Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 65 - 69)

79. GV bổ sung chốt lại ý cơ bản. , GV: Gọi HS đọc. Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rải, ung dung.

.

? Hãy xác định nh ân vật trữ tình?

? Đối tượng để trữ tình? ?Bài thơ được viết theo cấu trúc nào?

? Cấu trúc đó cho ta thấy điều gì?

HS quan sát tranh ở SGK và ảnh Nguyễn Trãi, tìm hiểu nội dung.

? Cảnh Côn sơn được tác giả phác hûoạ như thế nào?

? Nét tiêu biểu nào của cảnh được nhắc đến? ? Có gì độc đáo trong cách I. Tác giả, tác phẩm. 1/. Tác giả: - Nguyễn Trãií ( 1380 - 1442), hiệu là Ức Trai.

- Quê: Thường Tín Hà Tây. - Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc

-UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).

2. Tác phẩm:

- Viết khi ông cáo quan ở ẩn Côn Sơn.

- Thể thơ lục bát.

II. Đọc văn bản, tìm hiểuchú thích chú thích

1/. Đọc:

2. Chú thích:

HS tìm hiểuở SGK.

III. Tìm hiểu văn bản.

- Ta.

- Cảnh vật Côn Sơn. - Cấu trúc sóng đôi cảnh vật / ta.

- Con người hoà hợp với thiên nhiên.

1) Cảnh vật Côn Sơn.

- Côn sơn Nước chảy rì

rầm.

Có đá rêu phơi.

- Thông mọc như nệm. - Trúc râm mát.

Suối, đá, thông, trúc. - Tả suối bằng âm thanh. - Tả đá bằng màu rêu.

=> Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ.

tả suối, đá?

? Tại sao tác giả lại dùng thông và trúc làm cảnh riêng của Côn Sơn.

? Đại từ “ta” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? ? Tác giả đã sử dụng những động từ nào? ? những động từ này thể hiện điều gì? ? Sở thích đó mang tính vật chất hay tinh thần. ?

Sở thích ấy cho thấy nhu cầu nào của nhân vật “ta” ? Ý nghĩa ca ngợi nào được đề cập đến trong “ Bài ca côn sơn”.

?

Làm bài tập 1 SGK - 81

Đọc thêm “Thơ Trần Đăng Khoa”

- Theo quan niệm của ngườiì xưa thông và trúc là loại cây gợi sự thanh cao.

Một vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao yên tỉnh.

2) Con người giữa cảnh Côn Sơn. - Ta nghe. - Ta ngồi. - Ta nằm. - Ta ngâm thơ. Nhấn mạnh sự có mặt của Chủ thể trữ tình ở mọi nơi. Khẳng định tư thế làm chủ

của con người trước thiên nhiên.

- Nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ. Sở thích của chủ thể trữ tình.

- Tinh thần.

Được sống hoà hợp

- Nhu cầu với thiên nhiên. Tìm kiếm sự thanh thản cho tâm hồn

=> Bài ca về cách sống thanh cao hoà hợp giữa con người với thiên nhiên đẹp, trong lành.

IV. Ý nghĩa văn bản:

* Ghi nhớ: SGK: V. Luyện tập:

E.Củng cố dặn dò

- Đọc lại bài thơ, đọc lại ghi nhớ.

Đọc thuộc đoạn trích, nắm nội dung và nghệ thuật.

- Soạn bài: “Từ Hán Việt`”.

*Rút kinh nghiệm:

Ngày dạy: Ngày soạn:

Tiết 22

TỪ HÁN VIỆT

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán việt

- Có ý thức sử dụng từ hán việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với toàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.

-Có thái độ đúng đắn trước từ mình sử dụng.

B. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại , nêuvấn đề, thảo luận. vấn đề, thảo luận.

C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

HS: Chuẩn bị bài, tìm một số từ Hán Việt có từ thuần việt tương đương.

D. Tiến trình lên lớp.

I). Ổn định: Lớp:

II). Bài cũ:

? Từ ghép HV có mấy loại? tìm 3 từ ghép Hán việt có yếu tố chính đứng trước và 3 từ ghép HV có yếu tố phụ đứng trước.

( Thiên địa, ái quốc, thủ môn, tân binh, quốc kỳ, hải đăng) III). Bài mới:

1/. Giới thiệu bài:

Trong giao tiếp hàng ngày và trong khi viết văn bản chúng ta thường gặp các từ thuần việt - Hán Việt.

? Hảy tìm một số cặp từ như vậy. HS thảo luận.

Ví dụ: Phụ nữ - đàn bà Chết - từ trần

Nhi đồng - trẻ em Phụ tử

? Vì sao đã có từ thuần việt mà chúng ta vẩn sử dụng từ Hán Việt.

? Việc sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì? => Bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ về điều đó.

2/. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

a/. Hoạt động 1:(12’) Vì sao phải sử dụng từ Hán Việt.

Tg g

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

8’

Gọi HS đọc vd SGK - 81,82.

? Thay từ thuần việt vào các từ Hán Việt. ? Vì sao không dùng từ thuần việt?

? Cụ thể:

Gọi HS đọc đoạn văn (b) SGK.

? Những từ đó tạo sắc thái gì?

? Như vậy người ta sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì? HS đọc lại ghi nhớ SGK b/ Hoạt động 2:Vì sao phải tránh lạm dụng từ Hán Việt. Gọi HS đọc VD SGK- 82 I. Sử dụng từ Hán Việt. 1) Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.

VD: a) Phụ nữ - đàn bà Từ trần - chết

Mai táng - chôn Tử thi - xác chết

=> Vì không toạ được sắc thái cho câu văn, nhân vật được nói đến. - Phụ nữ Trang trọng - Từ trần Tôn kính. - Mai táng - tử thi Tao nhã. b/. Kinh đô. yết kiếm. Trẫm Bệ hạ, thần => Tạo sắc thái cổ. * Ghi nhớ: Dùng từ Hán Việt để: Tạo sắc thái trang

trọng, tôn kính.

Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô

tục, ghê sợ.

Tạo sắc thái cổ kính.

1 0’

? Trong trường hợp này nên sử dụng từ Hán Việt không? Vì sao?

HS lấy thêm VD minh hoạ để làm rõ thêm. ? Có phải lúc nào chúng ta cũng nên dùng từ Hán Việt không? Vì sao? Để tránh lạm dụng từ HV.

Gọi HS đọc lại ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập: HS lên bảng làm: GV: bổ sung nhận xét. HS lên bảng làm bài. Hán Việt * VD: Đề nghị Nhi đồng

Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

* Ghi nhớ:

Không nên lạm dụng từ HV,làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

II/. Luyện tập:

BT1: Chon từ điền vào chổ trống:

(1) Mẹ...Thân mẫu. (2) Phu nhân, vợ.

(3) Lâm chung, sắp chết. (4) Dạy bảo, giáo huấn.

BT2: Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn.

Cố thủ, giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, thiếu nữ, tuyệt trần.

GV: Cho HS thảo luận nhóm (3nhóm).

Nhóm 1: Tìm những từ HV tạo sắc thái tao nhã tránh cảm giác thô tục.

Nhóm 2: Trang trọng, Tôn kính: (Từ trần, Mai táng, Phụ nữ ).

Nhóm 3: Sắc thái cổ.(Kinh đô, trẫm, Bệ hạ, Hoàng hậu...)

Nhóm 4: Nhận xét bài làm của 3 tổ.

IV. Củng cố (3’):

Vì sao phải dùng từ HV?

Dùng từ HV cần lưu ý những gì?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w