gióa án ngữ văn 7 tuần 1,2

7 469 1
gióa án ngữ văn 7 tuần 1,2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21- 8-10 Ngày dạy: 23- 8 -10 BÀI 2 TU ẦN 2 ( Mục tiêu cần đạt sgk / 20 ) I ) V ĂN - TIẾT :5- 6 VĂN BẢN : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hồi ) A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : Thấy được tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong chuyện . Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh . Biết thông cảm chia sẻ với người bạn ấy . Thấy được cái hay của chuyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động B.CHUẨN BỊ : - Thầy: Giáo án – SGV -Trò : Bài soạn C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - KIẾN THỨC  H Đ1: K T bài cũ :Mẹ của En- ri- cơ là người ntn ? A .Rất chiều con B.Rất nghiêm khắc với con C.u thương và hy sinh tất cả vì con . D.Khơng tha thứ cho lỗi lầm của con.  H Đ2: Giới thiệu : Trẻ em có quyền được đi học , được sống hạnh phúc bên người thân , bạn bè . Nhưng cũøng có những gia đình rơi vào hoàn cảnh bất hạnh mà vẫn giữ được tình cảm trong sáng , thân thiết , gắn bó . Bài “Cuộc chia tay . . .” sẽ nói lên điều đó  H Đ 3: Đọc và tìm hiểu chú thích - Dựa vào chú thích *, em hãy nêu 1 vài nét về tác phẩm? + GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động, chú ý ngơn ngữ đối thoại . + GV đọc- HS đọc bài + Đọc chú thích. HĐ 4 : HD ĐỌC- HIỂU VĂN ( TIẾT 6 ) - Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu? ý của từng phần? - Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao? -Dựa vào chú thích dấu * nêu + Từ đầu -> như vậy : chia búp bê + Tiếp -> cảnh vật : chia tay lớp học + Còn lại : anh em chia tay -Truyện kể về cuộc chia tay của hai anh em ruột khi gia đình tan vỡ.Hai anh em Thành và Thủy điều là nhân vật chính. I. Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả, tác phẩm: - Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ em. - Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ chức tại Thuỵ Điển 1992 của tg Khánh Hồi. 2.Chú thích: sgh 3. Thể loại: Truyện ngắn II- Đọc – hiểu văn bản: 1.Bố cục : 3 phần . 2.Chủ đề :Truyện viết về cuộc chia tay đau đớn, cảm động của 2 anh em Thành và Thuỷ, khi cha mẹ li hơn . + HS theo dõi phần đầu Văn bản. -Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể ấy? - Những con búp bê gợi cho em những suy nghĩ gì? - Trong truyện chúng có chia tay thật không? -Tại sao chúng phải chia tay chúng có lỗi gì? -Tại sao không nói cuộc chia tay của Thành và Thủy mà là của những con búp bê ? - Khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi ra,thái độ của Thành và Thủy như thế nào? -Qua thái độ đó,cho thấy Thành và Thủy có tình cảm như thế nào? -Khi cha mẹ li hôn hai anh em có tình cảm ra sao? -Khi phải chia tay tình cảm của hai anh em như thế nào?  GV chia nhóm cho HS thảo luận( 4p ) -Lời nói và hành động của Thủy khi chia búp bê có mâu thuẫn không ?Theo em có cách nào để giải quyết mâu thuẫn ấy?Kết thúc truyện Thủy chọn cách giải quyết nào?Chi tiết này có ý nghĩa gì ? -Ngoài chia tay với anh,với búp bê Thủy còn chia tay với ai? -Tâm trạng của Thủy như thế nào khi đến trường?Tại sao Thủy lại có tâm trạng ấy? -Biểu hiện của cô giáo ra sao khi hay tin Thủy không đi học nữa? Tâm trạng của bọn trẻ ra sao? -Tâm trạng của Thành ra sao khi Thủy ra khỏi trường? -Thành có tâm trạng như thế nào? -Cảnh vật lúc ấy ra sao? .-Lúc này trong lòng Thành có gì khác lạ? -vì bố mẹ li hôn: Thuỷ phải theo mẹ về quê ngoại- Thành ở lại với bố -Truyện kể theo ngôi thứ nhất.Người xưng tôi trongtruyện “Thành” là người chứng kiến sự việc xảy ra,cũng như là người chịu nổi đau như em gái mình. -Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng giúp cho tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ tình cảm và tâm trạng của nhân vật. -Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ,thường gợi lên sự ngộ nghĩnh,trong sáng ngây thơ. -Cuối cúng Thủy đã đặt con Vệ Sĩ cạnh con Em Nhỏ. -Chúng không có tội gì,chỉ vì cha mẹ của Thành và Thủy li hôn nên chúng phải chịu chia tay. - Vì những con búp cũng là hình ảnh của hai anh em _ Thủy : run lên bần bật,cặp mắt tuyệt vọng,hai bờ mi sưng mọng. _ Thành : cắn chặt môi… nước mắt như tuôn ra. - Rất thương yêu nhau - Rất tốt ,thương yêu ,quan tâm chăm sóc lẫn nhau . - càng gắn bó và thương yêu nhau hơn . -Tác giả phát hiện nét tinh tế của trẻ thơ trong nhân vật Thủy .Giận giữ khi chia búp bê ra nhưng lại sợp đêm đêm không có con Vệ Sĩ gác cho anh. -Cách giải quyết mâu thuẫn là gia đình Thành Thủy đoàn tụ. -Kết thúc truyện Thủy đã để lại cho anh con Vệ Sĩ.Điều đó cho thấy Thủy là một em gái vừa giàu lòng vị tha,vừa thương anh vừa thương cả những con búp bê. - Cô giáo ngạc nhiên và vô cùng xúc động cô giáo và các bạn không cầm được nước mắt . - Thành vô ucngf đau đớn và buồn bã khi bước ra khởi trường 3.Ý nghĩa của tên truyện. _ Tác giả mượn truyện những con búp bê phải chia tay để nói lên một cách thắm thía nỗi đau xót và vô lí của cuộc chia tay hai anh em (Thành- Thủy). _ Búp bê là những đồ chơi của tuổi nhỏ,gợi lên sự ngộ nghĩnh trong sáng,ngây thơ vô tội.Cũng như Thành và Thủy không có lỗi gì…thế mà phải chia tay nhau. 2. Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy. _ Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh. _ Thành giúp em học,chiều nào cũng đón em đi học về _ Khi phải chia tay hai anh em càng thương yêu và quan tân lẫn nhau + Chia đồ chơi,Thành nhường hết cho em. + Thủy thương anh “không có ai gác đêm cho anh ngủ nên nhường lại anh con Vệ Sĩ” Thành và Thủy rất mực gần gũi,thương yêu chia sẽ và quan tâm lẫn nhau. 3. Thủy chia tay với lớp học. _ Khóc thúc thích vì Thủy phải chia xa mãi mãi nơi này và không còn đi học nữa. _ Cô giá tái mặt,nước mắt giàn giụa. _ Bọn trẻ khóc mỗi lúc một to hơn. Mọi người điều ngạc nhiên thương xót và đồng cảm với nỗi bất hạnh của Thủy. -Tại sao tâm hồn Thành đang nổi lên giơng bão? GDMT:Từ đó em thấy gia đình có vai trò như thế đối với việc phát triển nhân cách con mình như thế nào ? ( GV gợi ý cho hs trả lời )  H Đ 5 : Tổng kết - Qua câu chuyện tác giả muốn gửi đến mọi người điều gì ? Nhất là những bậc làm cha , làm mẹ ? - Buồn tủi - Như ngày - Như có giơng bảo - Sắp phải chia tay em -Thành rất đau xót khi phải chịu sự mất mát và đỗ vỡ. -Cảnh vật rất đẹp,rất bình n -Tâm hồn Thành đang nổi giơng,nỗi bão khi sắp phải chia tay với em gái nhỏ. - Vì anh em sắp phải chia tay - Giađình là chỗ dựa vững chắc cho em an tâm học tập thật tốt .Mở rộng liên hệ về trường lớp , địa phương cũng là nhân tố góp phần hình thành nhân cách học sinh 4. Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường . _ Thành “kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.Trong tâm hồn Thành đang nổi giơng nổi bảo vì sắp phải chia tay với em gái. _ Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai anh em và sự cơ đơn của mình trước sự vơ tình của người và cảnh. III . GHI NHỚ :  H Đ6 : CỦNG CỐ : Học sinh đọc thêm : Trách nhiệm của bố mẹ Thế giới rộng vô cùng . C âu hỏi trắc nghiệm :Tại sao có cuộc chia tay giữa hai anh em Thành và Thủy ? A. Vì cha mẹ chúng đi cơng tác xa B.Vì anh em chúng khơng thương u nhau C.Vì chúng được nghỉ học D.Vì cha mẹ chúng chia tay nhau  H Đ7 : DẶN DÒ : - Tóm tắt truyện. - Nắm nội dung bài học. - Đọc bài học thêm . - Soạn bài: Bố cục trong văn bản . + Tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục .  Ngày soạn : 25- 08-10 Ngày dạy : 27-08-10 TIẾT 7 : TLV : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu rõ : - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản , trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản . - Thế nào là một bố cục rành mạch hợp lý để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lý cho văn bản . - Tính phổ biến và sự hợp lý của dạng bố cục 3 phần đúng hướng , đạt kết quả . B.CHUẨN BỊ : - Thầy :SGV- giáo án – Bảng phụ - Trò : Bài soạn C – TIẾN TRÌNH T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG –KIẾN THỨC  HĐ 1 :Bài cũ : - Em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản ? Muốn cho văn bản có tính liên kết , ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào ? H Đ 2 :Giới thiệu : Trong việc tạo lập văn bản nếu ta chỉ biết liên kết các câu trong văn bản thôi thì chưa đủ. Văn bản còn cần có sự mạch lạc, rõ ràng. Muốn vậy phải sắp xếp các câu, các đoạn theo một trình tự hợp lí, đó chính là bố cục trong văn bản . Bài học hôm nay sẽ giúp ta biết cách làm đó. HĐ 3 : HD TÌM HIỂU Bố cục và những u cầu bố cục trtong văn bản.  GV u cầu hs đọc mục 1a SGK trang 28 và trả lời câu hỏi(GV có cho HS trả lời dựa theo u cầu của đơn xin nghỉ học) -Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó khơng được sắp sếp theo trật tự,thành hệ thống? -Vì sao khi xây dựng văn bản,cần phải quan tâm tới bố cục? HĐ4 : HD TÌM HIỂU NHỮNG U CẦU VỀ BỐ BỤC TRONG VĂN BẢN - Đọc hai câu chuyện mục 2 SGK 29 và trả lơì câu hỏi? -Hai câu chuyện trên rõ bố cục chưa? -Tại sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận,còn văn bản ví dụ khó tiếp nhận? -Để văn bản có bố cục rành mạch rõ ràng phải có các điều kiện nào? - Cách kể chuyện ở 2b bất hợp lí ở chổ nào? - Các ý ở văn bản này có gì thay đổi? . -Khi thực hiện một văn bản các -Nó sẽ khơng được gọi là văn bản vì người đọc khơng hiểu -Vì ní làm cho người đọc hiểu mình muốn nói gì - HS ĐỌC -So với văn bản Ngữ Văn 6 văn bản như thế là lộn xộn. -Vì nội dung văn bản chưa liền nhau _ Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất,chặt chẽ với nhau;đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi -Cách kể ấy khiến cho câu chuyện khơng nêu bật được ý nghĩa phê phán mà còn buồn cười. - Sự thay đổi làm cho câu chuyện mất đi yếu tố bất ngờ,khiến cho những tiếng cười khơng bật ra được,và câu chuyện khơng tập trung vào việc phê phán -Các phần các đoạn trrong văn bản phải được sắp sếp theo một I. Bố cục và những u cầu bố cục trtong văn bản. 1. Bố cục của văn bản. -Văn bản khơng thể được viết một cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng.Bố cục là sự bố trí,sắp sếp các phần,các đoạn theo một trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lí. 2. Những u cầu về bố cục trong văn bản. -Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí. _ Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất,chặt chẽ với nhau;đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi _ Trình tự sắp sếp các phần,các đoạn phải giúp cho người viết(người nói)dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra. 3. Các phần của bố cục. - Văn bản được xây dựng theo một bố cục gồm 3 phần:mở bài,thân bài,kết bài. phần,các đoạn phải sắp sếp như thế nào? -Trình tự sắp sếp các phần trong bố cúc có tác dụng gì? -Một bài văn thường có mấy phần?Kể tên các phần? -Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần có trong văn bản?  GV Mở bài khơng chỉ đơn thuần là sự thơng báo đề tài mà văn bản còn phải cố gắng làm cho người đọc(người nghe) có thể đi vào đề tài một cách dễ dàng,tự nhiên,hứng thú và ít nhiều hình dung bước đi của bài.  GV Kết bài khơng chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa ra những lời hứa hẹn,nêu cảm tưởng… mà phải làm cho văn bản để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc. HĐ 5 : HD LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS kể lại bố cục như SGK rồi kể lại. -Ghi lại bố cục của truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”?Nhận xét về bố cục của văn bản? -Bố cục bài tập 3 rành mạch chưa? trình tự hợp lí trước sau. -Trình tự sắp sếp các phần,các đoạn phải giúp cho người viết(người nói)dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra. -Văn bản thường có 3 phần :mở bài,thân bài.kết bài. - GỌI HS ĐỌC GHI NHỚ II. Ghi nhớ: SGK trang 30. II. Luyện tập. II. Luyện tập. - GV hướng dẫn HS kể lại bố cục như SGK rồi kể lại. Cách bố cục ấy,dù đã rành mạch và hợp lí,thì cũng khơng hẳn là bố cục duy nhất và khơng phải bao giờ bố cục cũng gồm 3 phần.Vì thế vẫn có thể sáng tạo,theo bố cục khác. Bố cục văn bản báo cáo chưa thật rành mạch và hợp lí.Các điểm 1,2,3 ở cthân bài thì mới kể việc học tốt chú chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tập.Trong khi đó điểm 4 lại khơng nói về học tập. Sau những thủ tục chào mừng hội nghị và tự giời thiệu mình,bản báo cáo nên lần lược trình bày kinh nghiệm học tập của bạn đó,sau đó nêu : nhờ rút ra những kinh nghiệm như thế mà việc học tập của bạn đã tiến bộ như thế nào.Cuối cùng người báo cáo có thể nói lên nguyện vọng muốn được nghe các ý kiến trao đổi góp ý cho bản báo cáo và chúc hội ngị thành cơng  H Đ6 : CỦNG CỐ : - Làm luyện tập , gọi đọc ghi nhớ . - Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản ? A.Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản B.Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản C.Là nội dung nổi bật của văn bản D.Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong một văn bản  H Đ7 : DẶN DÒ - Thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập 3 . - Soạn bài: “Mạch lạc trong văn bản” - Trả lời các câu hỏi SGK/ 31, 32.   Ngày soạn : 25- 08-10 Ngày dạy : 27-09-10 TIẾT : 8 : TLV MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A – M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc , không đứt đoạn hay quấn quanh . -Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn . B. CHUẨN BỊ : - Thầy : Giáo án – Bảng phụ - Trò : Chuẩn bị bài C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG – KIẾN THỨC  H Đ 1: KT Bài cũ: Em rút ra được gì về bố cục trong văn bản ? Một bố cục thế nào được công nhận là rành mạch hợp lí ? H Đ 2: Giới thiệu bài mới: Để văn bản dễ hiểu, có ý nghóa và rành mạch, hợp lí không chỉ có tính chất liên kết mà còn phải có sự sắp xếp , trình bày các câu, đoạn theo một thứ tự hợp lí. Tất cả những cái đó người ta gọi là mạch lạc trong văn bản .  H Đ 3 : GT Mạch lạc trong văn bản . và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản  GV GV gọi HS đọc mục 1a để tìm hiểu mạch lạc trong văn bản và trả lời câu hỏi. -Xác định mạch lạc có những tình chất gì theo mục 1a? Thế nào là mạch lạc trong văn bản? * Đọc mục 2a SGK trang 31 và trả lời câu hỏi SGK. * Mạch lạc là: _ Trơi trảy thành dòng,thành mạch. _ Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn trong văn bản. _ Thơng suốt liên tục,khơng đứt đoạn - hs đọc a.Một văn bản như truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”có thể kể về nhiều sự việc,nói về nhiều nhân vật. Nhưng nội dung truyện ln bám sát đề tài ln xoay quanh một sự việc chính với nhân vật chính I. Mạch lạc và những u cầu về mạch lạc trong văn bản. 1. Mạch lạc trong văn bản. -Trong văn bản : mạch lạc là sự tiếp nối các câu,các ý theo một trình tự nhất định. 2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc. * Một văn bản có tính mạch lạc là: _ Các phần các đoạn các câu trong văn bản địều nói về một đề -Chủ đề liên kết các sự việc trên có thành một thể thống nhất khơng? . -Các đoạn văn ấy có mối liên hệ với nhau như thế nào? -Thế nào là văn bản có tính mạch lạc? - 1EM ĐỌC GHI NHỚ HĐ 4 HD HS LÀM BÀI TẬP -Tìm hiểu tính mạch lạc trong bài tập ? -Cảm nhận về tính mạch lạc trong “cuộc chia tay của nhựng con búp bê” b. “Cuộc chia tay của những con búp bê”thì mạch văn đó chính là cuộc chia tay:hai anh em Thành và Thủy buộc phải chia tay.Nhưng hai con búp bê của các em,tình anh em của các em thì khơng thể chia tay.Khơng một bộ phận nào trong thiêng truyện lại khơng liên quan đến chủ đề đau đớn và tha thiết đó.Mạch lạc và liên kết có sự thống nhất với nhau c. Một văn bản có thể mạch lạc thì:các đoạn trong đó liên hệ với nhau về khơng gian,thời gian,tâm lí ,ý nghĩa,miễn là tự nhiên hợp lí. - HS ĐỌC tài,biểu hiện một chủ đề chung xun suốt. _ Các phần các đoạn các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng,hợp lí,trước sau hơ ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc(người nghe). II . Ghi nhớ : SGK trang 32 III. Luyện tập. II. Luyện tập1/32 Tính mạch lạc trong văn bản Bài tập 1 . a b) Văn bản : “Lão nông và các con”: MB :2 đầu dòng , TB:14 dòng , KB : 4 dòng cuối đáp đủ ba phần của văn tự sự : Giới thiệu nhân vật , sự việc , diễn biến và kết quả sự việc b. Văn bản (2) Ý tứ chủ đạo xun suốt tồn đoạn văn của Tơ Hồi:sắc vàng trù phú đầm ấm của làng q vào mùa đơng,giữa ngày mùa.Ý tứ ấy dẫn dắt theo dòng chảy hợp lí,phù hợp. Câu đầu giới thiệu bao qt về sắc vàng trong thời gian(mùa đơng,giữa ngày mùa)và trong khơng gian(làng q).Sau đó tác giả nêu lên biểu hiện của sắc vàng trong khơng gian và thời gian đó. Hai câu cuối là nhận xét,cảm xúc về màu vàng. Mạch văn thơng suốt bố cục mạch lạc. 2/34 Ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của hai anh em và hai con búp bê.Việc thuật lại qúa tĩ mỉ ngun nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai ngừơi lớn có thể làm ý chỉ đạo bị phân tán khơng giữ được sự thống nhất,do đó làm mất sự mạch lạc của câu chuyện.  H Đ6 : CỦNG CỐ : -hs đọc lại ghi nhớ - C âu hỏi trắc nghiệm : Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản B.Là các phần trong văn bản C. Là bố cục của văn bản D. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản  H Đ7 : DẶN DÒ- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 1b, 2, SGK/33, 34 - Soạn bài: Những câu hát về tình cảm gia đình. - Đọc kó văn bản . - Trả lời các câu hỏi SGK/36.   . TRONG VĂN BẢN - Đọc hai câu chuyện mục 2 SGK 29 và trả lơì câu hỏi? -Hai câu chuyện trên rõ bố cục chưa? -Tại sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận,còn văn. một văn bản các -Nó sẽ khơng được gọi là văn bản vì người đọc khơng hiểu -Vì ní làm cho người đọc hiểu mình muốn nói gì - HS ĐỌC -So với văn bản Ngữ Văn

Ngày đăng: 26/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan