Kiểm tra văn học A Mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 7 (từ tuần 23) (Trang 29 - 31)

- Văn chơng hình dung và sáng tạo ra sự sống

Kiểm tra văn học A Mục tiêu bài học.

A- Mục tiêu bài học.

1. Qua việc nhận xét, trả và chữa 3 bài kiểm tra viết trong 3 tiết (90,95, 96) thuộc cả 3 phần môn tiếng Việt, Tập làm văn và Văn học giúp học sinh củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II lớp 7. Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa chữa.

B- Chuẩn bị.

Giáo viên: soạn bài, chấm trả bài

Học sinh: Nhận bài sửa chữa rút kinh nghiệm C- Tiến trình

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung

Nhận xét u khuyết điểm bài tiếng việt + văn học

Ưu điểm: học sinh đã làm đúng phần trắc nghiệm, xác định đợc đúng câu trả lời. Nhiều em viết rất sạch đẹp gọn gàng, diễn đạt và dùng từ lu loát trong từng câu văn, đoạn văn. Cách sử dụng từ ngữ, đặt câu dựng đoạn và liên kết đoạn.

Nhợc điểm: Phần tự luận nhiều em viết cha chính xác, rất sơ sài làm qua loa đại khái. Trình bày luộm thuộm, cẩu thả, cha khoa học, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả, viết tắt nhiều.

Đọc bình giá:

Giáo viên chọn mỗi phân môn 1 bài, 1 đoạn khá nhất Giao cho chính các học sinh đọc bài của mình

Lời bình ngắn gọn của giáo viên và các bạn Chữa lỗi sai:

Chọn bài nào nhiều lỗi sai điển hình phổ biến Giáo viên chữa mẫu 2 lỗi

Học sinh tiếp tục sửa chữa cho nhau

Bài viết tập làm văn số 5

Đề bài: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con ngời, con ngời phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh.

Học sinh tìm hiểu đề.

a. Thể loại: Chứng minh một vấn đề VH hay XH? Dấu hiệu nào trong đề cho ta biết điều đó.

b. Luận điểm cần chứng minh là gì, thể hiện ở câu, chữ nào? a. Nội dung.

- Vấn đề giải quyết - chứng minh tơng đối đúng hớng và triệt để, trọn vẹn thuyết phục cha?

- Có luận điểm nào xa đề, lạc đề, không chính xác không?

- Các dẫn chứng đa ra đã đảm bảo các tiêu chuẩn: chính xác, tiêu biểu, có đợc phân tích toàn diện không?

- Các lý lẽ đa ra có chặt chẽ và đủ sức thuyết phục ngời đọc không? có lý lẽ nào gợng ép, cứng nhắc, máy móc không?

- Có rút ra đợc bài học sâu sắc và bổ ích cho bản thân không? b. Nghệ thuật nghị luận - hình thức trình bày.

- Bố cục có cân đối hợp lý không? các phần mở, thân, kết có vừa rành mạch, vừa gắn bó không?

- Cách sử dụng từ ngữ có phù hợp, có chính xác, có phạm vào các lỗi sáo rỗng, công thức hay không?

- Có bao nhiêu câu cảm, câu hỏi bên cạnh, những câu kể, câu thuật, câu khẳng định, câu phủ định, câu chủ động và câu bị động.

- Có bao nhiêu lỗi về câu? các loại lỗi gì? lý do mắc lỗi là gì? (viết theo lối quen hay không kịp đọc lại, không kịp sửa?).

- Tự nhận xét về chữ viết trong bài làm, về các lỗi chính tả đã mắc, có mắc các lỗi về phụ âm s - x, l - n, ch - tr; các lỗi viết hoa lung tung, mất nét, viết tắt không?...

- Tổng hợp nhận xét của học sinh, giáo viên nhận xét chung...

- Giáo viên kết hợp với học sinh chọn đọc - bình 1 bài viết thành công nhất, lấy ý kiến nhận xét của học sinh, giáo viên bình ngắn gọn.

4. Củng cố. 5. Hớng dẫn

6. Rút kinh nghiệm

Tiết 104

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 7 (từ tuần 23) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w