D.Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 55 - 58)

III. Ý nghĩa văn bản *Ghi nhớ: SGK.

D.Tiến trình lên lớp:

.Iưn định nề nếp

7:

II. Bài cũ

? Đặt câu với các đại từ dùng để trỏ : Tôi, nó, chúng nó, bấy nhiêu,

III. Bài mới:

HĐ1; Khởi động.

Nhắc lại kiến thức từ mượn lớp 6.

? Thế nào là từ Hán Việt, quá trình hình thành và phát triển.

Chúng ta cùng tìm hiểu về đơn vị cấu tạo của từ

Hán Việt và từ ghép Hán Việt.

iHĐ2 Hình thành kiến thức.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức.

GV: Ghi bài thơ ra giấy khổ to treo lên bảng.

Gọi HS đọc lại bài thơ.

? Giải nghĩa các tiếng ttrong từ: Nam quốc, Sơn hà.

I). Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

1/ VD:

Nam quốc sơn ha ìNam đế cư.

Tiệt nhiên định phân tại thiên thư

? Dịch ra là gì?

? Trong 4 tiếng đó tiếng nào có thể dùng độc lập? vì sao? GV: Có những tiếng không thể đứng độc lập để tạo ra từ HánViệt mà phải kết hợp với các yếu tố khác. Đó là các yếu tố Hán việt.

Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?

GV hướng dẫn:

HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

Gọi HS đọc các ví dụ SGK: ? Hãy giải nghĩa các yếu tố trong từ ghép. ? Các từ đó thuộc loại từ ghép nào? GV hướng dẫn. s HĐ3:Luyện tâp. HS sử dụng từ điển việt để phân tích yếu tố đồng âm. HS tìm từ ghép Hán Việt. GV: Nhận xét,bổ sung. Miền nam. quốc: quốc gia

Sơn: núi. Hà: Sông.

=> Sông núi nước nam.

- Tiếng Nam có thể dùng độc lập

- Tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập.

* Thiên thư.

Thiên 1= trời; thiên 2=1000năm Thiên 3 = dài(nghìn) Thiên 4 = di dời 2. Ghi nhớ: SGK- II). Từ ghép Hán Việt. 1/ ví dụ: - Sơn/hà, xâm/phạm. Giang/san. =>từ ghép đẳng lập - ái/quốc, thư/môn,chiến/ thắng => Từ ghép chính phụ. Yếu tố phụ đứng trước Yếu tố chính đứng sau Khác với từ ghép thuần việt 2/ Ghi nhớ: Từ ghép Hán việt - ghép đẳng lập - Ghép chính phụ. Ghép chính phụ: - Yếu tố chính đứng trước - Yếu tố phụ đứng sau. III) Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhóm có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

? Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.

BT1: Phân biệt nghĩa của các yếu tố.

BT2: Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt.

Ví dụ:- quôc,ú quốc gia, ái quốc, cường quốc.

- Sơn, sơn hà, sơn lâm, sơn dương.

- Cư,Nhập cư, cư trú, ẩn cư.

- Bại, chiến bại, bại vong, thất bại.

BT3: Xếp các nhóm từ đã cho vào các nhóm từ thích hợp.

- Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả.

- Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.

* Phân loại nhóm từ sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Thiên địa, đại lộ, khuyến mã, hải đăng, kiến cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kỳ, hoan hỉ.

E. Củng cố , dặn dò

Yếu tố cấu thành Hán Việt. Các loại từ ghép Hán Việt.

Học bài nắm nội dung bài học.

Chuẩn bị bài : Trả bài tập làm văn số 1 ở nhà.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19: TRẢ BÀI: TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản tự sự, về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài và về cách sử dụng từ ngữ.

- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu đề ra, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.

- Có thái độ đúng đắn trước bài làm của mình.

B.Ph¬ng ph¸p:

§¸nh gi¸ u , khuyÕt ®iÓm cña hôc sinh qua bµi viÕt Gióp hôc sinh ch÷a mĩt sỉ lìi th«ng thíng . Gióp hôc sinh ch÷a mĩt sỉ lìi th«ng thíng .

C.ChuỈn bÞ:

GV: Chấm bài làm của HS. Tìm những lỗi sai phổ

biên và cơ bản.

HS: Đọc lại bài làm, xem lời nhận xét của giáo viên.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 55 - 58)