ngâm”.
Soạn: “Qua đèo ngang”, “Bạn đến chơi nhà”.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27:
QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được thế nào là quan hệ từ.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
- Tránh cách nói trống không thiếu quan hệ từ trong trường hợp cần thiết.
B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.
C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn
giapó án.
HS: làm bài tập ở nhà, xem lại các quan hệ từ đã học ở tiểu học.
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định: (1’) Lớp:
II) Bài cũ: (4’)
? Sử dụng từ HV tạo sắc thái gì? Lấy ví dụ? ? Khi sử dụng từ HV ta cần lưu ý đến vấn đề gì?
III) Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’)
Trong khi nói và viết việc dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu vì vậy chúng ta phải sử dụng nó như thế nào cho có hiệu quả?
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg Hoạt động thầy - trò
10 ’ 15 ’ a. Hoạt động1: Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ: HS nhắc lại các quan hề từ đã học. ? Xác định quan hệ từ trong ví dụ. a) Đồ chơi của chúng tôi. Chẳng có gì nhiều. b) Hùng Vương...Có một người...hiền dịu. c) Bởi tôi ăn uống...nên...
? Các quan hệ đó liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau.
GV: Đưa ra bài tập nhanh:
Có mấy cách hiểu vấn đề câu:
Đây là thư lan.
Hảy thêm quan hệ từ.
VD: Đây là thư của Lan. Đây là thư do Lan viết. ?Dùng quan hệ từ có ý nghĩa gì? b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng quan hệ từ. GV: Dùng hình thức trắc nghiệm. (+) vào trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ(-) vào trường hợp không bắt buộc.
1. Khuôn mặt của cô