Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 70 - 72)

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. - Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.

- Có thái độ đúng đắn khi viết văn biểu cảm.

B. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, diễngiảng. giảng.

C: Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu, soạn bài.HS: Xem trước bài:”Tấm gương” SGK. HS: Xem trước bài:”Tấm gương” SGK.

D. Tiến trình lên lớp:

I) Ổn định: (1’) Lớp:

II) Bài cũ:( 4’) ? Thế nào là văn biểu cảm? Vídụ minh hoạ. dụ minh hoạ.

III) Bài mới.

1) Giới thiệu bài:(2’) Văn biểu cảm nó cóđặc điểm gì? Nó giống và khác văn tự sự và đặc điểm gì? Nó giống và khác văn tự sự và miêu tả ở chổ nào?

2) Các hoạt động dạy học chủ yếu:a) Hoạt động 1(14’) a) Hoạt động 1(14’)

Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài:” Tấm gương” T

g

Hoạt động Thầy- Trò

Nội dung kiến thức

HS đọc bài SGK, trả lời câu hỏi SGK.

? Bài văn”Tấm gương” biểu đạt nội dung gì? ? Để biểu đạt T/c đó tác giả bài văn đã làm thế nào?

? Vì sao tác giả lại chọn tấm gương?

? Thể hiện qua những chi tiết nào ở trong bài?

I) Tìm hiểu đặc điểmcủa văn bản biểu cảm. của văn bản biểu cảm. 1) VD:

a) Tấm gương.

- Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.

- Tác giả mượn tấm gương để làm vật cho mình để biểu lộ tình cảm.

- Vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.

12 ’

? Nói với gương tác giả gián tiếp ca ngợi ai? ? Bố cục bài văn có mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?

? Mở bài và kết bài có liên quan gì với nhau? ? Thân bài nêu lên những ý gì? ? Hai vấn đề có liên quan đến chủ đề bài văn không? ? Tình cảm của tác giả có rõ ràng chân thực? ? điều đó có ý nghĩa ntn đối với giá trị bài văn?

b) Hoạt động2: Tìm hiểu đoạn văn của Nguyên Hồng.

Gọi HS đọc đoạn văn SGK.

? Đoạn văn biểu hiện T/c gì?

? Tình cảm đó bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? ? Do đâu mà em khẳng định được điều đó? ? Thế còn bài “Tấm gương” thì tình cảm bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? GV: Từ 2 vấn đề trên ta rút ra ghi nhớ SGK- 86 nát thịt...sinh ra nó”.

- Ca ngợi người trung thực. - Bố cục: 3phần.

+ Mở bài:

“Từ đầu.. sinh ra nó” + Thân bai

“Nếu ai... đau buồn”. + Kết bài: Còn lại

- Mở bài nêu vấn đề và kết bài khẳng định lại phẩm chất đáng quý của chiếc gương.

- Nói về đức tính của chiếc gương. Có sử dụng 2 vấn đề

Mạc Đĩnh Chi Trương Chi

=> Làm nổi bật nội dung ca ngợi sự trung thực của chiếc gương.

- Chân thực, rõ ràng.

=> Có sức khêu gợi làm nổi bật điều tác giả muốn nói.

b) Những ngày ấu thơ.

- tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. - Bộc lộ trực tiếp.

- Dấu hiệu: Tiếng kêu. Lời than.

Câu hỏi biểu cảm. Bài”Tấm gương” Tình cảm của tác giả bộc lộ gián tiếp.

2) Ghi nhớ SGK-86

8’ ? Để bài văn biểu cảm có tính nhất quán về nội dung ta cần lưu ý điều gì? ? Để biểu đạt tình cảm người viết cần phải làm gì? ? Cách thức thổ lộ t/c ? Bố cục? tình cảm trong văn biểu cảm?

c) Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Hướng dẫn HS luyện tập.

Gọi HSđọc bài văn “Hoa học trò” SGK. Thứ tự trả lời các câu hỏi SGK. chủ yếu. Chọn mọt hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ hoặc thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc.

- 3 phần.

- Tình cảm trong văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực.

II) Luyện tập.

Bài văn:”Hoa học trò”.

Ngày so¹n: Ngày d¹y:

Tiết 24

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀMBÀI VĂN BIỂU CẢM BÀI VĂN BIỂU CẢM

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm

- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm - Giáo dục thái độ khi làm bài văn biểu cảm

B. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, Nêu vấn đề vấn đề

C.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, Soạn giáo án HS: Chuẩn bài SGK HS: Chuẩn bài SGK

D.Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (TIẾT 1 ĐẾN 32) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w