II) Bài cũ:
? Đọc một số bài ca dao trong số các bài ca dao đã học.
? Bài ca dao đó biểu đạt t/cảm gì? ? Biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?
1) Giới thiệu bài:
Các tiết học trước đã giúp các em hiểu được thế nào là văn biểu cảm và các đặc điểm cơ bản của thể loại văn này. Vậy làm thế nào để viết cho tốt, cho hay chúng ta đi vào bài học hôm nay.
g Trò 10 ’ a) Hoạt động 1: Nhận xét về đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm. Gọi HS đọc các đề văn SGK trang 88. ? Hảy chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề đó? a) Cảm nghĩ về dòng sông quê hương.
b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c). Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d) Vui buồn tuổi thơ. e) Loài cây em yêu.
GV: Chia HS thành 4 tổ thảo luận cử đại diện trả lời.
Tổ1: a Tổ 3: c Tổ 2: b Tổ 4: e GV: Để văn biểu cảm bao giờ củng nêu ra biểu tượng biểu cảm và định hướng T/ cảm cho bài làm. b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS các bước làm một bài văn. Bước 1:
? Đề văn yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?
I) Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.
1) Đề văn biểu cảm.
a) Cảm nghĩ về dòng sôngq/hương q/hương
*Đối tượng: dòng sông
* Tình cảm:- Gắn liền với tuổi thơ
- Gắn liền với kĩ niệm. - Nỗi nhớ quê hương
- Lòng tự hào về đất nước.
b) Đối tượng: Đêm trungthu tập trung vào các chi thu tập trung vào các chi tiết: khí hậu, thời tiết, ánh sáng.
* Tình cảm: Ấn tưoqngj sâu sắc nhất về đêm trung thu. Kỷ niệm, cảnh sắc, sự vật, con người.
c) Đối tượng: Nụ cườicủa mẹ. của mẹ.
* T/cảm yêu thương quý trọng.
Tương tự như các câu a, b, c. 2) Các bước làm một bài văn. Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. - Phát biểu cảm xúc và suy Trang 74
2’
2’
IV. Củng cố: ? Tìm hiểu đề văn biểu cảm chúng ta cầnlưu ý những gì?