cò. GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 146 [...]... tháng 3 năm 2008 Tuần 26 Kiểm tra 1 tiết (thơ) Tiết 1 29 A Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học giúp học sinh: - Hệ thống nội dung chương trình thơ đã học - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết để làm tốt bài tập B Chuẩn bị: GV: Giáo án – Đề kiểm tra C Tiến trình hoạt động: - GV Nêu yêu cầu của giờ kiểm tra - Ra đề cho HS làm Đề ra: I/ Trắc nghiệm: (3,5 điểm) GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 148 Giáo án. .. VD ở các văn bản nhật diễn đạt để tăng sức thuyết phục dụng? - Thông qua các văn bản nhật dụng để củng cố các kiến thức về văn bản nghị luận và văn bản thuyết minh * Hoạt động 4: Một số điểm cần lưu ý IV/ Phương pháp học văn bản nhật dụng: trong văn bản nhật dụng? - Đọc các chú thích về nghĩa của từ, chú thích về các sự kiện có liên quan đến vấn đề đặt ra trong văn bản - Qua mỗi văn bản cần giáo dục... đọc” Đề 2: Phân tích nhận định sau: “Bài thơ đoàn thuyền đánh cá của Nguyễn Huy Cận đã tái hiện cảnh sắc thiện nhiên và không khí lao động của một vùng biển giàu đẹp ở MB trong những năm đầu xây dựng CNXH” GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 152 Giáo án văn 9 D Cũng cố dặn dò: Nhận xét giờ làm bài Thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2008 Tuần 28 Tiết 136, 137 Bến quê (Nguyễn Minh Châu) A Mục tiêu cần đạt: Giúp... I/ Khái niệm văn bản nhật dụng niệm của văn bản nhật dụng? - Tính cập nhật: Kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi - GV hướng dẫn HS tiếp cận 3 nội dung hỏi của cuộc sông hàng ngày Cuộc sông hiện GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 150 Giáo án văn 9 cơ bản sau khi đã cho hs đọc trong tại tạo điều kiện tích cực để giúp HS hòa nhập SGK với Xh - GV lấy dẫn chứng? - Sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản GV: lý.. .Giáo án văn 9 196 4→ 197 5: Ánh trăng, mùa xuân, viếng…, nói…, sang thu Nội dung: - Tái hiện cuộc sông đất nước và con người VN - Đất nước và con người VN qua nhiều cuộc kháng chiến, nhiều gian khổ, hình ảnh anh hùng - Công cuộc lao động và xây dựng đất và những quan hệ tốt đẹp của con người... kỹ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện B Chuẩn bị: GV: Giáo án C Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số 2 Bài cũ: 3 Bài mới I/ Đề bài: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong XH qua nhân vaath Vũ Trương ở chuyện người con gái Nam Sương II/ Dàn ý sơ lược: 1 Mở bài: GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 1 49 Giáo án văn 9 GT thời đại, tác giả, tác phẩm GT nhân vật Vũ Trương: Là người... phương Tiết 133 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nhận biết một số từ ngữ địa phương và một số từ ngữ toàn dân tương ứng - Nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương B Chuẩn bị: GV: Giáo án GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 151 Giáo án văn 9 HS: Bài cũ C Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định tổ chức: Hát- Sỉ số 2 Bài cũ: 3 Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS 15 phút * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập - GV cho... 3 phút Giáo án văn 9 - Hàm ý 2: Người nghe giải đoán hàm ý * Ghi nhớ: SGK 1 a, Người nói: Anh TN Người nghe ông họa sĩ và cô gái - Họ điều hiểu hàm ý: “ Ông theo xuống nghế” b, Người nói: Anh tấn Người nghe: Chị hàng đậu Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được Người nghe hiểu hàm ý: “Thật là… giàu có” c, Người nói thúy kiều Nghe hoạn thư Hàm ý 1: Mát mẻ, giễu cợt: “Quyền quý như tiểu thư mà cũng đến lúc... HS hòa nhập với cộng đồng - Nội dung văn bản ND liên quan đến nhiều bộ môn khác và ngược lại - Căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức diễn đạt khi phân tích nội dung HS đọc ghi nhớ SGK văn bản Ghi nhớ (SGK) E Cũng cố dăn dò: - GV: Cũng cố và khái quát nội dung - HS: Ôn tập kỹ nội dung Thứ 3 ngày 18 tháng 3 năm 2008 Tuần 27 Chương trình địa phương Tiết 133 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS... bố điểm - Đọc bài hay, dở D Cũng cố dặn dò : Nhận xét giờ trả bài - Thứ 2 ngày 17 tháng 3 năm 2008 Tuần 27 Tổng kết văn bản nhật dụng Tiết 131, 132 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Trên CS nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và nchur yếu cảu văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung B Chuẩn bị : Hướng dẫn hs ôn tập các văn bản đã học trước C Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số; 2 Bài cũ: . giai đoạn 194 5→ 195 4: Đồng chí 195 4→ 196 4: Đoàn thuyền, bếp lữa, con cò. GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 146 Giáo án văn 9 196 4→ 197 5: Ánh trăng,. bài. Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2008 Tuần 25 Tiết 125 Cách làm bài văn nghị luận GV: Đậu Thị Hà – Trường THCS Tháng 10 142 Giáo án văn 9 về một bài thơ

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

• Những hình ảnh, hiện tượng nào gọi mùa thu đã đến? - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

h.

ững hình ảnh, hiện tượng nào gọi mùa thu đã đến? Xem tại trang 1 của tài liệu.
Phân tích hình ảnh hai câu thơ? - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

h.

ân tích hình ảnh hai câu thơ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cụm từ “tắc lưỡi” Dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật. - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

m.

từ “tắc lưỡi” Dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật Xem tại trang 5 của tài liệu.
a) Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của tranh tả trong bài “Mùa xuân” - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

a.

Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của tranh tả trong bài “Mùa xuân” Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Nghệ thuật: Cách xa hình ảnh thiên nhiên. D. Cũng cố dặn dò: - GV: Cũng cố nội dung, cho HS nhắc lại. - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

gh.

ệ thuật: Cách xa hình ảnh thiên nhiên. D. Cũng cố dặn dò: - GV: Cũng cố nội dung, cho HS nhắc lại Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Đất nước và con người VN qua nhiều cuộc kháng chiến, nhiều gian khổ, hình ảnh anh hùng - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

t.

nước và con người VN qua nhiều cuộc kháng chiến, nhiều gian khổ, hình ảnh anh hùng Xem tại trang 11 của tài liệu.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức của văn bản nhật dụng? - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

o.

ạt động 3: Tìm hiểu hình thức của văn bản nhật dụng? Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh mang hai lớp nghĩa. XD tình huống truyện nghịch lý. IV/ Luyện tập: - giáo án văn 9 tiết 121 đến 137

nh.

ảnh mang hai lớp nghĩa. XD tình huống truyện nghịch lý. IV/ Luyện tập: Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan