Ổn định: 7A 7B

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 63 - 65)

II. Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng hai bài thơ: “Nam quốc sơn hà ,Phò giá về kinh

HĐ1;Khởi động

: Tiết học này chúng ta sẽ được học hai tác phẩm thơ, một là bài cũa vị vua yêu nước có công lớn trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, đồng thời là nhà văn hoá nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn một bài là của danh nhân ử của dân tộc đã được UNESCO công nhận là dân nhân văn hoá thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn , hai tâm hồn lớn, sẽ đưa lại cho chúng ta những điều lí thú, bổ ích.

HĐ 2 Đọc-Tìm hiểu chú thích.

(Tự học có hướng dẫn)

(Trần Nhân Tông).

Hoạt đông thầy trò Nội dung kiến thức

? Bài thơ này giống với bài thơ nào chúng ta đã học? ? Số câu?

? số chữ?

? Cách hiệp vần?

,

? Thời điểm sáng tác bài thơ?

? Cảnh tượng chung ở đây? ? Những nét nào góp phần tạo nên bài thơ?

? Cảnh được tạo bởi màu sắc hay đường nét?

Vì sao?

? Khi tả í buổi chiều nơi đồng quê tác giả đã dùng hai chi tiết nào?

? Vì sao chọn hai cảnh ấy. ? Cuộc sống nơi đồng quê là cuộc sống như thế nào?

? Tâm hồn của tác giả trước cảnh tượng đó?

HS đọc ghi nhớ SGK. HS xem tranh minh hoạ. .

1). Nhận diện về thể thơ.

Nam quốc sơn hà. 4 Câu.

7 chữ / Câu Yên Biêu điền

2/. Thời gian sáng tác, nội dung bài thơ.

Thời gian: Chiều, sắp tối. => Xóm trước thôn sau đã chìm vào mây khói.

Cảnh trong thôn xóm Cảnh ngoài cánh đồng.

- Màu sắc:

Vì: Chỉ có màu sắc mới có thể diễn tả trạng thái mơ hồ nữa hư nữa thực của cảnh.

Tiếng sáo mục đồng Cò trắng liệng.

=> Đó là dấu hiệu đặc trưng nhất của đồng quê buổi chiều.

- Bình yên, hạnh phúc, con người hoà hợp với thiên nhiên.

=> Gắn bó máu thịt với quê hương mặc dù ở địa vị cao.

Ghi nhớ: SGK- 77:

B.BÀI CA CÔN SƠN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w