giáo án văn 7 tiết 36-67

102 817 2
giáo án văn 7 tiết 36-67

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: /10/09 Văn bản Ngày dạy: /10/09 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch ) Tiết 37: Đọc- Hiểu văn bản . A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - học sinh: Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ . - Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : Hình ảnh gần gũi , ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà . 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong 1 bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và tác dụng của nó . 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và vận dụng thơ Đường. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài . - Học sinh :Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm thác núi lư "cảm nhận của em về nhà thơ , tác giả . HOẠT ĐỘNG 2. Giới thiệu bài '' Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất là Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch, song bài có ma lực lớn nhất cũng là bài Tĩnh dạ tứ ấy HOẠT ĐỘNG 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao ? Em hiểu thêm gì về nhà thơ Lý Bạch ? - GV nêu yêu cầu đọc : Giọng trầm buồn , tình cảm , nhịp 2/3 . - GV đọc - học sinh đọc . - Gọi nhận xét bạn đọc . ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó. ? Em đã được học những bài thơ nào có cùng thể thơ . ? Có ý kiến cho rằng hai câu đầu hoàn toàn tả cảnh còn hai câu sau hoàn toàn tả tình , ý kiến đó có đúng không ý kiến của em như thế nào ? ? Như vậy phương thức biểu cảm của văn bản là gì . - Gọi học sinh đọc hai câu đầu . Dịch nghĩa từng từ . ? Cảnh đêm thanh tĩnh được gợi tả bằng hình ảnh nào ? ? Nhà thơ ngắm trăng ở vị trí - Đọc chú thích - Trình bày. - HS nghe. - HS đọc bài. - Nhận xét. - Độc lập trả lời. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Trả lời độc lập. - Đọc 2 câu đầu. - Phát hiện chi tiết. I. Đọc - Tiếp xúc văn bản *Tác giả, tác phẩm - Tác giả : Lý Bạch là 1 người yêu trăng, thơ Lý bạch tràn ngập ánh trăng . *Đọc * Cấu trúc văn bản . - Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt . - Vần thường ở câu 1 ,2 ,4 . - Bài thơ có 4 câu mỗi câu có 5 tiếng . - Bài : Phò giá về kinh . - ý kiến đó không đúng vì trong 2 câu đầu vẫn có tình , 2 câu sau vẫn lồng cảnh vào đó . -> Miêu tả kết hợp biểu cảm. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu . - Cảnh đêm thanh tĩnh . - Hình ảnh ánh trăng sáng . nào? Vì sao em biết? ? Nếu thay từ "Sàng" bằng từ "Đình" (sân), "án" (bàn) và từ nghi bằng các từ khác thì ý nghĩa của câu thơ như thế nào ? ? Từ đó có thể hình dung về tác giả ở đây như thế nào? - ? Ở bản dịch nghĩa quang có nghĩa là sáng nhưng ở câu thơ dịch đã đổi thành rọi. Em thấy rọi, sáng và chiếu khác nhau như thế nào ? ? Em có thích từ " Rọi" trong bản dịch thơ không ? Vì sao? ? Như vậy hai câu thơ đầu câu nào là miêu tả, câu nào là biểu cảm, nội dung miêu tả biểu cảm là gì ? - GV khái quát : Nhà thơ nhìn trăng mà ngỡ là sương rơi trên mặt đất, ở đây đã có sự liên hệ giữa cái thực , cái ảo . - Độc lập trả lời. - Suy nghĩ trình bày ý kiến. - Nêu ý hiểu. - So sánh, nhận xét. - Tự bộc lộ - Phát hiện trả lời. - HS lắng nghe. - Nhà thơ ngắm trăng sáng ở đầu giường . - Qua từ'' sàng''. - Nếu thay như vậy thì ý thơ thay đổi vì người đọc có thể nghĩ tác giả đang ngồi đọc sách - ngắm trăng hoặc ngắm trăng trước sân. - Trong đêm trăng cực sáng ở chốn tha hương, tác giả trằn trọc không ngủ được; cũng có thể đã ngủ rồi song tỉnh dậy mà không ngủ lại được. - Đây là 3 từ đồng nghĩa . - Sáng và chiếu là ánh sáng tự nhiên của trăng . - Rọi còn có thêm nét nghĩa là trăng đi tìm tri âm , tri kỉ . - Câu 1 : Miêu tả , câu 2 . Biểu cảm . => Ánh trăng sáng đẹp mơ màng dịu êm trong đêm thanh tĩnh . - Tình cảm yêu quý gần gũi với thiên nhiên . - Vậy tình cảm của nhà thơ trong đêm trăng đó được biểu hiện như thế nào ? - Gọi học sinh đọc hai câu cuối . ? Ở hai câu thơ cuối có những từ nào theo em là trực tiếp tả tình cảm của nhà thơ . - GV: các từ còn lại tập trung miêu tả cảnh . ? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa cái tình và cái cảnh ở trong 2 câu cuối . - GV: Trong thơ tứ tuyệt câu 3 thường có vị trí quan trọng vì nó phải nối tiếp ý của hai câu trên đồng thời tạo thế để hạ câu kết thật đắt . ? Theo em câu 3 trong bài thơ đã thể hiện điều đó như thế nào thông qua từ ''Ngẩng đầu'' ? Khi đã cảm nhận được vẻ đẹp và nỗi cô đơn của vầng trăng trên bầu trời nhà thơ có hành động gì? ? Hành động cúi đầu có ý nghĩa gì? - GV: Hành động ngẩng đầu , cúi - Đọc 2 câu cuối. - Phát hiện trả lời. - Trình bày ý kiến. - Trình bày suy nghĩ. - Phát hiện. - Trả lời độc 2. Hai câu thơ cuối . - Tình cảm đối với quê hương của nhà thơ . - Từ: Tư cố hương . Nhớ quê hương cũ. - Cùng tả cảnh, tả tình song cái tình được thể hiện rõ hơn, tình người, tình quê được khách quan hoá để hiển hiện thành nhìn trăng sáng ngẩng đầu, cúi đầu. - Ngẩng đầu là để kiểm nghiệm ánh sáng trước giường là sương hay trăng. - Ta thấy ánh mắt của tác giả đã hướng xa hơn từ trong ra ngoài, cao hơn từ mặt đất lên bầu trời. Từ cảm nhận được một vùng sáng của trăng sáng đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng. - Cúi đầu nhớ quê hương. - Không phải cúi đầu để đầu chỉ trong khoảnh khắc đã động mối tình quê điều đó cho ta thấy tình cảm đó bình thường luôn thường trực trong nhà thơ . ? Ở hai câu thơ cuối tác giả sử dụng thành công nghệ thuật nào ? - GV: Ngẩng đầu là hướng ra ngoại cảnh, là để nhìn trăng ; cúi đầu là hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư. ? Từ nhìn trăng sáng mà nhớ đến quê hương sự liên tưởng cảm xúc đó có tự nhiên không? ? Tình cảm của nhà thơ thể hiện trong hai câu thơ cuối là gì ? ? Bài thơ chỉ có 20 chữ nhưng sử dụng đến 5 động từ chỉ sự cảm nghĩ và chỉ hành động cơ thể, theo em đó là những động từ nào ? Xác định chủ ngữ của 5 động từ trên . - GV: Sự thống nhất liền mạch ấy đã tạo cảm xúc cho bài thơ đây là lập. - HS nghe. - Phát hiện nghệ thuật. - Độc lập trả lời. - Nêu suy nghĩ - Tìm động từ. kiểm nghiệm trăng mà để suy ngẫm về quê hương. - Nghệ thuật đối ở 2 câu cuối. - Đối về ngữ pháp: Cấu trúc của các bộ phận tham gia ngữ pháp giống nhau ĐT- ĐT; ĐT- ĐT Cụm DT- Cụm DT ( Trăng sáng - Cố hương ). - Đối ý: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương. - Hai cử chỉ đối lập nhau trong 2 từ trái nghĩa không tạo sự mâu thuẫn mà còn tạo sự hoà đồng một tâm hồn tự do phóng khoáng xuất phát từ cội nguồn và luôn luôn hướng về cội nguồn. =>Nỗi nhớ quê hương da diết luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ. - Động từ: Nghi, tư, vọng, cử, đê. - Cả 5 động từ đều bị lược bỏ chủ ngữ nhưng vẫn có thể khẳng định được chủ thể hình thức phổ biến trong thơ cổ phương đông. Biện pháp nghệ thuật này làm cho tính khái quát của ý thơ, cảm xúc tăng gấp bội. đó không chỉ là tâm trạng của Lý Bạch mà cũng là tâm trạng của nhiều người cùng thời. Đó là tính điển hình của cảm xúc trong thơ trữ tình . ? Nghệ thật đặc sắc của bài thơ là gì? Nhận xét cách dùng từ ngữ? ? Cảm nhận của em về cảm xúc của tác giả trong bài thơ? - Gọi Đọc ghi nhớ. - HS nghe. - Khái quát nghệ thuật. Nêu cảm nhận. - Đọc ghi nhớ. trữ tình là nhà thơ. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, nghệ thuật đối rất thành công. 2. Nội dung: - Tình yêu thiên nhiên và nỗi nhớ quê hương da diết. * Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ nhơ sau: Đêm thu trăng sáng như sương, Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà. Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể ,thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát. D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ? Chủ đề của bài thơ là gì? =>Chủ đề: Trông trăng nhớ quê. - Về nhà: Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Ngày soạn: /10/08 Văn bản . Ngày dạy: /10/08 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. (Hồi hương ngẫu thư )- Hạ Tri Chương. Tiết 38: Đọc - hiểu văn bản . A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - học sinh thấy được tính độc đáo trong viêc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng với tác dụng của nó. 3. Thái độ: - Từ hai bài thơ giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Học sinh: Chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ " Tĩnh dạ tứ ". Phân tích ý nghĩa sâu xa của hai hành động " Cử đầu" và " Đê đầu" trong bài thơ . IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY- HỌC . HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài Xa quê, nhớ quê, vọng nguyệt, hoài hương là những đề tài chủ đề quen thuộc của thơ cổ trung đại phương đông nhưng mỗi nhà thơ lại có cách thể hiện riêng độc đáo không có sự trùng lập. Còn gì vui mừng, xốn sang hơn khi xa quê đã lâu nay mới được trở về thăm quê . Thế nhưng có khi lại gặp chuyên rất buồn , muốn rơi nước mắt lần về thăm quê đầu tiên và cũng là lần cuối cùng sau hơn 20 năm xa cách của lão Quan Hạ Tri Chương là trường hợp não lòng như thế . HOẠT ĐỘNG 3 : Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao . ? Nêu hiểu biết của em về tác giả. - Đọc chú thích. - HS dựa vào chú thích trả I. Đọc - Tiếp xúc văn bản - Tác giả : SGK . Yêu cầu đọc: Giọng chậm, buồn, câu 3 giọng hơi ngạc nhiên, nhịp 3/4. - GVđọc 1 lần . - Gọi học sinh đọc nhận xét . ? Hãy so sánh thể thơ ở nguyên tác và hai bản dịch . - Theo dõi nhan đề bài thơ . ? Em hiểu như thế nào về từ ngẫu? ? Tại sao lại ngẫu nhiên viết. Như vậy ý nghĩa của nhan đề bài thơ có gì đáng chú ý . - GV: Như vậy từ ngẫu nhiên không làm giảm giá trị của bài thơ mà nó lại khắc sâu thêm ý nghĩa của tác phẩm . - Gọi học sinh đọc 2 câu thơ đầu, dịch nghĩa từng từ . ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ đầu ? ? Tìm các ý đối trong 2 câu thơ . ? Thông qua nghệ thuật đối trong 2 câu thơ câu nào tả câu nào kể và kể, tả về điều gì ? lời. - HS nghe. - HS đọc bài. - So sánh. - Độc lập trả lời. - HS tự bộc lộ - HS nghe. - Đọc 2 câu thơ đầu. - Phát hiện nghệ thuật. - Trả lời độc lập. - HS thảo * Đọc * Cấu trúc văn bản . - Thể thơ . Nguyên tác. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật . - Hai văn bản đều dịch thành thể thơ lục bát dân tộc. - Ngẫu: Tình cờ, ngẫu nhiên. - Ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ định làm thơ ngay sau khi đặt chân đến quê nhà. Thế nhưng nhà thơ lại viết ra hay đến như thế . Như vậy bài thơ được làm quả thật tình cờ và ngẫu nhiên nhưng đằng sau cái ngẫu nhiên đó là tình cảm quê hương thường trực trong tâm hồn nhà thơ . II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu . - Nghệ thuật đối . - Câu1 . Thiếu tiểu li gia / lão gia hồi . ( Khi đi trẻ / khi về già ). - Câu 2 . Hương âm vô cải / mấn mao tồi. ? Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì? ? Ngầm chứa trong cái kể và tả đó là tình cảm gì của nhà thơ ? - GV: Nghệ thuật đối trong hai câu thơ tuy không thật chỉnh về lời song rất chỉnh về ý - Đây chính là đặc điểm về phép đối trong câu ở thơ ngũ ngôn và thất ngôn. Phép đối trong câu còn được gọi là tiểu đối, đối giữa hai câugọi là đại đối. Phép đối trong câu cũng là 1 thủ pháp nghệ thuật rất hay được sử dụng trong thơ lục bát , ca dao . ? Phương thức biểu đạt của câu thơ thứ nhất và thứ hai . - GV khái quát chuyển ý . - Gọi học sinh đọc hai câu cuối . ? Hai câu cuối có nội dung kể hay tả ? Kể về việc gì ? ? Có tình huống khá bất ngờ xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân tới làng đó là tình huống nào? ? Tại sao lại có thể xảy ra chuyện như vậy . Chuyện xảy ra có lý hay không có lý ? luận. - Đại diện trình bày. - HS khái quát. - HS nghe. - Nêu ý kiến. - Đọc 2 câu cuối. - Phát hiện trả lời. - Độc lập trả lời. -HS giải thích - Câu 1. Khái quát ngắn gọn cuộc đời xa quê làm quan và những thay đổi về tuổi tác . - Câu 2. Đề cập đến những thay đổi . => Cuộc đời xa quê và những thay đổi của con người . - Tình cảm gắn bó với quê hương của nhà thơ. - Câu 1: Tự sự và biểu cảm qua tự sự. - Câu 2: Miêu tả và biểu cảm Qua miêu tả. 2. Hai câu thơ cuối. - Hai câu cuối có nội dung kể. - Kể về việc tác giả về đến quê. - Khi nhà thơ vừa về đến làng quê, một lũ trẻ ùa ra tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc . xuống kiệu như người xa lạ. - Ông lão chưa kịp nói gì lũ trẻ đã nhanh miệng hỏi ông khách từ đâu đến. - Vì ông rời quê đã lâu cho nên chúng không nhận ra ? Trước tiếng cười của trẻ thơ, tâm trạng của nhà thơ như thế nào? - GV: Trước sự cười vui, hỏi han của bọn trẻ nhà thơ chắc cũng sẽ vui vẻ trả lời bọn trẻ nhưng trong lòng xót xa có thể ngấn lệ. Người quen chắc chẳng còn ai vì đã già và chết . Cái vui trong cái buồn, cái hài trong cái bi. - GV: Trẻ con càng hớn hở bao nhiêu thì lòng ông càng buồn bấy nhiêu tình huống đặc biệt ấy đã tạo nên màu sắc và giọng điệu bi hài của lời kể . ? Đọc lại 4 câu thơ và cho biết giọng điệu trong việc biểu hiện tình cảm quê hương ở hai câu thơ đầu và câu thơ cuối như thế nào? ? Tâm trạng của nhà thơ như thế nào qua hai câu thơ cuối ? - GV: Vì cảnh ngộ mà phải xa quê. Tuổi già, sức yếu vẫn trở lại cố hương. Tình yêu quê hương của Hạ Tri Chương mới thắm thiết biết bao . Tình cảm ấy đẹp chân thành son sắt, thủy chung. ? Nghệ thuật biểu cảm của bài thơ này có gì khác bài thơ trước. ? Nêu cảm nhận của em về nội dung bài thơ này ? - Nêu cảm nhận. - Học sinh nghe - HS đọc thầm; phát hiện giọng điệu. - Nêu cảm nhận. - HS nghe. - So sánh, nhận xét. - Nêu cảm nhận. người đồng hương. - Chuyện xảy ra hoàn toàn có lí. - Trước tiên là sự ngạc nhiên. - Sau đó là nỗi buồn tủi, ngậm ngùi xót xa khách lạ ngay chính giữa quê hương. - Giọng của 2 câu thơ đầu bề ngoài dường như bình thản khách quan song phảng phất nỗi buồn. - Giọng bi hài thấp thoáng ẩn hiện trong lời tường thuật khách quan hóm hỉnh . => Đau xót , ngậm ngùi mà kín đáo trước những thay đổi của quê nhà . III. Tổng kết . * Nghệ thuật: Không biểu cảm trực tiếp mà hoàn toàn thể hiện tình cảm qua kể và tả. Biểu cảm qua con người chứ không qua cảnh . * Nội dung: Tình yêu quê hương thắm thiết của1 [...]... giỏi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong bài thơ Ngày soạn: /11/08 Ngày dạy: /11/08 Tiết 42 Kiểm tra văn A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiểm tra kiến thức tiết đọc - hiểu văn bản của học sinh - Đánh giá chất lượng học sinh Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm phần trắc nghiệm Biết trình bày cảm nhận về một bài thơ hoặc nhân vật B CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Ra đề + đáp án biểu điểm... rối không bán - Tả cảnh chải tóc của người mẹ - Tư thế chải tóc của người mẹ - Kết quả sinh đọc- nhận xét văn, nhận xét - Ký ức, cảm xúc D HƯƠNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Ở nhà: Học ghi nhớ; - Soạn bài: Cảnh khuya + Rằm tháng giêng - Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả từ 6 đến 8 câu Ngày soạn: 07/ 11/08 Ngày dạy: 10/11/08 ( Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh Tiết 45... thể, bài học hôm nay sẽ giúp cá em HOẠT ĐỘNG 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GVnêu yêu cầu chung của tiết luyện nói - Luyện nói trước lớp là luyện văn Văn nói khác văn viết ở chỗ câu văn không dài quá, nội dung không quá nhiều chi tiết - Chọn những chi tiết quan trọng nhất để nói, khi nói trước lớp phải thưa gửi thầy cô, thưa các bạn, em xin trình bầy bài nói của mình sau đó... Học sinh ,tràn đầy ánh sáng và sức sống nghe trong đêm nguyên tiêu Bầu trời, 2 Hai câu thơ cuối ánh trăng như không có giới hạn, - Hình ảnh con người giữa dòng sông, mặt nước tiếp lẫn và - Đọc bài đêm rằm tháng giêng liền với bầu trời Đây là sông xuân tươi đẹp, trong sáng - Gọi học sinh đọc hai câu cuối - Nêu ý hiểu ? Đặt trong đề tài thơ kháng chiến của Bác em hiểu như thế nào về chi tiết bàn việc quân?... lại đoạn văn trong bài kiểm tra Ngày soạn: 08/11/08 Ngày dạy: 11/11/08 Tiết 47 Trả bài tập làm văn số 2 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Trên cơ sở chấm bài, giáo viên nhận xét cụ thể ưu nhược điểm của học sinh - Từ đó biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tồn tại để viết bài số 3 được tốt hơn - Rèn luyện cách viết văn biểu cảm, cách trình bày cảm xúc một cách chân thành, sâu sắc B CHUẨN BỊ: - Giáo viên:... bài" Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" bằng bài văn xuôi biểu cảm - GV hướng dẫn học sinh làm dàn ý để kể - Cho học sinh kể theo nhóm - Thực hiện theo yêu cầu - Kể theo dàn ý - Đọc bài văn - Gọi học sinh đọc bài văn ? Dùng lời của mình viết lại - Viết lại bài thành một bài văn biểu cảm văn theo yêu cầu - GVcho học sinh viết gọi học - Đọc bài - Kể theo các chi tiết - Cảnh gió thu như thế nào, sức tàn phá... làm bài tập 4 - Học ghi nhớ - Soạn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm - Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa Ngày soạn: 04/11/08 Ngày dạy: 07 /11/08 Tiết 44 Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua bai học, học sinh cần nắm được 1 Kiến thức - Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng 2 Kỹ năng: Luyện tập vận dụng... Viết 1 đoạn văn ngắn về tình - HS viết đoạn 4 Bài tập 4 cảm quê hương, có sử dụng từ văn trái nghĩa - Trình bày - GV gọi 1 học sinh đọc nhận xét trước lớp - Nhận xét D HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Học ở nhà : Ghi nhớ - Soạn : Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật và con người ( Chọn 1 trong 4 đề bài / SGK, chuẩn bị chu đáo để trình bày trước lớp) Ngày soạn : /10/08 Tiết 40: Luyện nói Văn biểu cảm... thể chia bài thơ làm 2 phần Phần 1: 3 khổ thơ đầuPhần 2: khổ thơ cuối ? Nếu chia văn bản thành 2 phần thì những khổ thơ nào phản ánh nỗi cơ khổ của kẻ nghèo trong - Phát hiện trả - Ba khổ thơ đầu Phản ánh hoạn nạn Còn khổ thơ nào phản lời nỗi cơ khổ của kẻ nghèo ánh ước vọng của tác giả trong hoạn nạn - Khổ cuối Phản ánh ước vọng của tác giả - GV: Như vậy bài thơ có 2 cách chia, nhưng cách chia thứ... * Cấu trúc văn bản - So sánh, + Giống :- cùng được Hồ Chí nhận xét Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp - Cùng viết về cảnh trăng đẹp và đều theo thể thơ tứ tuyệt +Khác: một bài viết bằng tiếng việt còn một bài viết bằng tiếng Hán ? Nhận xét về cách gieo vần của - Trả lời -> Gieo vần: ở cuối câu 1,2,4 bài thơ? II Đọc - Hiểu văn bản * BÀI: CẢNH KHUYA . chung của tiết luyện nói. - Luyện nói trước lớp là luyện văn. Văn nói khác văn viết ở chỗ câu văn không dài quá, nội dung không quá nhiều chi tiết. - Chọn. chi tiết. I. Đọc - Tiếp xúc văn bản *Tác giả, tác phẩm - Tác giả : Lý Bạch là 1 người yêu trăng, thơ Lý bạch tràn ngập ánh trăng . *Đọc * Cấu trúc văn

Ngày đăng: 30/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh ánh trăng sáng. - giáo án văn 7 tiết 36-67

nh.

ảnh ánh trăng sáng Xem tại trang 2 của tài liệu.
? Từ đó có thể hình dung về tác giả ở đây như thế nào? - giáo án văn 7 tiết 36-67

c.

ó thể hình dung về tác giả ở đây như thế nào? Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng phụ. - giáo án văn 7 tiết 36-67

Bảng ph.

Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV chép đề lên bảng. - Gọi học sinh đọc đề bài. - giáo án văn 7 tiết 36-67

ch.

ép đề lên bảng. - Gọi học sinh đọc đề bài Xem tại trang 16 của tài liệu.
? Từ cảnh tượng đó có thể hình dung ra cuộc sống của nhà thơ ra sao? - giáo án văn 7 tiết 36-67

c.

ảnh tượng đó có thể hình dung ra cuộc sống của nhà thơ ra sao? Xem tại trang 21 của tài liệu.
B.CHUẨN BỊ :- Thầy: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ               - Trò: Soạn bài theo hướng dẫn - giáo án văn 7 tiết 36-67

h.

ầy: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ - Trò: Soạn bài theo hướng dẫn Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Thúng câu: Thuyền câu hình tròn đan bằng tre. - giáo án văn 7 tiết 36-67

h.

úng câu: Thuyền câu hình tròn đan bằng tre Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Vẻ đẹp về hình ảnh, vẻ đẹp của cảnh trăng rừng. - giáo án văn 7 tiết 36-67

p.

về hình ảnh, vẻ đẹp của cảnh trăng rừng Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng. - giáo án văn 7 tiết 36-67

nh.

ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Hình ảnh thiên nhiên đẹp mang màu sắc cổ điển. - giáo án văn 7 tiết 36-67

nh.

ảnh thiên nhiên đẹp mang màu sắc cổ điển Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng - Nêu yêu cầu chung - giáo án văn 7 tiết 36-67

i.

áo viên chép đề bài lên bảng - Nêu yêu cầu chung Xem tại trang 36 của tài liệu.
-GV đưa bảng phụ ghi bài tập. -   Gọi   HS   đọc   bài   tập.   Chú   ý những từ gạch chân. - giáo án văn 7 tiết 36-67

a.

bảng phụ ghi bài tập. - Gọi HS đọc bài tập. Chú ý những từ gạch chân Xem tại trang 38 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐCỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV:  Đọc bài văn / SGK - giáo án văn 7 tiết 36-67

c.

bài văn / SGK Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Hình ảnh: Về tiếng kêu, tiếng nấc. - giáo án văn 7 tiết 36-67

nh.

ảnh: Về tiếng kêu, tiếng nấc Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh   liên   tưởng   độc   đáo,   từ ngữ giàu hình ảnh. - giáo án văn 7 tiết 36-67

gh.

ệ thuật: Hình ảnh so sánh liên tưởng độc đáo, từ ngữ giàu hình ảnh Xem tại trang 47 của tài liệu.
- > Hình ảnh gần gũi, bình dị. Chắc hẳn bài thơ được gợi ra từ những   kỷ   niệm   tuổi   thơ   sống bên bà của tác giả - giáo án văn 7 tiết 36-67

gt.

; Hình ảnh gần gũi, bình dị. Chắc hẳn bài thơ được gợi ra từ những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà của tác giả Xem tại trang 50 của tài liệu.
? Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong ký ức người lính sau tiếng gà trưa là hình ảnh nào? - giáo án văn 7 tiết 36-67

nh.

ảnh đầu tiên hiện lên trong ký ức người lính sau tiếng gà trưa là hình ảnh nào? Xem tại trang 53 của tài liệu.
? Hình ảnh người bà hiện lên trong ký ức của cháu gắn với kỷ niệm nào của tuổi thơ? - giáo án văn 7 tiết 36-67

nh.

ảnh người bà hiện lên trong ký ức của cháu gắn với kỷ niệm nào của tuổi thơ? Xem tại trang 54 của tài liệu.
-HS hình dung,   trả lời - giáo án văn 7 tiết 36-67

h.

ình dung, trả lời Xem tại trang 55 của tài liệu.
? Đọc bài thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của tác giả Hồ Chí Minh như thế nào? - giáo án văn 7 tiết 36-67

c.

bài thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của tác giả Hồ Chí Minh như thế nào? Xem tại trang 61 của tài liệu.
B.CHUẨN BỊ: - giáo án văn 7 tiết 36-67
B.CHUẨN BỊ: Xem tại trang 68 của tài liệu.
-GV: Dùng bảng phụ, cho học sinh quan sát, nhận xét - giáo án văn 7 tiết 36-67

ng.

bảng phụ, cho học sinh quan sát, nhận xét Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Treo bảng phụ- bài tập. - Gọi học sinh đọc bài tập. - giáo án văn 7 tiết 36-67

reo.

bảng phụ- bài tập. - Gọi học sinh đọc bài tập Xem tại trang 71 của tài liệu.
+ Về hình thức: đảm bảo luật bằng trắc, cách gieo vần, thanh điệu, ngắt nhịp... - giáo án văn 7 tiết 36-67

h.

ình thức: đảm bảo luật bằng trắc, cách gieo vần, thanh điệu, ngắt nhịp Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Bảng phụ -Bài tập. - giáo án văn 7 tiết 36-67

Bảng ph.

ụ -Bài tập Xem tại trang 80 của tài liệu.
-GV: đưa bảng phụ ghi bài tập. - Gọi học sinh đọc bài tập . - giáo án văn 7 tiết 36-67

a.

bảng phụ ghi bài tập. - Gọi học sinh đọc bài tập Xem tại trang 81 của tài liệu.
-GV chép đề lên bảng - Gọi học sinh đọc đề. - giáo án văn 7 tiết 36-67

ch.

ép đề lên bảng - Gọi học sinh đọc đề Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Thấy được ngòi bút tài hoa tinh tế, giàu hình ảnh cảm xúc của tác giả. 3.Thái độ: - giáo án văn 7 tiết 36-67

h.

ấy được ngòi bút tài hoa tinh tế, giàu hình ảnh cảm xúc của tác giả. 3.Thái độ: Xem tại trang 87 của tài liệu.
- Từ ngữ giàu hình ảnh, cách so sánh gợi cảm. - Cảm xúc dạt dào về cái ngày cuối xuân bằng cảm nhận   tinh   tế   của   tác   giả - giáo án văn 7 tiết 36-67

ng.

ữ giàu hình ảnh, cách so sánh gợi cảm. - Cảm xúc dạt dào về cái ngày cuối xuân bằng cảm nhận tinh tế của tác giả Xem tại trang 90 của tài liệu.
- > Đã làm nổi bật hình ảnh cô gái miền Trung... - giáo án văn 7 tiết 36-67

gt.

; Đã làm nổi bật hình ảnh cô gái miền Trung Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan