Các loại đại từ 1 Đại từ để trỏ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 48 - 51)

1. Đại từ để trỏ.

Vd: Tôi, tao, tớ, chúng tớ, chúng mày, người, sư vật.

bấy, bấy nhiêu: số lượng.

- Vậy, thế trỏ h/đ, t/c của sự việc.

Thì thôi vậy.

Vừa nghe thấy thế Hằng hét to.

2. Đại từ để hỏi.

- ai: hỏi về người - gì: hỏi về sv.

- bao nhiêu, mấy: số lượng.

- sao, thế nào: h/đ, t/c, s/việc

Goi HS đọc lài phần ghi nhớ.

HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.(10’)

III. Luyện tập.

BT1: (a). Chia lớp thành 2 đội thảo luận và cùng chơi trò tiếp sức.

số ít.

Đ2: Xếp các đại từ trả người, sv, theo ngôi thứ 1,2,3 số nhiều.

(b). “Mình” trong “cậu giúp đỡ mình với nhé”! ở ngôi thứ mấy.

Mình trong “ Mình về mình có nhớ ta” ở ngôi thứ 2.

BT2: HS làm.

BT3: Đặt câu với từ ai, bao nhiêu, thế nào.

BT4: Nên xưng hô như thế nào với bạn trong lớp. Cậu, tớ, mình, đằng ấy, bạn...

E.Củng cố dặn dò: (5’)

? Thế nào là đại từ. ? Có mấy loại đại từ. - Học bài cũ, làm bài tập 5.

* Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 16

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢNA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.

Có thể tạo lập ra một văn bản tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em.

B. Ph¬ng ph¸p:

GV: Nghiên cứu bài, một số tài liệu liên quan. HS: Xem trước phần “Chuẩn bị ở nhà” (59)

D.Ti ến tr ình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’)

7: 2. Bài cũ: (5’) 2. Bài cũ: (5’)

?. Để tạo lập một văn bản chúng ta cần thực hiện những bước nào?

3. Bài mới:

Tiết trước chúng ta đã học bài tạo lập văn bản. Hôm nay chúng ta qua tiết luyện tâp để khắc sâu thêm kiến thức.

HĐ2: Hình thành kiến thức, thực hành.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

(10')

? HS nêu nhiệm vụ của bước 1.

? Viết về vấn đề gì. Viết cho ai.

? Viết để làm gì. ? Viết như thế nào.

(10')

1. Định hướng cho vănbản. bản.

Viết thư cho một người bạn để bạn hiểu đất nước mình. - Nd: Truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán. - Đối tượng: Bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. - Mục đích: Để bạn hiểu về đất nước Việt Nam. - Cách viết: Tự nhiên, gợi cảm, chân thành.

2.Tìm ý và sắp xếp ý.

Hãy lập dàn ý: giới thiệu về cảnh sắc của thiên nhiên Việt Nam ?

Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam.

Thân bài:

- Cảnh sắc mùa xuân: Khí hậu, hoa lá, chim muông. - Cảnh sắc mùa hè. - Cảnh sắc mùa thu. - Cảnh sắc mùa đông. Kết luận: - Cảm nghĩ và nền tự hào về đất nước

- Lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ.

? Nhiệm vụ của bước 3.

(2')

GV hướng dẫn

3. Diễn đạt các ý đãghi trong bố cục. ghi trong bố cục.

Nhiệm vụ của bước 3: Viết thành câu, đoạn, bài.

(10')

GV: Hướng dẫn học sinh sửa lại bài hoàn chỉnh từ câu, từ, đoạn...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w