Thực hành viết tại lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 51 - 53)

lớp.

HS: đọc bài tham khảo. Thư cho một người bạn để bạn hiểu đất nước mình.

Viết một đoạn mở bài, kết bài.

HS viết → đọc → nhận

xét → giáo viên ghi điểm.

E. Củng cố củng cố (5')

? Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản.

? Định hướng cho HS làm phần thân bài còn lại. - Làm bài tập ở nhà

- Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh. * Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 17

SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIÁ VỀ KINH

SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIÁ VỀ KINH(Trần Quang Khải) (Trần Quang Khải)

(Trần Quang Khải)

A. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.

- Bước đầu hiểu về 2 thể thơ: Thấy ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Có thái độ tình cảm đúng đắn với quê hương đất nước. B.Ph¬ng ph¸p: Ph©n tÝch tõ ng÷, h×nh ¶nh th¬ §íng luỊt C.ChuỈn bÞ: GV: Nghiên cứu, bảng phụ. HS: Đọc trước bài học SGK. D. Tiến trình lên lớp: (1’) I. Ổn định tổ chức: 7:

(5’) II. Bài cũ:

Đọc và học thuộc lòng bài :Những bài hát châm

biếm

III. Bài mới:

(2’) HĐ1: Khởi động.

Hai bài thơ ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK phương Bắc đang trên đường vừa bảo vệ củíîng cố xây dựng quốc gia tự chủ rất mực hào hùng của dân tộc.

HĐ2: Đọc, Tìm hiểu văn bản

Hoạt động thầy

trò. Nội dung kiến thức.

GV: Hướng dẫn HS đọc. Đọc với giọng hùng hồn. GV đọc mẫu HS đọc chú ý phần phiên âm. Tác phẩm viết theo thể thơ nào?

? Theo em bài thơ này có thể chia làm mấy đoạn phần.

Sông núi nước nam vua nam ở.

? Em hiểu “ Sông núi nước Nam” theo cách nào sau đây?

? “Nam quốc... đế cư” toát lên tư tưởng gì

Sông núi nước Nam I. Đọc - hiểu chú thích.

HS xem phần giải nghĩa từng từ trong SGK.

* Tác giả:

SGK

* Tác phẩm:

Theo thể thơ thất ngôn tứ tuyêt

II. Tìm hiểu văn bản.

Bố cục gồm 2 phần Phần 1: hai câu đầu.

Phần hai câu cuối.

1) Hai câu đầu:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhân định phận tại thiên thư.

Giới phận đó đã được phân định rõ ở sách trời.

- Vua - người đại diện cho nhân dân VN thời phong kiến.

- Xếp ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa rộng lớn.

=> Là nơi thuộc chủ quyền của người VN.

của tác giả?

? Điều đó đã được ai công nhận?

? Lời thơ bộc lộ tư tưởng gì?

? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ này?

Phân tích 2 câu cuối bài thơ?.

Nêu ý nghĩa của văn bản?

=> Khẳng định nước VN thuộc chủ quyền của nước VN.

-Khẳng\định tại sách trời (thiên thư).

- Hùng hồn, rắn rõi.

- Sự vững vàng của tư tưởng và niềm tin sắt đá vào chân lí. => K/định nước VN thuộc chủ quyền của người VN, đó là điều hiển nhiên không thể thay đổi được.

2) Hai câu cuối:

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. - Nói thẳng, dõng dạc, chắc nịch đầy kiêu hãnh.

- Quân xâm lược nhà Tống

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w