Giáo án văn 7 từ tuần 27 - Soạn chi tiết

6 606 0
Giáo án văn 7 từ tuần 27 - Soạn chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 7 Ngày 27 tháng 02 năm 2010 Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. B - Chuẩn bị : - HS chuẩn bị bài theo hớng dẫn trong SGK. C - Tiến trình lên lớp I. ổ n định tổ chức: - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. III. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học và dẫn vào bài. IV. Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1. Ôn lại những yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. GV: Từ hai đoạn văn trong phần thân bài của văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của một đoạn văn chứng minh. I. Những yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. - Đoan văn không tồn tại độc lập riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Khi viết cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn để có thể viết đợc thành phần chuyển đoạn. - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm đó. - Các lí lẽ ( hoặc dẫn chứng) phải đợc sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh thực sự rõ ràng, mạch lạc. HĐ2. Hớng dẫn luyện tập: GV: Cho đề văn: Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Hãy chứng minh. GV: Đề văn trên yêu cầu nghị luận chứng minh điêù gì? GV: Hãy xác định luận đề của bài văn. GV: Mục đích của bài văn hớng tới ai? GV: Mục tiêu cụ thể cần đạt của bài viết là gì? GV: Theo em đề bài trên có mấy luận điểm chính? GV: Có thể chia thành các luân điểm nhỏ hơn không? Vì sao? GV: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên. - HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, kết luận. GV: Hãy trình bày đoạn văn chứng minh cho luận điểm Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có. - HS viết đoạn văn, trình bày. GV nhận xét, kết luận. II. Luyện tập: Bài tập 1: a) Tìm hiểu đề, tìm ý: - Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học. - Luận đề: ý nghĩa văn chơng: Bồi dỡng tình cảm cho ngời đoc. - Mục đích: Hớng tới ngời đọc, thuyết phục họ về tác dụng to lớn và lâu bền của văn chơng. - Bằng những dẫn chứng trong thực tế và văn học, ngời viết cần làm sáng tỏ tính đúng đắn ý kiến của Hoài Thanh về tác dụng của văn chơng với ngời đọc. - Có hai luận điểm chính: + Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có. + Văn chơng luyện cho ta tình cảm sẵn có. - Cần chia mỗi luận điểm trên thành các luận điểm nhỏ hơn. b) Lập dàn bài: * Mở bài: Dẫn dắt ý kiến của Hoài Thanh. * Thân bài: Lần lợt chứng minh hai luận điểm. * Kết bài: Khẳng đinh tác dụng, ý nghiã của văn chơng. c) Luyện viết các đoạn văn: * Luận điểm 1: Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có. - Đoạn văn yêu cầu trình bày đợc các ý: + Giải thích đợc ta ở đây là ngời đọc, ngời thởng thức tác phẩm văn chơng. Tình cảm ta không có là tình cảm chỉ có đợc sau khi đọc tác phẩm văn chơng nh lòng vị tha, tính cao thợng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối + Văn chơng hình thành tình cảm ấy trong ta nh thế nào? ( Qua cốt truyện, chủ đề t tởng, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn) mà thấm dần, ngấm dần hoặc thuyết phục. + Nêu đợc các dẫn chứng trong văn học để chứng minh. * Luận điểm 2: Văn chơng luyện cho ta tình cảm sẵn có. - Đoạn văn yêu cầu trình bày đợc các ý: + Tình cảm mà ta đang có, sẵn có là gì? Năm học 2009 - 2010 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Tơng t hãy viết đạon văn trình bày luận điểm Văn chơng luyện cho ta tình cảm sẵn có. - HS viết đoạn văn, trình bày. GV nhận xét, kết luận. GV: Từ các đoạn văn chứng minh mà bạn đã trình bày. Hãy rút ra những u, khuyết điểm. - HS nhận xét, GV đánh giá, uốn nắn sữa chữa và kết luận. + Văn chơng củng cố , rèn luyện những tình cảm đó nh thế nào? + Trình bày đợc các dẫn chứng từ các tác phẩm văn học để chứng minh. + Đoạn văn phải có từ ngữ chuyển tiếp với đoạn 1. d) Nhận xét, sữa lỗi các đoạn văn. - Sữa chữa, uốn nắm HS về các lỗi: + Có câu nêu luận điểm, câu ( từ ngữ) chuyển đoạn. + Nêu rõ tên luận điểm. + Lần lợt giải thích, phân tích, chứng minh. + Dẫn chứng xác thực, toàn diện, tiêu biểu, sắp xếp theo một trình tự hợp lí. + Dùng từ, đặt câu chính xác, sắc sảo. + Sử dụng các biện pháp tu từ. HĐ3. Củng cố: GV: Nêu các yêu cầu cơ bản của đoạn văn chứng minh. Khi viết đoạn văn chứng minh cần lu ý điều gì? - HS thảo luận, trình bày. GV củng cố. III. Củng cố: V. H ớng dẫn về nhà: - Nắm chắc các yêu cầu cơ bản của đoạn văn chứng minh. - Thực hiện đề 1, đề 4 trong SGK. - Chuẩn bị bài Ôn tập văn nghị luận. Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. - Chỉ ra đợc những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học. - Nắm đợc đặc trng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác. B - Chuẩn bị : Phiếu học tập, HS chuẩn bị bài theo hớng dẫn trong SGK. C - Tiến trình lên lớp I. ổ n định tổ chức: - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. III. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học và dẫn vào bài. IV. Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1. Tóm tắt nội dung và đặc điểm nghệ thuật cảu các bài văn nghị luận đã học: GV: Hãy tóm tắt nội dung chính, nét nghệ thuật đặc sắc của các văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng theo bảng sau: T T Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm Phơng pháp lập luận 1 Tinh thần yêu n- ớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nớc của dân tộc Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Chứng minh. 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thái Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh kết hợp giải thích. 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phơng diện: Bữa cơm, cái nhà, lối sống, cách nói và viết. Sự gỉan dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận. 4 ý nghĩa văn ch- ơng Hoài Thanh Văn chơng và ý nghĩa của nó đối với con ngời. Nguồn gốc của văn chơng là ở tình thơng ngời, thơng muon loài, muôn vật. Văn ch- ơng sáng tạo và hình dung ra sự sống nuôi dỡng và làm giàu cho tình cảm của con Giải thích và bình luận. Năm học 2009 - 2010 Giáo án Ngữ Văn 7 ngời. HĐ2. Tóm tắt những nét nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học. GV: Hãy tóm tắt những nét nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật đặc sắc của các văn bản Tinh thần yêu n- ớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ và ý nghĩa văn ch- ơng? - Gọi lần lợt từng nhóm cử đại diện trình bày. Cả lớp nhận xét, GV củng cố. II. Tóm tắt những nét nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học. 1. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc. 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích, chứng minh luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác thực. 4. ý nghĩa văn chơng: Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh. HĐ3. Củng cố hiểu biết đặc tr- ng của văn bản nghị luận qua sự đối sánh với loại hình trữ tình và tự sự: GV: Qua các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận đã học hãy so sánh và rút ra nét đặc trng ở mỗi phơng thức biểu đạt này. - HS thảo luận, trình bày. GV củng cố, khắc sâu kién thức. III. Đặc trng của văn bản nghị luận: 1. Tự sự: Dùng phơng thức miêu tả, kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tợng, con ngời. 2. Trữ tình: Dùng phơng thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu. 3. Nghị luận: Dùng phơng thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng trình bày ý kiến, t tởng nhằm thu phục ngời đọc, ngời nghe về mặt nhận thức. HĐ4: Hớng dẫn luyện tập: GV phát phiếu trắc nghiệm có câu hỏi, yêu cầu HS lựa chọn ph- ơng án trả lời đúng: 1. Một bài thơ trữ tình có hoặc không có yếu tố gì? ( Các phơng án A, B, C, D). 2. Trong văn bản nghị luận có đặc điểm gì? ( Các phơng án A, B, C, D). 3. Tục ngữ có thẻ đợc coi là loại văn bản nào? ( Các phơng án A, B, C, D). - HS đánh dấu vào câu trả lời đúng, trình bày. GV nhận xét. IV. Luyện tập: 1. Một bài thơ trữ tình: - Không có cốt truyện nhng có thể có nhân vật. - Có thể biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con ngời hoặc sự việc. 2. Văn bản nghị luận: - Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc. 3. Tục ngữ có thể coi là văn bản nghị luận. HĐ5: Ghi nhớ: GV: Dựa vào phần ghi nhớ trong SGK, hãy tóm tắt nhữg đặc điểm chính của văn bản nghị luận? - HS trình bày. GV củng cố. V. Ghi nhớ: - Nghị ,luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biên trong đời sống và giao tiếp của con ngời. - Con ngời dùng hình thức nghị luận để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tợng, sự vật, sự việc, các vấn đề xã hội hay ý kiến của ngời khác. - Khác với thể loại trữ tình, tự sự, văn nghị luận chủ yếu sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận nhằm thuyết phục nhận thức ngời đọc. - Bài văn nghị luận nào cũng có đối tợng ( hay đè tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ, lập luận. - Các phơng pháp nghị luận chính thờng gặp là chứng minh, giải thích. V. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc, nắm chắc phần ghi nhớ. - Trình bày nghệ thuật lập luận của tác giả qua 4 văn bản nghị luân đã học. - Chuẩn bị bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Tiết 102: dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu đợc thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Năm học 2009 - 2010 Giáo án Ngữ Văn 7 - Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Rèn luyện kĩ năng thực hành các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. B - Chuẩn bị : Bảng phụ. C - Tiến trình lên lớp I. ổ n định tổ chức: - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. III. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học và dẫn vào bài. IV. Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu khái niệm dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: GV treo bảng phụ phóng to các ví dụ trong SGK, HS quan sát: Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. GV; Tìm các cụm danh từ có trong ví dụ? - HS trình bày. GV: Phân tích phơng thức cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm đợc và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ. - HS phân tích, nhận xét. Từ ví dụ phân tích, GV sơ kết, nhấn mạnh những ý cơ bản trong nội dung phần ghi nhớ. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Các cụm danh từ: + những tình cảm ta không có + những tình cảm ta sẵn có. - Các yếu tố những tình cảm ta không có, những tình cảm ta sẵn có đều có hình thức giống câu đơn bình thờng ( Cụm CV) * Ghi nhớ: Khi nói hặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thờng ( gọi là cụm CV) để làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. HĐ2: Tìm hiểu các trờng hợp dùng cụm CV để mở rộng câu: GV treo bảng phụ phóng to các ví dụ mục II trong SGK, HS quan sát: a) Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vữngtâm b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. c) Chúng ta có thể nói rằng trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm, cũng nh trời sinh ra cốm để ủ trong lá sen. d) Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt mới thật sự đợc xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. GV: Tìm cụm CV làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ tronmg các câu trên. Cho biết trong mỗi câu, cụm CV làm thành phần gì? - HS tìm, nhận xét, bổ sung. GV: Qua các ví dụ trên ta thấy trong câu những thành phần nào có thể đợc cấu tạo bằng cụm chủ vị? II. Các trờng hợp dùng cụm CV để mở rộng câu: Vai trò của các cụm C V ( phần in nghiêng): a) Chị Ba đến : Làm chủ ngữ. b) tinh thần rất hăng hái.: Làm vị ngữ c) trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm, trời sinh ra cốm để ủ trong lá sen: Làm phụ ngữ trong cụm động từ d) Cách mạng tháng Tám thành công.:Làm phụ ngữ trong cụm danh từ * Ghi nhớ: Các thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từđều có thể đợc cấu tạo bằng các cụm C-V. HĐ3.Luyện tập: GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK trang 69: Tìm cụm CV để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu a,b,c,d. Cho biết trong mỗi câu, cụm CV lam thành phần gì? - HS nghiên cứu, trình bày, GV nhận xét, kết luận. III. Luyện tập: Các cụm CV và vai trò của nó trong các câu: a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những ngời chuyên môn mới định đợc, ngời ta gặt mang về. ( Thạch Lam). b) Trung đội trởng Bính khuôn mặt đầy đặn. ( Trần Đăng) c) Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. ( Thạch Lam) d) Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. ( Nam cao) Nhận xét: a) Cụm chủ vị làm thành phần phụ ngữ trong cụm danh từ. b) Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ. c) Cụm chủ vị 1 làm thành phần phụ ngữ trong cụm danh từ. Năm học 2009 - 2010 Giáo án Ngữ Văn 7 Cụm chủ vị 2 làm thành phần phụ ngữ trong cụm tính từ. d) Cụm chủ vị làm chủ ngữ và phụ ngữ. HĐ4: Củng cố: GV: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Những ttrờng hợp nào có thể dùng cụm CV để mở rộng câu? - HS trình bày. GV củng cố kiến thức bài học. IV. Củng cố: V. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc, nắm chắc phần ghi nhớ. - Chọn một đoạn văn trong văn bản Đức tímh giản dị của Bác Hồ tìm các câu có cụm CV làm thành phần trong câu. - Chuẩn bị: trả bài TLV số 5, Bài kiểm tra tiếng Việt, Kiểm tra Văn. Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Tiết 103: trả bài tập làm văn số 5, bài kiểm tra tiếng việt, bài kiểm tra văn A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh về tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, bố cục, đặt câu - Đánh giá những u, nhợc điểm của bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn để rút kinh nghiệm. Củng cố kiến thức đã học về Văn , Tiếng Việt. - Giúp học sinh thấy đợc những u, nhợc điểm trong bài viết của mình để khắc phát huy hoặc khắc phục. B - Chuẩn bị : Đề bài, bài viết của học sinh. C - Tiến trình lên lớp I. ổ n định tổ chức: - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. III. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học và dẫn vào bài. IV. Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Trả bài kiểm tra Tập làm văn só 5 : GV: Hãy xác định yêu cầu của đề bài? - HS trình bày. GV: Để làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài chúng ta cần huy động kiên thức ở các lĩnh vực nào? Phạm vi dẫn chứng? - HS liệt kê các ý, GV nhận xét. GV: Theo em, bài viết cần đạt yêu cầu gì về mặt hình thức? - HS trình bày. GV: Các tổ hãy cử đại diện trình bày phần dàn ý của tổ mình? - HS thảo luận, trình bày, cả lip thống nhât một dàn ý chung. I. Trả bài kiểm tra Tập làm văn số 5: Đề bài: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. 1. Chữa bài: * Tìm hiểu đề, tìm ý: - Kiểu bài: Lập luận chứng minh - Nội dung: Chứng minh, làm rõ ý kiến: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con ngời. - Hình thức: Bài viết luận điểm, luận cứ, bố cục rõ ràng. Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chính xác. Văn viết mạch lạc, giữa các phần, các ý có sự liên kết, chuyển ý. * Xây dựng dàn ý: *Mở bài: (1 điểm) Dẫn dắt, giới thiệu đợc vấn đề cần chứng minh: Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con ngời. Dẫn trích đợc ý kiến nêu ở đề bài. *Thân bài: 8 điểm: - Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại cho con ngời ( 3điểm) - Chứng minh rừng đã góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng (1 điểm). - Chứng minh bảo vệ rừng chính là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trờng sống của con ngời (4 điểm). * Kết bài: 1 điểm: Năm học 2009 - 2010 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Dựa vào lời phê của GV hãy xác định những u, nhợc điểm của mình qua bài viết? GV nhận xét u, nhợc điểm của HS qua bài viết, biểu dơng các bài làm hay, sắc sảo. GV: Dựa vào lời phê của GV hãy tự sửa chữa bài viết của mình. - HS sửa chữa bài viết. - Khẳng định vai trò to lớn của rừng. - Khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. - Nêu trách nhiệm cụ thể trong công tác bảo vệ rừng. 2. Đánh giá u, nhợc điểm bài viết của học sinh: Những nhợc điểm cần khắc phục: - Không đọc kĩ đề bài, lập luận cha chặt chẽ, dẫn chứng thiếu toàn diện. - Bố cục các phần cha rõ ràng, cha đảnm bảo tính mạch lạc giữa các câu văn, các phần. - Cha cắt nghiã, giả thích vấn đề cần chứng minh.Không phân tích dẫn chứng để luận điểm thêm thuyết phục. - Dùng từ, đặt câu lủng củng, vụng về, lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp HĐ2: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt - GV trả bài cho HS. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung yêu cầu của từng câu hỏi. Yêu cầu HS tìm đáp án đúng. - GV công bố đáp án, biểu điểm; nhận xét, đánh giá bài làm của HS - Yêu cầu HS dựa vào lời phê của GV hãy tự sửa chữa bài viết của mình. II. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt - HS tự nghiên cứu bài làm của mình sau khi đã đợc GV chỉ ra lỗi và công bố đáp án. - GV nêu cụ thể các u, khuyết điểm cơ bản của HS trong bài kiểm tra tiếng Việt. - HS tự chữa lỗi của mình trong bài kiểm tra. HĐ3. Trả bài kiểm tra Văn GV yêu cầu HS nhắc laị đề bài và chỉ ra yêu cầu của từng câu trong đề. - Yêu cầu HS tìm đáp án đúng. Gv nhận xét. - GV công bố đáp án, biểu điểm; nhận xét, đánh giá bài làm của HS - Yêu cầu HS dựa vào lời phê của GV hãy tự sửa chữa bài viết của mình. GV biểu dơng các bài viết tốt, nhấn mạnh các lỗi thờng gặp trong bài viết của HS: + Lỗi về phân tích đề. + Lỗi về bố cục, trình tự lập luận. + Lỗi về xây dựng lí lẽ, nêu dẫn chứng. + Lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, dùng từ, đặt câu III. Trả bài kiểm tra Văn: Câu 1: ( 3 điểm) - Chép thuộc lòng đúng hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ( 1,5 điểm). - Nêu chính xác nội dung, ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ vừa chép ( 1,5 điểm). Câu 2: ( 2 điểm): Yêu cầu trình bày đợc: - Câu văn thể hiện rõ nhất nội dung của bài văn là: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta.( 1 điểm) - Nêu đợc bố cục của bài văn ( 1 điểm): + Mở bài: Nhận định tổng quát về truyền thống yêu nớc của dân tộc ta trong trờng kì lịch sử. + Thân bài: Chứng minh truyền thống yêu nớc trong lịch sử dân tộc từ xa đến nay. + Kết bài: Bổn phận của Đảng là phát huy mạnh mẽ hơn nữa lòng yêu nớc của toàn dân. Câu 3: ( 5điểm) - Viết đợc đoạn văn có cấu trúc Mở đoạn Thân đoạn Kết đoạn rõ ràng. - Nêu, chứng minh và cảm nhận đợc những nét đẹp về lối sống giản dị của Bác nh: Giản dị trong đời sống, giản dị trong quan hệ với mọi ngời, giản dị trong nói và viết - Lời văn, cách diễn đạt rõ ràng, lu loát, có cảm xúc. - HS tự nghiên cứu bài làm của mình sau khi đã đợc GV chỉ ra lỗi và công bố đáp án. - GV nêu cụ thể các u, khuyết điểm cơ bản của HS trong bài viết. - HS tự chữa lỗi của mình trong bài kiểm tra. HĐ4: Củng cố: GV nhấn mạnh cho HS những lu ý lập luận chứng minh, vận dụng kiến thức tiếng Việt IV. Củng cố: V. H ớng dẫn về nhà: - Dựa vào các lỗi đã đợc thầy giáo phê và đáp án của các bài kiểm tra, hãy sửa chữa, hòan thành lại bài viết. - Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học. - Nắm chắc nội dung các bài học Tiếng Việt, trình tự, thao tác , các bớc và yêu cầu của bài văn chứng minh. - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Năm học 2009 - 2010 . Giáo án Ngữ Văn 7 Ngày 27 tháng 02 năm 2010 Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn. sẵn có. - Đoạn văn yêu cầu trình bày đợc các ý: + Tình cảm mà ta đang có, sẵn có là gì? Năm học 2009 - 2010 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Tơng t hãy viết đạon văn trình bày luận điểm Văn chơng luyện. dẫn về nhà: - Nắm chắc các yêu cầu cơ bản của đoạn văn chứng minh. - Thực hiện đề 1, đề 4 trong SGK. - Chuẩn bị bài Ôn tập văn nghị luận. Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

Ngày đăng: 01/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan