Ổn định tổ chức:(1’)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 37 - 40)

II. Nghĩa của từ láy 1 Ví dụ.

1.Ổn định tổ chức:(1’)

2. Bài cũ.(5’)

? Để văn bản có tính mạch lạc cần các điều kiện nào.

? Lấy một ví dụ để chứng minh ( lưu ý các văn bản đã học)

3. Bài mới:

* H Đ1: Khởi động: (2’)

? Khi nào thì chúng ta muốn viết thư với bạn nè, người thân.

Muốn nói chuyện trao đổi tình cảm, để đạt một nguyện vọng nào đó.

? Để viết hoàn chỉnh một bức thư chúng ta phải cần xác định những vấn đề nào cơ bản.

HĐ2. Hình thành kiến thức: (22’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

? Xác định rõ những vấn đề nào. I. Các bước tạo lập văn bản. 1. Ví dụ : Viết một bức thư.

GV hướng dẫn để hS thấy rõ tầm quan trọng của 4 vấn đề ấy.

? Nếu bỏ qua một trong 4 vấn đề đó có thể tạo ra một bức thư không.

? Vì sao.

Đây là 4 vấn đề cơ bản quy định nội dung và cách làm văn bản.

? Trong các bài đã học trước đây:

Liên kết trong văn bản Mạch lạc trong văn bản Bố cục văn bản.

được học trước bài : Quá trình tạo lập văn bản nhằm mục đích gì.

? Sau khi xác định 4 vấn đề cần phải làm gì để viết được văn bản.

? Vì sao một bài văn cần phải lập dàn ý

? Như thế nào gọi là dàn ý. ? Lời lẽ ngôn từ trong phần dàn ý thì như thế nào.

? Mới có dàn ý thì đã thành lập một văn bản chưa.

=> Người ta thường ví von: Dàn ý như một bộ xương của con người. Để tạo nên một thực thể sống thì cần phải có thịt và các bộ phận khác, cơ thể người giống như một văn bản.

? Vậy việc viết thành văn cần phải đạt những yêu cầu gì.

- Viết cho ai?

- Viết để làm gì? - Viết về cái gì? - Viết như thế nào? HS thảo luận - trả lời

HS nhắc lại kiến thức đã học.

- Tất cả đều giúp chúng ta tạo nênmột văn bản hoàn chỉnh và nó chính là đinh hướng cho chúng ta khi muốn viết hoặc noi trình bày về một vấn đề nào đó.

=> Lập dàn ý đại cương hoặc chi tiết.

=> Để bài văn có bố cục, liên kết và mạch lạc. - Là ý chính của một vấn đề cần trình bày. - Lời lẽ ngắn gọn cô đọng, chính xác và có tính khái quát cao.

- Đúng chính tả. - Đúng ngữ pháp. - Đúng từ chính xác. -Sát với bố cục. - Có tính liên kết. -Có mạch lạc. -Kể chuyện hấp dẫn. - Lời văn trong sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn bản là sản phẩm cuối cùng của một quá trình lao động trí óc.

=> Để viết thành một văn bản cần tất cả những yêu cầu trên. nêu Các yêu cầu Sự đánh giá của người đọc

Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.

HĐ3: Luyện tập: (10’).

III. Luyện tập:

BT1: HS làm. GV nhận xét, bổ sung.

BT2: a. Bạn đó đã lạc đề tài, vì lhông thể chỉ thuật

lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập. Điều quan trọng là phải từ thực tế rút ra kinh nghiệm học tập để giúp các bạn học tập tốt hơn.

b. Xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo này trình bày với HS chứ không phải thầy, cô giáo.

Đề t ập l àm v ăn:

Em hãy kể lại kỷ niệm của em nhân ngày khai trường.

E. Củng cố, dặn dò: (5’)

? Các bước để tạo lập văn bản.

- Làm bài tập 1,3, 4.

- Soạn bài: Những câu hát than thân.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 13

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 37 - 40)