1. Ví dụ: Của
Như bởi...nên
Của: Nối định ngữ với trung tâm
Quan hệ sở hửu.
Như: Nối định ngữ với trung tâm
Quan hệ so sánh.
Bởi - nên: nối hai vế với câu ghép
Quan hệ nguyên nhân Kquả 2) Ghi nhớ: SGK - 97. II. Sử dụng quan hệ từ. 1) Ví dụ: 1. (-) 2. (+) 3. (-)
10 ’
gái.
2. Lòng tin của nhân dân.
3. Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua.
4. Nó đến trường bằng xe đạp.
5. Giỏi về toán.
6. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây 7. Làm việc ở nhà. 8. Quyển sách đặt ở trên bàn. ? Qua bài tập đó chúng ta thấy cần lưu ý gì khi sử dụng quan hệ từ ? Tìm thêm các quan hệ từ để tạo thành cặp quan hệ từ. Nếu Thì: Vì nên Tuy nhưng:Hễ thì Sở dĩ là vì
? Hảy đặt câu với các cặp qhệ từ đã tìm được ở trên.
VD: Nếu trời mưa thì đường trơn.
Vì học giỏi nên Lan luôn được khen.
Tuy nhà xã nhưng Linh luôn đi học đúng giờ. Hễ gió mạnh thì lữa bóc cao. Sở dũ thi trượt vì nó chủ quan. => một số quan hệ từ được dùng thành cặp chỉ nguyên nhân- kquả. GV: Gọi HS đọc lại 2 4. (+) 5. (-) 6. (+) 7. (+) 8. (-)
=> Không phải lúc nào chúng ta củng sử dụng quan hệ từ.
( HS lên bảng làm)
( HS lên bảng làm)
2) Ghi nhớ: SGK - 98. - Khi nói hoặc viết
Bắt buộc phải dùng qhệ từ.
Không bắt buộc dunngf qhệ từ. - Có một số qhệ từ được dùng thành cặp. III. Luyện tập: BT2: ...Với...và...với...với...nếu...th ì...và. BT3: b, d, g, i, k, l.
ghi nhớ SGK. c) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. BT2: Điền qhệ từ thích hợp vào chổ trống?
BT3: Câu nào là câu đúng:
IV. Củng cố:(2’)
? Dùng quan hệ từ có ý nghĩa gì? Khi dùng qhệ từ ta cần lưu ý gì?
V. Dặn dò: (2’)
Học 2 ghi nhớ SGK.
Làm bài tập 1,4,5 SGK -98-99.
Soạn “Chữa lỗi về quan hệ từ”.
* Rút kinh nghiÖm:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 28
LUYỆN TẬP
CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
- Có khả năng tưởng tượng, suy nghĩ cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
- Biết cách viết thành thạo một bài văn biểu cảm.
B. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại,thảo luận, gợi mở. thảo luận, gợi mở.
C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài soạn giáo án. HS: Xem phần chuẩn bị ở nhà SGK. HS: Xem phần chuẩn bị ở nhà SGK.
Xem lại các thao tác làm văn biểu cảm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: (1’) Lớp: II. Bài cũ: (4’)
? Đặc điểm của văn biểu cảm?
? Trình từ các bước làm văn biểu cảm? III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: (2’)
Các tiết trước chúng ta đã học văn biểu cảm tiết hôm nay chúng ta ôn lại các thao tác làm một bài văn biểu cảm.
2) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T
g Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức
10 ’ 10 ’ a) Hoạt động 1: Các thao tác làm một bài văn biểu cảm.
Đề ra: Loài cây em yêu. ? Với đề này yêu cầu chúng ta viết về điều gì?
? Đối tượng?
? Giải thích đề qua các từ loài cây, em, yêu. Loài cây: Đối tượng là loài cây chứ không phải là loài vật hay loài người.
Em: Người viết là chủ thể bày tỏ thái độ tình cảm.
Yêu: Chỉ tập trung khai thác tình cảm tích cực nói lên sự gắn bố và cần thiết của loài cây với đời sống chủ thể. ? Vậy em yêu cây gì? ? Vì sao lại yêu cây đó? b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn bài.
? Nêu vấn đề gì?
1) Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Đối tượng: Loài cây mà em yêu viết về thái độ tình cảm đối với một loài cây cụ thể.
( HS trả lời)
2) Luyện tập:
Cây phượng vĩ. Mở bài:
- Giới thiệu chung về cây phượng.
- Lí do yêu thích: Gắn bó với tuổi học trò.
13 ' ? Nêu những ý chính nào? ? Khẳng định lại điều gì? c) Hoạt động 3: hướng dẫn HS đọc bài tham khảo và viết bài.
Gọi HS đọc bài tham khảo SGK.
Cây Sấu Hà Nội. Và Sấu Hà Nội ? Viết phần mở bài về cây phượng vĩ. ? Kết bài. HS đọc bài HS khác nhận xét.
GV chốt lại ghi điểm. Khuyến khích HS tham gia.
- Là bạn của người HS + Che bóng mát.
+ Báo hiệu mùa thi. + Gọi tiếng ve.
+ báo hiệu sự chia li.
- Cây phượng gắn với HS. Nó là nhân chứng của những cuộc chia tay và hội ngộ.
Kết bài:
Tình cảm của em với cây phượng.
3) Viết bài:
HS thực hành tại lớp.
IV. Củng cố: (2’)
- Nắm chắc một bài văn biểu cảm.
- Xem lại cách lập dàn bài cho một đề văn.
V. Dặn dò: (3’)
- Viết tiếp phần thân bài theo các ý chính đã ở phần lập dàn bài.
- Xem lại lý thuyết văn biểu cảm.
- Xem các đề văn ở SGK. Thử lập dàn bài cho các đề đó.
- Ôn tập chuẩn bị cho bài viết tại lớp 2 tiết.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8
Tiết 29 Bài 8
QUA ĐÈO NGANG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Cảm nhận được cảnh tượng hoang vắng của Đèo Ngang, tâm trạng nhớ nước, thương nhà của bà Huyện Thanh Quan.
- Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật và cách phân tích một bài thơ TNBCĐL.
- Củng cố thêm kiến thức về văn bản biểu cảm và ôn lại tự sự.
B. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, gợimở, nêu vấn đề. mở, nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo, nắm chắc thể thơ TNBCĐL. án chu đáo, nắm chắc thể thơ TNBCĐL.
HS: Học Bài cũ, soạn bài ở nhà chu đáo.
D. Tiến trình lên lớp: