GV bổ sung ý chính ? Đặc điểm của thể thơ này.
Bài thơ gồm 8 câu.
1 câu 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối câu: 1,2,4,5,6. Phép đối câu 3,4 câu 5,6 Tuân theo luật bằng trắc. b)Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. GV: Hướng dẫ HS đọc. Đọc chậm, buồn ngắt nhịp 2/2/3. Đọc với dọng khắc khoải chậm,nhỏ vào cuối bài thì thầm như nói
I. Giới thiệu tác giả, tácphẩm phẩm
1) Tác giả:
Tên thật là Nguyễn Thị Minh.
Là nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa.
2) Tác phẩm:
Thể thơ: TNBC Đường luật Đề, thực, luận, kết.
II. Đọc văn bản tìm hiểuchú thích. chú thích. 1) Đọc. Tìm hiểu thể thơ ngắt nhịp 2/2/3. 2/2/ 1/1/1. 4/3. Vần: tà, hoa, nhà, gia, ta.
16 ’ với chính mình.GV đọc HS đọc Nhận xét cách đọc của hS
Giải nghĩa: Đèo Ngang, tiều, con quốc quốc, cái gia gia.
c) Hoạt động 3: Tìmhiểu văn bản: hiểu văn bản:
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo cấu trúc TNBC. gọi hS đọc hai câu đầu.
? Tgiả tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm nào trong ngày?
? Thời điểm đó có gì thuận lợi trong việc bộc lộ tâm trạng con người?
? Đèo Ngang hiện lên như thế nào qua cảm nhân của Tgiả.
Sự lặp lại của từ:”Chem” gợi tả một cảnh tượng thiên nhiên ntn?
GV: Trong đôi mắt của người phụ nữ lần đầu xa nhà cảnh Đèo Ngang hiện lên thật rậm rạp hoang sơ vắng lặng trong cuối chiều muộn.
Gọi HS đọc hai câu thực.
? Cảnh vật của Đèo Ngang được Tgiả bổ sung thêm chi tiết nào?
2) Chú tích.
1) Phần đề.
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Thời gian: bóng xế tà. Cỏ cây chen đá Lá chen hoa. => Một một cảnh hoang sơ vắng lặng. 2) Phần thực.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Thêm người: Tiều vài chú Thêm nhà: Cợ mấy nhà
? Tgiả đứng ở vị trí nào để quan sát?
Đứng ở đỉnh đèo nhìn xa xa.
? Vị trí ấy có gì thuận lợi nhìn bao quát được cảnh Đèo Ngang. ? Em có nhận xét gì về 2 câu thơ trên? Nghệ thuật.
? Dùng 2 từ láy đó có sức gợi cảm ntn?
? Điều đó cho thấy trạng thái tâm hồn nào của nhà thơ?
HS đọc 2 câu thơ tiếp theo. ? Ở đây tác giả đã dùng nghệ thuật gì? GV: Tác giả mượn - Đối: DT - DT ST - ST ĐT - ĐT - Đảo ngữ: VN đứng trước CN.
- Dùng từ láy: Lom khom Lác đác.
Gợi hình dáng nhỏ nhoi của người tiều phu và sự ít ỏi thưa thớt trước cảnh thiên nhiên hoang sơ vắng lặng.
=> Một nỗi buồn mang mác của lòng người trước cảnh tượng hoang sơ xa lạ. 3) Pần luận.
Nhơ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Đối ý: - Đối thanh: TT BB TT BB TT BB Làm nỗi rõ 2 trạng trái cảm xúc nhớ nước, thương nhà.
Tạo nhạc điệu cho lời thơ.
quốc cuốc gia gia
=> Mượn tiếng chim để biểu lộ tâm trạng của mình. Đó là nỗi nhớ nước thương nhà bồn chồn.
4’
5’
tiếng chim để bày tỏ nỗi lòng cuả mình. Những âm thanh buồn buồn khắc khoải ,triền miên không dứt làm nặng lòng tâm hồn người nghệ sỹ đang hoài cổ nhớ thương một triều dại đã qua.
?Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên ntn trong mắt tác giả ?trời, non, nước. ? Đó là một khoảng không gian ntn? Mênh mông, xa lạ, tỉnh vắng. ? Giữa không gian ấy con người thường có cảm giác gì?
Cô đơn, lẻ loi, nhỏ bé. ? Câu thơ nào thể hiện điều đó? ? Em hiểu thế nào về tình riêng ta với ta ?Tình riêng ấy là tình gì? (HS thảo luận) d) Hoạt động 4:Hướng dẫn h/s tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
? Bài thơ được làm bởi phương thức biểu đạt nào? ? Phương thức nào chủ đạo? ? Sử dụng nghệ thuật nào? ? Xác định giá trị nội dung nổi bật của bài thơ?
4/ Phần kết
Dừng chân đứng lại trời non nươc Một mảnh tình riêng ta với ta Một mảnh tình riêng ta với ta. => Một tâm sự sâu kính, tình thương nhà, nhớ nước da diết, âm thầm, lặng lẻ.
IV. Ý nghĩa văn bản.
Miêu tả + biểu cảm. Biểu cảm Đối, ẩn dụ, láy... Tạo bức tranh cảnh Đèo Ngang. Bộc lộ tâm trạng của Tgiả. * Ghi nhớ SGK trang 104. V. Luyện tập. 1. Cụm từ ta với ta là cụm từ bộc lộ cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
? Qua đó em hiểu gì về bà Huyện Thanh Quan. HS đọc ghi nhớ sgk -104. e)Hoạt động 5:Hướng dẫn h/s luyện tập. ? Hàm nghĩa cụm từ ta với ta . h/s thảo luận.
GV: Giới thiệu 2 bài thơ viết về Đèo Ngang của Phạm Tiến Duật.Va của Lê Đức Thọ.
mà không biết con đường chạy dọc?
(Vầng trăng quầng lửa)
Quân vượt Đèo Ngang quyết diệt tà...
( Thơ một chặng đường)