Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

92 605 2
Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23 Tiết 89 Thêm trạng ngữ cho câu A- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Nắm đợc cấu tạo và công dụng của các lợi trạng ngữ - Hiểu đợc giá trị tu từ của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Tích hợp với phần văn qua văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt, với tập làm văn ở bài luyện tập văn nghị luận chứng minh. Kỹ năng: Sử dụng các loại trạng ngữ và kỹ năng tách trạng ngữ ra thành câu. B- Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài nghiên cứu SGK + SGV + H.Đ Học sinh: Làm bài và học bài cũ + Đọc trớc bài mới. C- Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ. Thế nào là chứng minh, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV yêu cầu học sinh đọc kỹ mục a, b, (SGK P1) và trả lời câu hỏi. I- Công dụng của trạng ngữ 1. Ví dụ a. Nhng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày .nh cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b. Về mùa đông, lá bàng đỏ nh màu đồng hun. (Đoàn Giỏi) 2. Nhận xét Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong 2 câu a, b. a. Thờng thờng, vào khoảng đó trạng ngữ thời gian. 1 b. Sáng dậy trạng ngữ thời gian. c. Trên giàn hoa lý trạng ngữ địa điểm d. Chỉ độ tám, chín giờ sáng thời gian e. Trên nền trời trong trong trạng ngữ địa điểm g. Về mùa đông trạng ngữ thời gian Vì sao trong các câu văn trên ta không nêu hoặc không thể lợc bỏ trạng ngữ. - Các trạng ngữ a, b, d, g bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung của câu chính xác. - Các trạng ngữ a, b, c, d, e có tác dụng tạo liên kết câu. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận thoe những trình tự nhất định về thời gian, không gian, không gian hoặc các quan hệ nguyên nhân - kết quả suy lý . Giáo viên cho 2 học sinh đọc to phần ghi nhớ. 3. Kết luận: ghi nhớ Hoạt động 2 II- Tách trạng ngữ thành câu riêng. Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi 1. Ví dụ Hãy so sánh 2 câu trong đoạn văn. - Câu 1 có TN là: để tự hào với tiếng nói của mình. Trạng ngữ này và câu 2 đều có quan hệ nh nhau về ý nghĩa đối với nòng cốt câu: Ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc. Có thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành một câu có 2 trạng ngữ. - ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tởng hơn nữa vào t- ơng lai của nó. Ngời Việt Nam . vào tơng lai của nó. Đặng Thai Mai 2. Nhận xét Câu in đậm dới đây có gì đặc biệt? Và - TN chỉ mục đích đứng cuối câu đã bị 2 để tin tởng hơn nữa vào tơng lai của nó. Việc tác câu nh trên có tác dụng gì? Giáo viên chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ 2 SGK. tách riêng ra thành 1 câu độc lập. - Nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ 2 - Tạo nhịp điệu cho câu văn - Có giá trị tu từ 3. Kết luận: SGK, ghi nhớ Hoạt động 3 II- Luyện tập Bài 1. Xác định và nêu công dụng của các trạng ngữ. ở loại bài thứ nhất . ở loại bài tập 2 Trạng ngữ chỉ trình tự lập luận. - Đã bao lần . Lần đầu tiên chập chững . Lần đầu tiên tập bơi .Lần đầu tiên chơi bóng bàn . Lúc còn học phổ thông - về môn Hoá trạng ngữ chỉ trình tự của các lập luận. Bài 2. Câu a. Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ. Trạng ngữ đợc tách: Năm 72 Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật. Câu b: Trạng ngữ đợc tách: Trong lúc .bồn chồn. Tác dụng: Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu. Câu 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh về nhà làm 4. Củng cố Giáo viên: khái quát bài giảng Học sinh: Đọc lại ghi nhớ 5. Hớng dẫn Học sinh ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 90 Kiểm tra: Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt. 3 Thông qua giờ kiểm tra 1 lần nữa hệ thống và củng cố lại kiến thức cho học sinh rèn luyện kỹ năng viết và bài tập. B. Chuẩn bị. C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung Giáo viên chép đề bài. I- Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi . Thờng thờng, vào khoảng đó trời đã hết nồm, ma xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tơi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa, chỉ độ tám chín giờ sáng trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động nh cánh con ve mới lột. Vũ Bằng - Mùa xuân của tôi Sách ngữ văn 7, tập một NXB giáo dục 2002 1. Thống kê các từ ghép, từ láy đợc sử dụng trong các đoạn văn vào bảng sau. Từ ghép Từ láy 2. Xác định phép so sánh đợc sử dụng trong đoạn văn. II- Đọc kỹ hai câu thơ phiên âm Hán Việt. Phi lu trực há tam thiên xích Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Lý Bạch, Vọng S Sơn bộc bố Sách ngữ văn 7, tập một, NXB GD 2002 1. Cho biết. a. Nghĩa của yếu tố thiên trong thiên xích b. Nghĩa của yếu tố thiên xích trong cửu thiên 2. Mở rộng vốn từ Hán Việt từ hai yếu tố thiên trên. III- Tìm 5 thành ngữ biểu thị ý nghĩa chạy rất nhanh, rất gấp. Đáp án. 1.a. Từ ghép: bắt đầu, thay thế, làm cho, pha lê, cửa sổ, xanh tơi, cảm thấy, niềm vui, siêng năng, rung động . 4 1b. Từ láy: đùng đục, rạo rực, sáng sủa 1c. Lặp từ (nếu học sinh xếp vào cột từ láy cũng có thể chấp nhận): thờng thờng, trong trong, hồng hồng. 2. Phép so sánh. . Nền trời đùng đục / nh / màu pha lê mờ. . Những làn sóng hồng hồng rung động / nh / cánh con ve mới lột. II. 1 a. Thiên: nghìn (100) b. Thiên: trời 2. Mở rộng Thiên la: Thiên lý, thiên thu, thiên cổ, thiên tuế, thiên niên kỷ, thiên lý mã, thiên cổ hận, thiên cổ sự, thiên biến vạn hoá, thiên binh vạn mã. Thiên 1b. Thiên địa, thiên hà, thiên tào, thiên hạ, thiên bẩm, thiên tạo, thiên văn, thiên thạch, thiên thời, thiên đờng, thiên la địa võng, thiên uy . III- Chạy long tóc gáy, chạy nh ma đuổi, chạy nh ngựa vía, chạy rống Bái Công, chạy nh Tào Tháo đuổi, chạy ba chân bốn cẳng, chạy vía chân lên cổ, chạy bán sống bán chết, chạy chí (trối) chết, chạy cuống cẳng, chạy không kịp thở . Biểu điểm I- 3, 5 1. a 1,5: 1b 1,5: 1c: 0,5 (Nếu xếp vào từ láy thì không có mục này: khi ấy tổng số điểm câu I = 3,0 điểm). II- 4,0. 1. a; 0,5 1b; 0,5 2 1a; 1,5 21b;1,5 III- 2,5 - mỗi thành ngữ 0,5 điểm 4. Củng cố Giáo viên thu bài nhận xét giờ kiểm tra 5. Hớng dẫn Chuẩn bị cách làm bài văn C.M 6. Rút kinh nghiệm Tiết 91 Cách làm bài văn lập luận chứng minh A. Mục tiêu cần đạt 1. Ôn tập kiến thức về tạo lập văn bản, về đằc điểm kiểu bài văn nghị luận chứng minh: bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong quá trình làm một bài văn chứng minh, những điều cần lu ý và những lỗi khi cần tránh khi làm bài. 5 2. Tích hợp phần văn ở các văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, với phần Tiếng Việt ở bài cần có thành phần trạng ngữ. 3. Kỹ năng: Tìm hiểu, phân tích để chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phân đoạn trong bài văn chứng minh. B. Chuẩn bị. Giáo viên: soạn bài ng/c SGK + tài liệu tham khảo Học sinh: Học bài và đọc trớc bài mới C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV: Cho học sinh đọc kỹ phần tìm hiểu đề bài trong SGK. I- Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh. 1. Tìm hiểu đề a. Xác định yêu cầu chung của đề Xác định yêu cầu chung của đề? - Chứng minh t tởng của câu tục ngữ là đúng đắn. Câu tục ngữ khẳng định điều gì? b. Câu tục ngữ khẳng định: - Chí là hoài bão, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. - Ai có nó thì sẽ thành công Muốn chứng minh thì ta có cách lập luận nào? c. Chứng minh: - Về lý lẽ: bất cứ việc gì nh việc học ngoại ngữ nếu không kiên tâm thì có học đợc không? - Nếu gặp khó khăn mà không có ý chí vợt lên thì không làm đợc điều gì? Mở bài? 2. Lập dàn bài a. Mở bài: Câu tục ngữ đúc rút một chân lý có ý chí, nghị luận trong cuộc sống sẽ thành công. Thân bài? b. Thân bài. - Về lý: + Chí cho con ngời vợt trở ngại + Không có chí sẽ thất bại - Về thực tế 6 + Những tấm gơng thành công của những ngời có chí. + Chí giúp con ngời vợt qua những ch- ớng ngại lớn. Kết bài? c. Kết bài Phải tu dỡng chí Bắt đầu chuyện nhỏ, sau này chuyện lớn 3. Viết bài Viết từng đoạn từ mở bài cho đến kết bài a. Mở bài. Có thể chọn trong 3 cách mở bài trong SGK. b. Thân bài. - Viết đoạn phân tích lý lẽ - Viết đoạn nêu những dẫn chứng tiêu biểu c. Kết bài: Sử dụng 3 gợi ý trong SGK. 4. Đọc lại và sửa chữa Giáo viên cho học sinh đọc to rõ ràng phần ghi nhớ. II- Luyện tập Giáo viên: cho học sinh đọc 2 đề SGK Học sinh nên tham khảo có chí thì nên - HS thấy rằng câu tục ngữ và bài thơ đ- ợc nêu ra để chứng minh trong 2 bài tập đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con ngời phải bền lòng, không nản chí. Khác nhau nh thế nào? Đề 1: Cần nhấn mạnh chiều thuận: hễ có lòng bền bỉ quyết tâm thì việc khó nh mài sắt (cứng, khó mài) thành kim (bé nhỏ) cũng hoàn thành. Đề 2: Chú ý chiều thuận nghịch: Một mặt nếu lòng không bền thì không làm đợc việc còn đã quyết chí thì dù việc lớn lao, phi thờng nh đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên. 4. Củng cố 7 Giáo viên: khái quát bài giảng Học sinh: Đọc lại phần ghi nhớ 5. Hớng dẫn: Chuẩn bị bài: Luyện tập 6. Rút kinh nghiệm Tiết 92 Luyện tập lập luận chứng minh A- Mục đích yêu cầu. Giúp học sinh: củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. B- Chuẩn bị. Giáo viên: soạn bài SGK + tài liệu hớng dẫn HS: Đọc trớc bài mới C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện mấy bớc. 3. Bài mới Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn. Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I. Chuẩn bị ở nhà Học sinh chuẩn bị theo các bớc: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài viết một số đoạn văn đó là mở bài, kết bài? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? - Phải biết ơn những thế hệ đi trớc khi 8 mình hôm nay đợc thừa hởng những thành quả của họ. Em hiểu ăn quả nhớ (quả) kẻ trồng cây và uống nớc nhớ nguồn là gì? - Có 2 câu đều dùng hai hình tợng gợi liên tởng quả và cây và nguồn vốn có quan hệ nhân quả. Yêu cầu lập lập chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm nh thế nào? + Trớc hết giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh. + Sau đó đa ra các luận điểm phụ và làm sáng tỏ chúng bằng lí lẽ và dẫn chứng. + Rút ra bài học, đánh giá tình cảm biết ơn thế hệ đi trớc. Em hãy diễn giải em đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn có nội dung nh thế nào? + Biểu hiện của lòng biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thuỷ chung của con ngời Việt Nam giàu tình cảm. + Đợc thừa hởng những giá trị vật chất và tinh thần ngày nay, chúng ta phải biết ơn, hớng về nơi xuất phát ấy để tỏ lòng kính trọng và phải hành động để trả phần nào cái ơn đó. Tìm những biểu hiện của đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn trong thực tế đời sống. Chọn 1 số biểu hiện tiêu biểu - Những lễ hội tởng nhớ tới tổ tiên + Giỗ Tổ Hùng Vơng 10/3 âm lịch + Giỗ Tổ Đức Thánh Trần Hng Đạo Đại Vơng + Lễ Hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh ? Các lễ hội có phải là hình thức tởng nhớ các vị tổ tiên không? Hãy kể một số lễ hội nh thế mà em biết. ? Các ngày giỗ trong gia đình có ý nghĩa nh thế nào? Ngày cúng giỗ trong gia đình có ý nghĩa: + Nhớ tới ông bà cha mẹ, những ngời đã khuất. + Nhớ tới công ơn sinh thành, xây đắp vun vén cho gia đình để con cháu đợc thừa hởng hôm nay ? Ngày thơng binh liệt sỹ, Nhà giáo Việt Nam, Ngày quốc tế phụ nữ, Ngày thày thuốc Việt Nam có ý nghĩa nh thế - Ngày thơng binh liệt sỹ để nhớ những ngời đã hi sinh đời mình, hi sinh một phần thân thể của mình vì đất nớc, vì 9 nào? hạnh phúc hôm nay. + Ngày nhà giáo Việt Nam, tôn vinh và để cho học trò đợc biết ơn công lao của thày cô. + Quốc tế phụ nữ: Để xã hội biết ơn những ngời phụ nữ có vai trò to lớn đối với xã hội, với cuộc sống hôm nay. ? Ngời Việt Nam có thể sống thiếu các phong tục lễ hội ấy đợc không? Vù sao - Tất cả những ngày trên là nhắc lại, nhấn mạnh lại ý nghĩa của những câu tục ngữ trên, là hoạt động phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc ? Đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn gợi cho em những suy nghĩ gì? - Lòng biết ơn là nét đẹp trong nhân cách làm ngời. - Truyền thống đạo lý cao đẹp của dân tộc Việt Nam. - Nó cũng luôn cho em tự soi chiếu vào những hành vi hàng ngày phải biết xấu hổ khi mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc, hân hoan khi làm điều tốt. - Đạo lý trên giúp em phải có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào Đền ơn đáp nghĩa Hoạt động 2 II- Thực hành trên lớp GV: cho H.S tập viết. Hớng dẫn cho các em tham khảo các bài TLV trớc. Học sinh áp dụng điều đã học xây dựng ở các hoạt động khác. Hớng dẫn học sinh trình bày luận điểm chứng minh cả lớp nhận xét đánh giá. Hoạt động học sinh luyện tập ở nhà 4. Củng cố 5. Hớng dẫn Học sinh làm bài và chuẩn bị bài 23 6. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2007 BGH 10 [...]... điểm văn chơng của Hoài Thanh - Đúng (Vì văn chơng thơng ngời) - Cha toàn diện (vì văn chơng còn phê phán châm biếm con ngời) Công dụng của văn chơng ? Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chơng đối với con ngời bằng những câu văn nào? - Một ngời hằng ngày của văn chơng hay sao? - Văn chơng gây cho ta những tình cảm đến trăm nghìn ? Trong câu văn thứ nhất, Hoài Thanh nhấn mạnh công dụng nào của văn. .. nhà phê bình văn học xuất sắc 2 Tác phẩm ý nghĩa văn chơng và công dụng của văn chơng II- Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản 1 Đọc 2 Cấu trúc văn bản III- Đọc - Tìm hiểu nội dung văn bản 1 Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng - Cảm xúc mãnh liệt trớc hiện tợng đời sống - Niềm xót thơng của con ngời - điều đáng thơng - Xúc cảm yêu thơng trớc cái đẹp là nguồn gốc theo Hoài Thanh nhân ái là nguồn gốc của văn chơng... học sinh về chuẩn bị bài ý nghĩa văn chơng 6 Rút kinh nghiệm 12 Ngày tháng năm 20 07 BGH HT - Nguyễn Thị Bắc Tuần 25 Tiết 97 ý nghĩa văn chơng A- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng trong cuộc sống loài ngời Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh B- Chuẩn bị Giáo viên soạn bài+ SGK + Tài liệu... sức mạnh nào của văn chơng - Văn chơng làm đẹp và hay những thứ thứ bình thờng - Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho cuộc sống nhân loại ? Nh thế bằng 4 câu văn bàn về công - Văn chơng làm giàu tình cảm con ngời dụng của văn chơng, Hoài Thanh đã Văn chơng làm đẹp, làm giàu cho cuộc giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc sống nào của văn chơng 15 Hoạt động 4 III- Đọc hiểu ý nghĩa văn chơng- Nghi... đề văn học đơn giản trên lớp 2 Tích hợp với phần văn học ở bài ý nghĩa văn chơng, phần tập làm văn ở bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động B Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài Học sinh: ôn tập và chuẩn bị bài mới C Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2.Kiểm tra kết hợp trong giờ luyện tập Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1 Học sinh đọc kỹ bài văn bản, bài ghi nhớ ở tiết văn bài ý nghĩa văn chơng Giáo. .. viết phần kết luận Giáo viên gọi từ 2-3 học sinh đọc toàn văn bài viết đã hoàn chỉnh của mình, học sinh cùng giáo viên bình giá 4 Củng cố: giáo viên khái quát bài 5 Hớng dẫn: chuẩn bị bài ôn tập 6 Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 20 07 BGH 23 HT - Nguyễn Thị Bắc Tuần 26 Tiết 101 Ôn tập văn nghị luận A- Mục tiêu bài 1 Nắm đợc đề tài, kiểu bài, luận đề, luận điểm và dẫn chứng của các văn bản nghị luận đã... nghệ thuật nghị luận của các văn bản ấy: nắm vững các đặc trng chung của văn nghị luận qua việc đối sánh với các thể văn tự sự miêu tả, trữ tình 2 Tích hợp với phần văn ở tất cả các văn bản nghị luận đã học ở chơng trình lớp 7 và một số văn bản tự sự, miêu tả, trữ tình đã học ở lớp 6; với phần TV ở câu chủ động và câu bị động: sự chuyển đổi giữa 2 kiểu câu ấy B- Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh:... số câu văn hay tiêu biểu trong bài Tiết 95-96: Viết bài tập làm văn số 5 Văn lập luận chứng minh (Làm tại lớp) A- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng nh về các kiến thức văn Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của... - CM một vấn đề văn học - ý nghĩa của văn chơng: bồi dỡng t/c cho ngời đọc - Hớng tới ngời đọc, thuyết phục họ về tác dụng to lớn và lâu bền của văn chơng - Bằng dẫn chứng trong thực tế văn học ngời viết cần làm sáng rõ tính đúng đắn ý kiến của Hoài Thanh về tác dụng của văn chơng đối với ngời đọc 2 Luận điểm chính: 1 Văn chơng gây cho ngời đọc những tình cảm mà ngời đọc không có 2 Văn chơng rèn luyện... việt Bài viết tập làm văn số 5 Kiểm tra văn học A- Mục tiêu bài học 1 Qua việc nhận xét, trả và chữa 3 bài kiểm tra viết trong 3 tiết (90,95, 96) thuộc cả 3 phần môn tiếng Việt, Tập làm vănVăn học giúp học sinh củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II lớp 7 Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa chữa B- Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài, chấm . giờ sáng trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động nh cánh con ve mới lột. Vũ Bằng - Mùa xuân của tôi Sách ngữ văn 7, tập một NXB giáo. Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng. - Phần còn lại của văn bản (công dụng của văn chơng) II- Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản 1. Đọc 2. Cấu trúc văn bản Hoạt động

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

o.

ạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

o.

ạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, và hình ảnh - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

a.

có lý lẽ, vừa có cảm xúc, và hình ảnh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Giáo viên chép ví dụ lên bảng phụ gọi học sinh đọc - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

i.

áo viên chép ví dụ lên bảng phụ gọi học sinh đọc Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Văn chơng hình dung và sáng tạo ra sự sống - Văn chơng rèn luyện và  bồi   dỡng   tình   cảm   cho  ngời đọc.và sáng tạo ra sự sống - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

n.

chơng hình dung và sáng tạo ra sự sống - Văn chơng rèn luyện và bồi dỡng tình cảm cho ngời đọc.và sáng tạo ra sự sống Xem tại trang 25 của tài liệu.
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

3.

Đức tính giản dị của Bác Hồ Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

i.

văn giàu cảm xúc, hình ảnh Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng.... lớt thớt nh chuột lột. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

nh.

ảnh: kẻ thì thuổng.... lớt thớt nh chuột lột Xem tại trang 36 của tài liệu.
Các chi tiết đó tạo hình ảnh một viên quan phụ mẫu nh thế nào? - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

c.

chi tiết đó tạo hình ảnh một viên quan phụ mẫu nh thế nào? Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình thức ngôn ngữ nổi bậ tở đây là gì? Ngôn ngữ đối thoại. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

Hình th.

ức ngôn ngữ nổi bậ tở đây là gì? Ngôn ngữ đối thoại Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ nhất là đối thoại. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

y.

dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ nhất là đối thoại Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Đây là hình thức lu giữ trí thức từ xa đến nay. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

y.

là hình thức lu giữ trí thức từ xa đến nay Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

c.

giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế Xem tại trang 57 của tài liệu.
Giáo viên chép VD ra bảng phụ, cho học sinh đọc ví dụ - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

i.

áo viên chép VD ra bảng phụ, cho học sinh đọc ví dụ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Hình thức trình bày theo mẫu quy định Khác mục đích và nội dung cụ thể. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

Hình th.

ức trình bày theo mẫu quy định Khác mục đích và nội dung cụ thể Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình dung về thân phận Thị Kính trong cảnh ngộ này. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

Hình dung.

về thân phận Thị Kính trong cảnh ngộ này Xem tại trang 69 của tài liệu.
Giáo viên chép bảng phụ VD, học sinh chép vào vở suy nghĩ trả lời. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

i.

áo viên chép bảng phụ VD, học sinh chép vào vở suy nghĩ trả lời Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Hình thức: trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

Hình th.

ức: trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa Xem tại trang 74 của tài liệu.
hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt đợc vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn  tiếng nói hàng ngày. - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

h.

ình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt đợc vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Xem tại trang 78 của tài liệu.
Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngợc nhau để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

s.

ự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngợc nhau để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Không cấu tạo theo mô hình CN-V.N + Nêu thời gian nơi chốn: - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

h.

ông cấu tạo theo mô hình CN-V.N + Nêu thời gian nơi chốn: Xem tại trang 86 của tài liệu.
Viết báo cáo để làm gì? - Là trình bày nội dung tình hình sự việ - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

i.

ết báo cáo để làm gì? - Là trình bày nội dung tình hình sự việ Xem tại trang 90 của tài liệu.
gì về nội dung và hình thức trình bày. - Nội dung xem mục 2 ghi nhớ SGK. Em đã viết báo cáo lần nào cha? - Giáo án Văn 7 (từ tuần 23)

g.

ì về nội dung và hình thức trình bày. - Nội dung xem mục 2 ghi nhớ SGK. Em đã viết báo cáo lần nào cha? Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan