Tìm hiểu chung về phép luận giải thích

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 7 (từ tuần 23) (Trang 31 - 34)

- Văn chơng hình dung và sáng tạo ra sự sống

Tìm hiểu chung về phép luận giải thích

thích

A- Mục tiêu cần đạt.

1. Bớc đầu nắm đợc mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích.

2. Tích hợp với phần văn: liên hệ đến các đoạn giải thích trong 4 văn bản nghị luận chứng minh đã học vừa ôn tập: với phần TV tiếp tục công việc các tiết trớc.

B- Chuẩn bị.

Giáo viên: soạn bài

Học sinh: đọc và soạn trớc bài mới C- Tiến trình

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 I- Mục đích và phơng pháp giải thích

Trong đời sống, những khi nào ngời ta cần đợc giải thích?

- Nhu cầu giải thích của con ngời là vô cùng phong phú và đa dạng. Những sự vật, những hiện tợng lạ con ngời cha hiểu thì nhu cầu giải thích xuất hiện. Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải

thích hàng ngày?

VD: Vì sao có ma? Tại sao lại có bão lụt? Vì sao lại có dịch bệnh? Tại sao bạn ấy lại giận mình? Tại sao dạo này bạn học kém hơn?

- Muốn trả lời những câu hỏi “tại sao” ta phải chỉ ra nguyên nhân và lý do quy luật làm nảy sinh hiện tợng đó.

Mốn trả lời những câu hỏi ấy phải có tri

- Muốn giải thích đợc thấu đáo thì ngời ta phải hiểu, phải học, phải có tri thức nhiều mặt.

thức khoa học.

Trong văn nghị luận, ngời ta thờng yêu cầu giải thích các vấn đề t tởng, đạo lý lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con ngời (ví dụ: thế nào là hạnh phúc, trung thực là gì? Có chí thì nên?...)

- Trong văn nghị luận, giải thích là thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa một từ, một câu, một khái niệm... chúng thờng tồn tại dới một quan niệm đánh giá.

- Ngời ta thờng sử dụng những lý lẽ và dẫn chứng hay nói cách khác là phải phân tích nội dung của vấn đề ấy.

Học sinh đọc bài: “Lòng khiêm tốn” Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích nh thế nào?

- Lòng khiêm tốn đã đợc giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa (có từ là) những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn.

Bài văn đã làm sáng tỏ những khía cạnh cụ thể của lòng khiêm tốn thông qua liệt kê các biểu hiện: đối lập kẻ khiêm tốn và không khiêm tốn. Cuối cùng là “tóm lại” để đánh giá tổng quát.

Để tìm hiểu phơng pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa nh: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính.... Đó có phải là cách giải thích không?

- Khái niệm “Lòng khiêm tốn”

- Khiêm tốn là biểu hiện của những con ngời đúng đắn.

- Khiêm tốn là tính nhã nhặn

Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận.

Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập ngời khiêm và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những biểu hiện liệt kê, đối lập ở bài văn là cách giải thích sinh động phong phú tạo nên chất lợng cao cho tác phẩm. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái

hại của không khiêm tốn là của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?

nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung của bài giải thích. Điều này làm cho vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế với ngời đọc.

Lập luận giải thích?

Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

Ghi nhớ SGK Hoạt động 2

Học sinh đọc văn bản: “Lòng nhân đạo”

II- Luyện tập Vấn đề đợc giải thích?

Phơng pháp giải thích?

- Là “lòng nhân đạo” + Nêu định nghĩa

Lòng nhân đạo tức là lòng biết thơng ngời.

Đặt câu hỏi:

Thế nào là biết thơng ngời? Và thế nào là lòng nhân đạo?

Kể những biểu hiện: Ông lão hành khất

Đứa bé nhặt từng mẩu bánh Mọi ngời xót thơng

Đối chiếu lập luận bằng cách đa ra câu hỏi của Thánh Găng-đi 4. Củng cố

giáo viên khái quát toàn bài 5. Hớng dẫn

Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay 6. Rút kinh nghiệm. Ngày tháng năm 2007 BGH HT - Nguyễn Thị Bắc

Tuần 27 Tiết 105

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 7 (từ tuần 23) (Trang 31 - 34)