Sống chết mặc bay

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 7 (từ tuần 23) (Trang 34 - 40)

- Văn chơng hình dung và sáng tạo ra sự sống

Sống chết mặc bay

Phạm Duy Tốn

A- Mục tiêu bài học

Giúp học sinh: hiểu đợc giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn: Sống chết mặc bay.

B- Chuẩn bị

Giáo viên: Soạn bài + SGK + tài liệu hớng dẫn Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK

C- Tiến trình 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: thế nào là lập luận giải thích 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 I- Tác giả - tác phẩm

1. Tác giả

Phạm Duy Tốn (1883-1924).

Là một trong số ít ngời có thành tựu đầu tiên về thể loại truyền ngắn hạn đại. 2. Tác phẩm: T.phẩm thành công nhất.

Hoạt động 2 II- Đọc hiểu cấu trúc văn bản

Quan sát chuyện sống chết mặc bay hãy cho biết:

a. Chuyện kể về sự kiện gì. Nhân vật chính của sự kiện đó là ai?

Sự kiện và nhân vật đó đợc tổ chức trong một cốt truyện mấy phần. 1. Đọc 2. Cấu trúc văn bản - Vỡ đê - Quan phụ mẫu 3 phần

P1: từ đầu đến không khéo Thì vỡ mất

P2: Cảnh trên đê và

trong đình trớc khi đê vỡ P3: Đoạn còn lại

Cảnh đê vỡ

Theo em, hai bức tranh trong SGK đợc vẽ với dụng ý gì?

- Minh hoạ nội dung chính của truyện - Tạo hai cảnh trái ngợc, làm nổi bật t t- ởng phê phán bọn quan lại ăn chơi vô trách nhiệm trong khi dân đang ra sức cứu đê.

Hoạt động 3 III- Đọc - hiểu nội dung văn bản

Theo dõi phần đầu văn bản “sống chết mặc bay”, cho biết:

1. Cảnh đê sắp vỡ a. Cảnh đê sắp vỡ đợc gợi tả bằng các

chi tiết không gian, thời gian địa điểm nào?

Thời gian: gần 1h đêm

Không gian: Trời ma tầm tã, nớc sông Nhị Hà lên to

Địa điểm: Khúc sông làng X thuộc phủ X hai ba đoạn đã thẩm lậu.

Các chi tiết đó gợi một cảnh tợng nh thế nào?

- Đêm tối, ma to không ngớt, nớc sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên sông đợc nói cụ thể (sống Nhị Hà) nhng tên làng tên phủ đợc ghi bằng ký hiệu (làng X thuộc phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả.

- Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi trong nớc ta. Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò “thắt nút” ý nghĩa “thắt nút” ở đây là gì?

- Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ) để từ đó, các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.

4. Củng cố

Học sinh: đọc lại phần nghi nhớ 5. Hớng dẫn:

Chuẩn bị bài: cách lập luận văn giải thích 6. Rút kinh nghiệm.

Sống chết mặc bay

Phạm Duy Tốn

A- Mục tiêu bài học

Giúp học sinh: hiểu đợc giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn: Sống chết mặc bay.

B- Chuẩn bị

Giáo viên: Soạn bài + SGK + tài liệu hớng dẫn Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK

C- Tiến trình 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: thế nào là lập luận giải thích 3. Bài mới

2. Cảnh trên đê và trong đình khi đê vỡ a, Cảnh trên đê.

Cảnh tợng trên đê trớc khi đê vỡ đợc miêu tả trong đoạn văn nào?

Đoạn từ Dân phu kể hàng trăm nghìn con ngời đến khúc đê này hỏng mất. Cảnh đợc tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh điển hình nào?

- Hình ảnh: kẻ thì thuổng.... lớt thớt nh chuột lột.

- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau,...

Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc

- Nhiều từ láy tợng hình (bì bõm, lớt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn)

- Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay)

Một cảnh tợng nh thế nào đợc gợi lên từ cách miêu tả này?

- Hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại.

Đặt trong nội dung truyện sống chết mặc bay, đoạn tả cảnh trên đê trớc khi đê vỡ có ý nghĩa gì?

- Dựng cảnh dân đang lo chống chọi với nớc đê cứu đê.

trái ngợc sẽ diễn ra ở trong đình.

b. Cảnh trong đình trớc khi đê vỡ. Theo dõi đoạn văn kể chuyện trong đình

hãy cho biết những chuyện gì đang xảy ra ở đây?.

Chuyện quan phủ đợc hầu hạ Quan phủ chơi tổ tôm Quan phủ nghe tin đê vỡ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đoạn văn kể chuyện quan phủ đợc hầu hạ. Tác giả đã dùng những chi tiết nào về chân dung đồ vật để dựng hình ảnh quan phủ.

- Uy nghi, chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên ngời nhà ở dới đất mà gãi.

- Bát yến hấp đờng phèn, tráp đồi mồi trong ngăn bạc đầy những trầu vàng... hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng.

Các chi tiết đó tạo hình ảnh một viên quan phụ mẫu nh thế nào?

Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hởng lạc trong đình T ngợc với hình ảnh nào ngoài đê.

- Ma gió ầm ầm, dân phu rối rít... trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm ma nh đàn sâu lũ kiến ở trên đê...

- Béo tốt, nhàn nhã, thích hởng lạc, hách dịch.

Trong nghệ thuật, đặt hai cảnh trái ngợc nhau nh thế gọi là biện pháp tơng phản. Theo em phép tơng phản có tác dụng gì? Theo dõi tiếp đoạn văn kể chuyện quan phủ đánh tổ tôm và cho biết:

Hình ảnh quan phủ nổi lên qua những chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lời nói.

Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung dài, mắt đang mải trông

- Làm rõ tính cách hởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của ngời dân.

- Góp phần ý nghĩa phê phán truyện Sống chết mặc bay.

đĩa mọc...

- Lời nói: tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc” tiếng quan lớn truyền “ừ”.

- Có ngời khẽ nói: Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ!

Trong khi miêu tả và kể chuyện này, tác giả đã có những lời bình luận và biểu cảm nào?

- Này này đê vỡ mặc ai...nhiều đờng thú vị

- Than ôi! Cứ nh... đồng bào huyết mạch

Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng tơng phản với những lời bình luận biểu cảm đã mang lại hiệu quả gì cho đoạn truyện này.

- Làm nổi rõ tính cách bất nhân của quan phủ

- Gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của dân.

- Bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.

Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ khi nghe tin đe vỡ và cho biết:

Hình thức ngôn ngữ nổi bật ở đây là gì? Ngôn ngữ đối thoại.

Những câu đối thoại nào đắt nhất, qua đó tính cách quan phụ mẫu đợc bộc lộ.

- Khi có tin báo đê vỡ: đê vỡ rồi!...đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày thời ông bỏ tù chúng mày! có biết không. - Khi chơi bài: ù thông tôm, chi chi nảy!.... Điếu này!

Tơng phản nổi bật trong đoạn truyện này là chi tiết nào?

- Hình ảnh ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp áo quần ớt đầm, tất cả chạy xông

vào thở không ra lời “Bẩm.... Quan lớn đỏ mặt tía tai quay ra quát rằng: “Đê vỡ rồi... thời ông cách cổ chúng mày”. Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và tơng phản ở đây có tác dụng gì?

- Khắc hoạ thêm tính cách tàn nhẫn vô lơng tâm của quan phụ mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng con ngời. Học sinh theo dõi đoạn cuối văn bản 3. Cảnh vỡ đê

Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ biểu cảm nh thế nào?

- Ngôn ngữ miêu tả: khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết. - Ngôn ngữ biểu cảm: kẻ sống không chỗ ở... kể sao cho xiết!

Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này? - Vừa gợi tả cảnh tợng lụt do đê vỡ vừa tỏ lòng ai oán cảm thơng của tác giả.

(học sinh thảo luận) IV- đọc - hiểu ý nghĩa văn bản

Cảm nhận của em về giá trị của truyện Sống chết mặc bay trên các phơng diện: Nội dung phản ánh hiện thực?

Nội dung nhân đạo?

Đặc sắc nghệ thuật?

- Phản ánh cuộc sống ăn chơi hởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống cơ cực thê thảm của ngời dân trong xã hội cũ.

- Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mệnh dân thờng.

Cảm thơng thân phận ngời dân bị rẻ rúng.

- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ nhất là đối thoại.

Tác giả Phạm Duy Tốn (là t/g) sống cách chúng ta hơn nửa thế kỷ. Từ truyện “sống chết mặc bay”, em hiểu gì về nhà văn?

- Là ngời am hiểu đời sống hiện thực n- ớc ta trớc cách mạng tháng 8.

- Là ngời có tình cảm yêu ghét phân minh (thông cảm với ngời nghèo căm

ghét kẻ có quyền lực).

- Là ngời dùng văn để bênh vực ngời nghèo, lột mặt bọn quan lại vô lơng tâm.

4. Củng cố

Học sinh: đọc lại phần nghi nhớ 5. Hớng dẫn:

Chuẩn bị bài: cách lập luận văn giải thích 6. Rút kinh nghiệm

Tiết 107

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 7 (từ tuần 23) (Trang 34 - 40)