Tìm hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 31 - 35)

một.

? Bài nào phản ánh tình yêu quê hương đất nước.

? Bài nào kết hợp phản ánh tình yêu con người.

Gọi hs đọc lại bài 1.

? Đây là lời của 1 hay 2 người. ? Bố cục của nó như thế nào. 1. Đọc. HS đọc. 2. Chú thích. Năm cửa Thắt cổ bồng Lúa đồng đồng..

II. Tìm hiểu vănbản. bản.

- Bốn khúc hát đều tập trung phản ánh tình yêu quê hương, đất nước, con người.

Bài 1, 2, 3. Bài 4

Thơ lục bát.

Bài 1

Lời của 2 người. Chàng trai, cô gái.

- Gồm 2 phần: Phần 1: hỏi.

Phần 2: đáp.

GV: Hỏi đáp là một hình thức đối đáp rất phổ biến trong ca dao, dân ca. Đối đáp trong các lễ hội, trong lao động sản xuất.

? Những địa danh nào được nhắc đến trong bài.

? Với hình thức hỏi-đáp cề các địa danh cho ta thấy điều gì về con người Việt nam.

Gọi HS đọc lại

? Những địa danh nào được

Năm cửa ô Hà Nội Sông Lục Đầu. Sông Thương Núi Tản Viên

Đền Sòng Thanh Hoá Lạng Sơn.

=> Bày tỏ sự hiểu biết về văn hoá, lịch sử đồng thời niềm tự hào về các vẻ đẹp đó.

Bài 2

Hồ Gươm, Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Bút Tháp.

phản ánh.

? Không nhắc đến Hà Nội nhưng tại sao làm cho ta nhớ đến Hà Nội.

? Vẻ đẹp Hà Nội được nhắc tới Là vẻ đẹp văn hoá hay lịch sử.

? Chọn từ “rủ nhau” trong bài có ý nghĩa gì.

? Tìm thêm các bài bắt đầu bằng “rủ nhau”.

? Em có suy nghĩa gì về câu hỏi tu từ cuối bài: “ Hỏi ai gây dựng nên non nước này”.

GV: Nhắc nhở mọi người hướng về Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Bài ca đã khơi gợi tình cảm nào trong em.

Gọi hs đọc lại bài 3.

? Từ láy ”Quanh quanh” gợi tả không gian như thế nào.

? Các tính từ trong câu.

“Non xanh nước biếc” gợi tả phong cảnh nào ở Huế.

? Huế hiện lên như thế nào trong trí tưởng tượng của em. ? Lời ca:” Ai vô xứ Huế thì vô” toát lên ý nghĩa nhắn gữi nào. ? Theo em có những tình cảm nào ẩn chứa trong lời chào mời, nhắn gữi đó.

Học sinh đọc lại bài.

- Vì các địa danh được phản ánh đều là các danh lam thắng cảnh của Hà Nội

- Đó là vẻ đẹp truyền thống văn hoá.

+Hồ Hoàn Kiếm - Yêu chuộng hoà bình

+ Cầu Thê Húc - Kiến trúc

+ Đền Ngọc Sơn - tâm linh. + Đài Nghiên, Tháp Bút

Truyền thống học hành

* Thể hiện tình cảm yêu quý tự hào của tất cả mọi người đối với Hà Nội. Yêu quý. Tự hào. Muốn đến thăm Hà Nội. Bài 3

Không gian rộng, đường uốn khúc mềm mại.

Màu xanh của núi và nước hoà lẫn tạo một cảnh đẹp êm dịu, tươi mát hiền hoà.

Cảnh trứ mềm mại, êm dịu, tươi mát, khoáng đạt.

* Lời mời chào mọi người hảy đến với Huế.

Tình yêu với Huế

Niềm tự hào về Huế

Lòng tin mọi người sẽ đến với Huế.

? Nhận xét về ngôn từ và nhịp điệu trong 2 câu đầu.

? Phép lặp, đảo đó có tác dụng gì.

? 2 câu sau sử dụng nghệ thuật nào so sánh.

? Bài ca phản ánh những vẻ đẹp nào của làng quê.

? Tình cảm nào được đề cập đến trong bài.

Con người Huế muốn kết giao bạn bè.

Bài ca 4

Dòng sau lặp, đảo, đối xứng với dòng trước Nhịp điệu 4/ 4/ 4. Tạo ấn tượng cảnh cánh đồng lúa. Biểu hiện cảm xúc Vẻ đẹp thon thả đầy sức sống thanh xuân. * Phản ánh vẻ đẹp cánh đồng quê và con người của quê hương.

Yêu quý, tự hào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tin tưởng cuộc sống tốt đẹp ở làng quê. HS thảo luận - trả lời.

HĐ 3: Luyện tập.(7')

IV. Luyện tập:

1. Thể thơ: Lục bát và lục bát biến thể. 2. Tình cảm chung: Gọi HS đọc lại ghi nhớ Đọc thêm.

E.Củng cố ,dặn dò. (5'):

HS lưu ý về nội dung nghệ thuật đặc sắc của ca dao, dân ca

-Học bài.

- Tìm thêm các câu ca dao nói về tình cảm gia đình. - Soạn bài từ láy.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11. TỪ LÁY A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được cấu taọ của 2 loại tự láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.

.B. Ph¬ng ph¸p: C. ChuỈn bÞ:

GV: Tham khảo sách soạn bài. HS: Xem trước bài ở nhà.

D.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1'):

7 7

2. Bài cũ: (5')

? Thế nào gọi là bố cục trong văn bản.

? Để bố cục rành mạch và hợp lí cần phải có điều kiện gì.

3. Bài mới:

HĐ1: Khởi động. (2"):

Ôn lại kiến thức lớp 6. Từ láy Láy toàn bộ

Láy bộ phậnphụ âm đầu Vần

HĐ2: Hình thành kiến thức mới.( 22')

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Gọi hs đọc 2 ví dụ SGK, chú ý các từ in đậm

? Các từ láy có đặc điểm gì giống nhau. Khác nhau.

? 3 từ láy đó được phân thành mấy loại.

HS đọc 2 ví dụ tiếp theo.

I.Các loại từ láy. 1. Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.

Giống: Lặp lại

Khác:Lặp lại hoàn toàn Lặp lại phụ âm. Lặp lại phần vần 2 loại láy toàn bộ. láy bộ phận.

? Tại sao không viết bật bật thẳm thẳm.

? 2 từ này thuộc loại nào của từ láy. ? Vì sao. Bần bật Thăm thẳm Láy toàn bộ. Có trường hợp tiếng trước phải biến đổi thanh điệu để tạo ra sự hài hoà về âm thanh xuôi tai, dễ đọc.

? Nghĩa của các từ láy đó được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh.

? Các từ láy trong mỗi nhóm có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa.

? So sánh của các từ láy mềm mại, đo đỏ, với các gốc mềm, đỏ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 31 - 35)