giáo án văn 9 từ tuần 1 đến tuần 10.doc

144 13 0
giáo án văn 9 từ tuần 1 đến tuần 10.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ôn tập lại văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, giờ sau viết bài viết Tập làm văn số 1?. Kiến thức?[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Tiết Ngày dạy:………

Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Lê Anh Trà

I Mục tiêu. 1 Kiến thức.

- Ôn tập lại văn nhật dụng

- Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ dân tộc nhân loại tiếp nhận văn hóa PCHCM

- Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc

+ Có kĩ đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng

+ Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống

+ Tìm hiểu sơ số thủ pháp phương thức thuyết minh: liệt kê,so sánh, bình luận

- Kĩ sống: Rèn kĩ giao tiếp, kĩ xác định giá trị cho hs, kĩ nhận thức

- Tư tưởng Hồ Chí Minh : Biết thực hành lối sống tiết kiệm, giản dị, nâng cao giá trị sống tinh thần

3 Thái độ.

- Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập theo gương Bác II Chuẩn bị.

- GV: Sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác; mẩu chuyện giản dị Bác

- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài, trả lời câu hỏi SGK Ôn lại kiến thức văn nhật dụng VB thuyết minh III Phương pháp, kĩ thuật:

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, phân tích - KT: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình hoạt động. 1 Ổn định tổ chức lớp ( 1’) 2 KTBC.( phút)

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP: vấn đáp - KT: động não

? Em cho biết xuất xứ VB? HS: trả lời.

? Xét tính chất nội dung, em thấy văn thuộc loại văn nào? Xác định chủ đề VB?

? Qua phần đọc, soạn nhà, em xác định PTBĐ VB này?

- PP vấn đáp, nêu giải vấn đề, thuyết trình, phân tích.

I Giới thiệu chung.

- VB nhật dụng với chủ đề : Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc

(2)

- KT động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ ? Ta nên đọc VB với giọng đọc ntn ?

HS : trả lời.

- Chậm rãi, trang trọng, khúc triết, bình tĩnh - Đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp

HS GV nhận xét cách đọc.

? Kiểm tra việc học thích hs.

? Văn chia làm phần? Nêu nội dung của phần?

Gv: chia lớp thành nhóm theo màu sắc: trắng, xanh, đỏ HS : thảo luận, trả lời.

+ Phần 1: Từ đầu ……rất đại

->Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác + Phần 2: Còn lại

-> Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác

- GV yêu cầu HS theo dõi vào phần VB cho biết: ? Đoạn văn khái quát vốn tri thức văn hoá Bác như nào?

HS: phát trả lời.

? Vì Người lại có vốn tri thức văn hoá sâu rộng như thế?

GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho hs thực hiện, thời gian phút, sau nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, gv chốt kt

- Vốn tri thức văn hoá Bác sâu rộng + Đi nhiều, tiếp xúc nhiều

+ Nói viết nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề

+ Học hỏi, tìm hiểu… uyên thâm

? Bác sử dụng vốn văn hoá sâu rộng để làm gì? HS: Thảo luận, trả lời:

- Hoạt động CM - Sáng tác văn chương

? Kể tên sáng tác văn chương Bác chương trình lớp cho biết Bác viết TP ngơn ngữ gì?

HS: - Nhật kí tù: tiếng Hán - Thuế máu : tiếng Pháp

? Khi tiếp thu vốn văn hoá nhân loại vậy, văn hoá dân tộc Bác có bị mai khơng?

- Vốn văn hố dân tộc Bác khơng bị mai Bác dựa tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế

? Điều kì lạ phong cách văn hóa HCM gì? - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi ( Tiếp thu đẹp, hay, phê phán tiêu cực, nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc)

* GV cho HS liên hệ việc tiếp thu, hội nhập với văn hoá giới tầng lớp hs, niên

2 Bố cục phần

3 Phân tích.

(3)

? Để thuyết minh vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác, tác giả dùng PP thuyết minh nào?

- PP liệt kê, so sánh

GV cho HS đọc lại đoạn:” Nhưng điều…… đại” hỏi:

? Em hiểu nhào nặn hai nguồn văn hoá quốc tế dân tộc Bác?

- Đó đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo hài hoà nguồn…

? Như ngồi PT TM, tác giả sử dụng thêm PTBĐ nữa?

- Kể kết hợp với bình luận

? Từ đó, em khái quát lại vẻ đẹp phong cách văn hố Hồ Chí Minh?

GV chốt :

- Bằng PTBĐ thuyết minh kết hợp với PT kể bình luận, tác giả làm bật vẻ đẹp phong cách văn hố HCM Đó kết hợp hài hồ truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại

- Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác kết hợp hài hồ văn hố truyền thống đại, dân tộc nhân loại

4 Củng cố

- Em hiểu phong cách văn hóa Bác 5 HDVN

- Học

- Chuẩn bị phần lại VB

+ Tìm hiểu phong cách sinh hoạt Bác

+ Sưu tầm số thơ, văn nói nếp sống sinh hoạt Bác V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……… Tiết Ngày dạy:………

Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp)

Lê Anh Trà

(4)

III Phương pháp, kĩ thuật: IV Tiến trình hoạt động. 1 Ổn định tổ chức lớp ( 1’) 2 KTBC.( phút)

- Vẻ đẹp phong cách văn hóa Bác Hồ thể Vb Phong cách Hồ Chí Minh?

3 B i m ià ớ

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, thuyết trình, thảo luận. - KT động não, chia nhóm.

GV : yêu cầu HS theo dõi vào phần vb thứ hai cho biết: Lối sống Bác tác giả kể bình luận mặt nào? ( Ngơi nhà, trang phục, cách ăn uống)

HS: theo dõi vào phần vb thứ hai trả lời. - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ

- Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc

? Qua cách thuyết minh tác giả, giúp em hiểu lối sống Bác?

- Lối sống giản dị, đạm bạc cao, sang trọng GV cho học sinh xem tranh sgk

? Vì nói lối sống Bác kết hợp giữa giản dị cao ?

HS: tư trả lời.

- Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo

- Không phải cách sống tự làm cho khác đời

- Đây cách sống có văn hố thể quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp giản dị, tự nhiên

GV yêu cầu HS tìm thêm dẫn chứng nói lối sống giản dị mà cao Bác

GV: Đọc thơ, kể chuyện.

GV giáo dục HS học tập lối sống giản dị, tiết kiệm của Bác

? Trong phần cuối VB , tác giả dùng PPTM ? Chỉ biểu PP ?

-> PPTM so sánh

- So sánh cách sống HCM với lãnh tụ nước khác

- So sánh cách sống Bác với bậc hiền triết xưa ? PPTM có tác dụng ?

- Nêu bật kết hợp vĩ đại bình dị nhà cách mạng HCM; thể niềm cảm phục tự hào người viết Bác

? Tại khẳng định lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác ? HS tư trả lời.

- Sự bình dị gắn với cao, sạch; tâm hồn không

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục phần 3 Phân tích.

3.1 Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác.

(5)

phải chịu đựng toan tính vụ lợi -> tâm hồn cao

- Sống bạch, giản dị, thể xác gánh chịu ham muốn, bệnh tật -> thể xác cao , hạnh phúc ? Từ biểu trên, em nhận thức vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác?

GV chốt :

- Qua biện pháp thuyết minh so sánh, liệt kê kết hợp với bình luận, chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu, tác giả cho ta thấy vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác Đó kết hợp giản dị cao; vĩ đại bình dị

? Ngồi biện pháp nghệ thuật mà ta vừa nhắc đến tìm hiểu VB để làm bật vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác, tác giả sử dụng biện pháp khác ?

( Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt ? Việc đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm)

HS dựa vào phần ghi nhớ khái quát lại.

? Nêu cảm nhận em vẻ đẹp phong cách HCM ?

GV cho HS đọc phần ( ghi nhớ ) HS đọc phần ( ghi nhớ )

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức, chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm lên bảng ghi câu thơ, câu văn nói Bác

- Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, hồn nhiên, gần gũi, không xa lạ với người, người học tập kết hợp hài hoà giản dị cao người Bác

4 Tổng kết. 4.1 Nghệ thuật: - Ngồi PPTM

- Kể kết hợp với bình luận - Chọn lọc chi tiết

- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm -> tạo nên gần gũi HCM với bậc hiền triết dân tộc

- Sử dụng nhiều từ Hán Việt - Đối lập, đối chiếu hình ảnh 4.2 Nội dung:

- Sự kết hợp hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại vĩ đại giản dị

4.3 Ghi nhớ - sgk III Luyện tập.

4 Củng cố

- Em khái học tập phong cách HCM sau học xong văn bản? 5 HDVN

- Sưu tầm thêm thơ, câu chuyện viết Bác - Đọc kĩ lại văn

- Xem trước tiết Tiếng việt “ Các phương châm hội thoại” + Tìm hiểu phương châm hội thoại

+ Chuẩn bị phần luyện tập trả lời câu hỏi sgk V Rút kinh nghiệm

(6)

Soạn:

Giảng: Tiết CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

I Mục tiêu. 1 Kiến thức.

- Nội dung phương châm lượng, phương châm chất 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể

+ Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp - Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ định, kĩ nhận thức

3 Thái độ.

- Ý thức tự giác học tập

- Tôn trọng phương châm hội thoại giao tiếp II Chuẩn bị.

- GV: Soạn bài, sưu tầm thoại vi phạm phương châm lượng, chất giao tiếp Phiếu học tập

- HS: Xem trước nhà. III Phương pháp, kĩ thuật:

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận

- KT động não, chia nhóm, học theo góc, đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy.

1 Tổ chức lớp 2 KTBC.

? Hội thoại gì?

- Nghĩa nói chuyện với 3 B i m i.à ớ

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp. - KT động não, đặt câu hỏi.

( Hội thoại nhu cầu thiết yếu sống người…)

GV gọi HS đọc VD1- SGK

? Khi An hỏi: “học bơi đâu”? mà Ba trả lời” dưới nước” câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không ?

( gợi ý “ Bơi” gì? – Di chuyển nước mặt nước cử động thể)

- Câu trả lời Ba không mang nội dung mà An cần biết

? Cần trả lời ?

- Cần trả lời rõ địa điểm cụ thể đó: ao làng,

I Phương châm lượng. 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu. * Ngữ liệu 1:

- Trả lời vừa thiếu vừa thừa, nội dung lời nói khơng với u cầu giao tiếp

(7)

bể bơi thành phố

? Từ rút học giao tiếp ? GV cho HS đọc tìm hiểu VD2- SGK ? Vì truyện lại gây cười ? GV cho học sinh thảo luận nhóm HS ghi kết vào phiếu học tập. HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá

? Lẽ anh phải hỏi trả lời nào? - Lẽ cần hỏi:”Bác có thấy lợn chạy qua không”?

và cần trả lời:” Từ giờ, chẳng thấy lợn chạy qua cả.”

=> Tạo nên tiếng cười phê phán tính hay khoe ? Như cần tuân thủ điều giao tiếp?

? Từ việc tìm hiểu 2VD , em rút nhận xét gì giao tiếp ?

* HS đọc (ghi nhớ: SGK ) GV cho HS đọc truyện cười VD GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Truyện cười phê phán điều ?

( anh chàng khoe nồi để chế nhạo anh chàng khoe bí khốc lác)

? Như giao tiếp có điều cần tránh ? GV đưa tình huống: Nếu khơng biết bạn nghỉ học em có trả lời với thầy bạn nghỉ học ốm ( chơi) khơng?

- Khơng

? Vậy cần tránh thêm điều ? GV bổ sung :

Nếu cần nói điều phải báo cho người nghe biết tính xác thực điều chưa kiểm chứng cách thêm vào từ: hình như, có lẽ… ? Từ việc tìm hiểu VD, em có rút nhận xét gì việc giao tiếp ?

HS: dựa vào ghi nhớ trả lời. HS đọc ghi nhớ.

* GV chốt lại :

Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực

- PP nêu giải vấn đề, học nhóm - KT động não, chia nhóm, học theo góc * Bài tập :

- GV nêu câu hỏi, học sinh đứng chỗ trả lời

tiếp đòi hỏi * Ngữ liệu 2:

- Truyện gây cười nhân vật nói nhiều cần nói

-> Trong giao tiếp, khơng nên nói nhiều cần nói

2 Ghi nhớ sgk tr 9. II Phương châm chất. 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Truyện cười phê phán tính nói khốc

-> Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng tin thực

* Ngữ liệu 2:

-> Trong giao tiếp đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực

2 Ghi nhớ sgk tr 10.

III Luyện tập. Bài tập sgk tr 10

(8)

- Học sinh khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, chốt kiến thức

* Bài tập :

GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu, nội dung tập

GV gọi HS lên làm tập bảng phụ

HS lên bảng điền theo yêu cầu tập Các HS khác quan sát , nhận xét

GV nhận xét chung đưa đáp án xác. * Bài tập :

GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm yêu cầu của tập 4: chia nhóm theo Phương pháp kỹ thuật học tập theo góc

Thời gian: phút ( vòng )

Gv gọi HS nhóm nhận xét đưa đáp án chính xác

* Bài tập :

Gv hướng dẫn học sinh nhà làm GV làm mẫu câu

nhà)

nhà súc vật

b én lồi chim ( có hai cánh)

Tất loài chim có hai cánh

-> câu thừa từ -> không phương châm lượng

Bài tập sgk tr 11

a Nói có sách , mách có chứng b Nói dối

c Nói mị

d Nói nhăng , nói cuội e Nói trạng

Bài tập sgk tr 11 a Phương châm chất b Như tơi trình bày

-> Nói điều mà người nói nghĩ người nghe biết để diễn đạt đỡ thừa

=> Phương châm lượng

4 Củng cố

- Khi giao tiếp, tuân thủ phương châm lượng phương châm chất ? 5 HDVN

- Học thuộc ( ghi nhớ : SGK )

- Vận dụng kiến thức học vào việc giao tiếp hàng ngày - Làm tập 3, (SGK ) tập (SBT)

- Ôn tập lại văn thuyết minh xem trước tiết Tập làm văn: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh.

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

(9)

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I Mục tiêu. 1 Kiến thức.

- Ôn tập lại văn thuyết minh phương pháp thường dùng

- Hiểu vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2 Kĩ năng.

- Kĩ học:

+ Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh + Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Kĩ sống: Kĩ giao tiếp, kĩ thể tự tin

3 Thái độ.

- Có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị.

- Bảng phụ ghi đoạn văn TM tập - Ôn lại kiến thức văn TM.

- Đọc tìm hiểu trước nơi dung tiết học III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, giải vấn đề, quy nạp - KT động não, chia nhóm, trình bày phút

IV Tiến trìnhgiờ dạy. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Văn thuyết minh gì, mục đích chúng ?

- VBTM kiểu VB thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức ) khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

? Cho biết Phương pháp kỹ thuật thuyết minh thường dùng ? 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp - KT động não, trình bày phút

? Văn TM ?

? Văn TM viết nhằm mục đích ?

- Cung cấp tri thức vật giúp người hiểu biết đắn, đầy đủ vật

? Hãy kể tên Phương pháp kỹ thuật thuyết minh học ? - Nêu định nghĩa, nêu số liệu, liệt kê, so sánh, nêu ví dụ, phân loại

GV định 1- HS đọc diễn cảm VB: “Hạ Long- Đá và nước” ( SGK - 12, 13 )

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? VB thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề có khó không? Tại sao?

- Đây vấn đề khó đối tượng TM trừu tượng

I Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh.

1 Ôn tập văn bản thuyết minh.

2 Viết VBTM có sử dụng số biện pháp nghệ thuật.

2.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

(10)

ngồi việc TM đối tượng cịn phải truyền cảm xúc thích thú tới người đọc

? Để làm sáng tỏ vấn đề TM, tác giả vận dụng những PPTM chủ yếu?

? Đồng thời sinh động, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy tìm câu văn có chứa biện pháp nghệ thuật đó?

GV chia lớp thành nhóm theo số điểm danh phát phiếu học tập cho nhóm

Thời gian thảo luận: phút

Các nhóm trình bày, nhận xét, giáo viên nhận xét, treo bảng phụ

+ Bắt đầu miêu tả sinh động “ nước làm cho đá sống dậy ”

+ PP liệt kê kết hợp với biện pháp miêu tả: cách di chuyển đầy thú vị mặt nước Hạ Long

+ Giải thích vai trò nước

+ Liệt kê + miêu tả nhân hóa : Cái thập loại + Liên tưởng , tưởng tượng

Nước tạo lên di chuyển khả di chuyển theo cách tạo lên thú vị cảnh sắc

Tuỳ theo góc độ di chuyển du khách , tuỳ hướng ánh sáng rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên giới sống động , biến hoá đến

? Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn “ Hạ Long- Đá nước” có tác dụng ntn?

? Từ việc tìm hiểu VD, em cho biết muốn cho VBTM thêm sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng thêm số biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

* GV chốt :

Muốn cho VBTM sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng thêm số biên pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, nhân hoá, miêu tả, so sánh, ẩn dụ…làm cho VBTM bớt khô khan, gây hứng thú cho người đọc

GV: Có phải tất VBTM đưa yếu tố nghệ thuật vào đưa nhiều vào có tác dụng không ? * HS trao đổi, thảo luận trả lời :

Không phải VBTM tuỳ tiện sử dụng biện pháp nghệ thuật cần sử dụng chúng cách thích hợp để khơng làm tính chất kiểu VB

* GV chốt lại :

Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, tránh lạm dụng làm lạc kiểu VB

GV hệ thống hoá kiến thức cho HS đọc (ghi nhớ sgk tr 13). - PP nêu giải vấn đề

- KT động não, chia nhóm Bài tập 1:

GV yêu cầu HS đọc VB:” Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh “

- Văn vận dụng PPTM chủ yếu: Giải thích, liệt kê

- Các biện pháp nghệ thuật Kể chuyện, miêu tả, so sánh, nhân hố thơng qua liên tưởng, tưởng tượng… để giới thiệu kì lạ Hạ Long

-> Cảm nhận Hạ Long khơng có đá nước mà giới sinh động có tâm hồn

(11)

GV tổ chức học sinh học tập theo nhóm theo góc học tập Thời gian: phút lần

Phát phiếu học tập

Lấy ý kiến chốt kiến thức

a) Văn có tính chất TM khơng ? Tính chất thể điểm ? Những PPTM sử dụng ?

b) Bài TM có đặc biệt? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

c) Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú làm bật nội dung TM không ?

Bài tập :

GV định 1HS đọc tập 2

GV gọi HS trả lời yêu cầu tập, HS khác nhận xét. HS đọc tập.

HS suy nghĩ nêu nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng để thuyết minh đoạn văn

GV nhận xét chung bổ sung, sửa chữa ( HS trả lời chưa đúng, đủ )

II Luyện tập. Bài tập 1:

a -VB có tính chất thuyết minh giới thiệu loại ruồi , có hệ thống : Tính chất chung họ , giống , lồi ; tập tính sinh sống , sinh đẻ , đặc điểm thể ; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh

- Phương pháp kỹ thuật thuyết minh

+ Định nghĩa : Thuộc họ côn trùng

+ Phân loại : Các loài ruồi

+ Số liệu : Số vi khuẩn + Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết chất dính

b Đặc biệt :

- Hình thức : Tường thuật phiên tồ

- Nội dung : Truyện kể loài ruồi

Yếu tố thuyết minh nghệ thuật kết hợp chặt chẽ

+ Biện pháp nghệ thuật : Nhân hố, có tình tiết, kể chuyện, miêu tả , ẩn dụ c Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng vừa truyện vui vừa học thêm tri thức

Bài tập 2

- Biện pháp kể chuyện: lấy ngộ nhận thời thơ ấu làm đầu mối câu chuyện để TM tập tính chim cú

4 Củng cố

- Tại cần phải sử dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM ? Hãy kể tên số biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ?

5 HDVN

- Học thuộc phần (ghi nhớ : SGK) - Làm tập bổ sung ( SBT )

(12)

Yêu cầu: lập dàn ý chi tiết cho TM phải nêu công dụng, chủng loại, cấu tạo, lịch sử đồ vật sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho viết sinh động Viết hoàn chỉnh phần mở

Nhóm 1:

Đề bài: Thuyết minh quạt Nhóm 2:

Đề bài: Thuyết minh nón V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Học sinh ôn tập lại cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng ( quạt, bút, kéo, nón…)

- Biết đưa biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật viết

2 Kĩ năng. - Kĩ học:

+ Xác định yêu cầu thuyết minh đồ dùng cụ thể

+ Lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh ( có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng

- Kĩ sống: Kĩ hợp tác, kĩ thể tự tin, kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức

3 Thái độ.

- Có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị.

1 GV: Bảng phụ ghi đoạn văn TM tập

2 HS:- Ôn lại kiến thức văn TM thứ đồ dùng.

- Chuẩn bị nội dung theo phân công giáo viên tiết trước III Phương pháp, kĩ thuật:

(13)

IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Trong VBTM người ta thường sử dụng biện pháp nghệ thuật vb sinh động hơn, hấp dẫn hơn? Chúng ta có nên lạm dụng biện pháp VBTM khơng? Vì sao?

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, thảo luận nhóm

- KT động não, chia nhóm, góc học tập

GV nêu lại yêu cầu tiết luyện tập, chia lớp thành nhóm thảo luận theo Phương pháp kỹ thuật học tập theo góc Thời gian: phút lần

Nội dung: Lập dàn viết phần mở Nhóm 1:

Đề bài: Thuyết minh quạt Nhóm 2:

Đề bài: Thuyết minh nón HS rút kiến thức chung cho nhóm

GV cho học sinh trình bày phần thảo luận nhóm mình, sau nhóm nhận xét, ý nhận xét việc sử dụng Phương pháp kỹ thuật thuyết minh đưa biện pháp nghệ thuật vào viết

GV nhận xét, đánh giá đưa dàn ý để học sinh tham khảo

+ HS trình bày đoạn mở

VD1: Là người Việt Nam , chẳng biết nón trắng quen thuộc Mẹ đội nón đồng nhổ mạ , cấy lúa Chị đội nón trắng chợ , chèo đị Em học mang theo che mưa , che nắng Chiếc nón quen thuộc Nhưng có bạn tự hỏi : Nó đời từ bao giờ, làm nào, giá trị sao?

VD2: Chiếc nón trắng Việt Nam khơng để che mưa, che nắng, nét duyên dáng người phụ nữ Việt Nam “ Qua đình ngả nón trơng đình, đình ngói, thương nhiêu” Vì nón u q trân trọng vậy, xin tơi tìm hiểu

I Luyện tập lớp. Đề bài:

1 Thuyết minh quạt. - Sự vật tự thuật

- Sáng tạo câu chuyện - Phỏng vấn loại quạt

- Thăm nhà sưu tập loại quạt

- Định nghĩa quạt dụng cụ

- Họ nhà quạt đơng đúc có nhiều loại quạt nào?

- Mỗi loại có cơng dụng cấu tạo nào, cách bảo quản sao? - Gặp người biết bảo quản cơng sở số phận quạt - Quạt thóc nơng thơn - Quạt có vẽ tranh ,đề thơ lên để làm kỉ niệm

2 Thuyết minh nón

Dàn ý : ( HS thảo luận , xây dựng ) a MB: Giới thiệu chung nón

b Thân :

- Lịch sử nón - Cấu tạo nón

- Quy trình làm nón

- Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật nón

c Kết : Cảm nghĩ nón thời đại

(14)

GV cho HS đọc TM:” Họ nhà Kim” phần đọc thêm Yêu cầu HS PPTM biện pháp nghệ thuật sử dụng viết

GV yêu cầu học sinh viết thành văn hoàn chỉnh lập dàn ý cho đề văn lại

II Luyện tập nhà.

4 Củng cố

- Gv nhận xét ý thức học tập hs 5 HDVN

- Học thuộc, nắm thật nội dung phần ghi nhớ tiết TLV trước - Thực phần LT nhà theo yêu cầu GV

- Soạn văn bản: Đấu tranh cho giới hịa bình V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH

G.G Mác-két I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Học sinh nắm nét khái quát tác giả, tác phẩm

- Hiểu nội dung vấn đề đặt VB: mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất

- Bước đầu thấy đặc sắc nghệ thuật VB: nghị luận trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, tồn diện, cụ thể, đầy sức thuyết phục

2 Kĩ năng. - Kĩ học

+ Rèn kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng bàn vấn đề liên qn đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình giới

+ Tìm hiểu phân tích luận điểm, luận VB

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, tư phê phán, định, kĩ nhận thức 3 Thái độ.

- Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vệ hịa bình II Chuẩn bị :

1 GV: tìm đọc tài liệu- soạn Sưu tầm h/ả bom hạt nhân( bom H, phân biệt với bom nguyên tử - bom A), tên lửa mang đầu đạn hạt nhân tàu ngầm trang bị hạt nhân

(15)

- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận, quy nạp - KT động não, chia nhóm

IV Tiến trình dạy. 1 Ổn định tổ chức lớp 2 KTBC

? Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh ? Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh ? ? Trình bày đặc sắc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung văn bản?

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Hãy trình bày hiểu biết em tác giả Mác-két?

- HS dựa vào thích sgk trả lời. GV nhận xét, bổ sung.

? Qua phần soạn nhà, em cho biết xuất xứ của VB" Đấu tranh…”?

? Xét tính chất nội dung, VB thuộc loại VB ? Vì ?

- VB nhật dụng bàn vấn đề lớn lao đặt thời đại

? Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng trong văn bản?

- PP vấn đáp, phân tích, thuyết trình, quy nạp - KT động não, chia nhóm

? Theo em, văn nên đọc với giọng đọc thế nào?

- Giọng đọc mạnh mẽ, dứt khoát, rõ ràng, ý, câu

GV đọc mẫu đoạn sau gọi HS đọc nhận xét.

Gv hướng dẫn giải nghĩa từ khó có thích và yêu cầu HS giải thích thêm từ “ hạt nhân”

? Bằng hiểu biết mình, em xác định hệ thống luận đề, luận điểm, luận văn bản?

GV: Chia lớp thành nhóm hoạt động Thời gian: phút - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét treo bảng phụ hệ thống luận đề, luận điểm luận

* Hệ thống luận :

+ Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả huỷ diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả.

+ Sinh năm 1928 + Nhà văn Côlômbia

+ Giải thưởng Nôben văn học 1982

+ Tác giả Trăm năm cô đơn 1967

2 Tác phẩm.

- Trích từ tham luận Thanh gươm Đa-mô-clet nhà văn họp kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang bảo vệ hồ bình giới quốc gia vào tháng năm 1986 - PTBĐ : Nghị luận xã hội

II Đọc- hiểu văn bản. 1 Đọc, thích.

2 Hệ thống luận đề, luận điểm và luận văn bản.

* Luận đề : Đấu tranh cho một giới hịa bình

* Luận điểm :

(16)

+ Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người

+ Chiến tranh hạt nhân không ngược kại lí trí loại người mà cịn ngược lí trí tự nhiên, phản lại tiến hoá

+ Nhiệm vụ tất ngăn chặn chiến tranh hạt nhân đấu tranh cho giới hịa bình

? Để làm sáng tỏ cho luận điểm này, tác giả đưa hệ thống luận nào?

HS tư trả lời.

GV yêu cầu HS theo dõi đoạn đầu VB cho biết: ? Bằng lí lẽ chứng nào, tác giả làm rõ nguy chiến tranh hạt nhân ?

HS phát hiện, phát biểu + Lí lẽ:

- CT hạt nhân tàn phá, huỷ diệt (Về lí thuyết hệ mặt trời )

- Phát minh hạt nhân định vận mệnh giới ( đứa giới)

? Chứng cớ làm em ngạc nhiên nhất? HS tự bộc lộ

+ Chứng :

- Thời gian : Ngày 8/8

- Số lượng: Tất người sống trái đất

? Cách đưa lí lẽ chứng cớ có đặc biệt ?

-> Lí lẽ kết hợp chứng dựa tính tốn khoa học

? Cách vào đề trực tiếp chứng xác thực có tác dụng ?

=> Thu hút ý người đọc gây ấn tượng mạnh mẽ hệ trọng chiến tranh hạt nhân

- Bằng cách vào đề trực tiếp, cách lập luận chặt chẽ kết hợp lí lẽ đưa chứng xác thực, tác giả thu hút người đọc sức mạnh ghê gớm chiến tranh hạt nhân gây ấn tượng mạnh mẽ t/c hệ trọng vấn đề nói tới

? Qua phương tiện thơng tin đại chúng, em có thêm chứng nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ sống trái đất ?

- HS tìm tài liệu

+ Các thử bom nguyên tử + Các lò phản ứng hạt nhân + Tên lửa đạn đạo

-> Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ sống trái đất

? Để làm rõ cho luận này, tác giả đưa dẫn

3 Phân tích.

3.1 Chiến tranh hạt nhân hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người sống trái đất

* Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người

(17)

chứng nào?

- Y tế: giá 10 tàu sân bay đủ thực chương trình phịng bệnh 14 năm

- Tiếp tế thực phẩm: 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ - Giáo dục: tàu ngầm đủ tiền xoá nạn mù chữ ? Em có nhận xét chứng này?

- Đây lĩnh vực thiết yếu c/s ng đặc biệt nc nghèo chưa pt

? Nghệ thuật lập luận t/g có đặc biệt?

- NT lập luận đơn giản có sức thuyết phục cao, k thể bác bỏ số biết nói khiến ng đọc ngạc nhiên, bất ngờ trước thực hiển nhiên mà phi lí

4 Củng cố

- Suy nghĩ em nguy chiến tranh hạt nhân trái đất? 5 HDVN

- Đọc lại vb, học bài, nắm nội dung học

- Sưu tầm thêm tranh ảnh, viết thảm hoạ hạt nhân - Chuẩn bị phần lại văn

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ( tiếp)

G.G Mác-két I Mục tiêu.

II Chuẩn bị :

III Phương pháp, kĩ thuật IV Tiến trình dạy. 1 Ổn định tổ chức lớp 2 KTBC

Trình bày nguy chiến tranh hạt nhân sống người? 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, thuyết trình, quy nạp

- KT động não, chia nhóm I Giới thiệu chung.

(18)

? Tìm chứng để làm rõ cho luận trên?

- Từ khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hoá củ sống TĐ

? Từ chứng giúp ta có nhận thức ntn?

- Nếu xảy đẩy lùi tiến hố trở điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ thành cử q trình tiến hố sống tự nhiên-> phản tự nhiên, phản tiến hoá tn

? Từ chứng trên, em trình bày suy nghĩ nguy chiến tranh hạt nhân?

- Hs tư trả lời

? Mục đích tác giả viết vb gì?

- Đưa lời kêu gọi đấu tranh ngăn chặn ct hạt nhân ? Lời kêu gọi thể chỗ nào?

- Chúng ta đến công

? Vậy chúng cần làm để đấu tranh ngăn chặn ct hạt nhân?

- Mở nhà băng lưu trữ trí nhớ

? Em làm để bảo vệ hồ bình t/g? - hs tự bộc lộ

? Em khái quát giá trị nghệ thuật bật tp?

- Hs khái quát

? Theo em nội dung bật vb gì?

Gv chi lớp nhóm theo sở thích, y/c nhóm chuẩn bị giấy, bút dạ, bút màu y/c nhóm vẽ tranh thảm hoạ ct hạt nhân gây nên

Các nhóm vẽ trình bày, nhóm nhận xét lẫn Gv nhận xét, đánh giá

1 Đọc, thích.

2 Hệ thống luận đề, luận điểm và luận văn bản.

3 Phân tích.

3.1 Chiến tranh hạt nhân một hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người mọi sự sống trái đất.

* Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người

* Chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để ngời sống tốt đẹp

* Chiến tranh hạt nhân k tiêu diệt nhân loại mà tiêu huỷ sống trái đất

Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ sống toàn nhân loại chạy đua vũ trang phi lí

3.2 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn ct hạt nhân cho thế giới hồ bình

Tất người t/g đem tiếng nói vào đấu tranh t/g hồ bình, khơng có vũ khí

4 Tổng kết 4.1 Nghệ thuật - Có lập luận chặt chẽ

- Có chứng cụ thể, xác thực - Sử dụng nghệ thuật so sánh giàu sức thuyết phục

(19)

4 Củng cố

- Em rút học sau học xong vb? 5 HDVN

- Đọc lại vb, học thuộc ghi nhớ, nắm nd học

- Sưu tầm thêm tranh ảnh, viết thảm hoạ hạt nhân - Chuẩn bị trước phương châm hội thoại (tiếp) V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tiếp theo)

I Mục tiêu. 1 Kiến thức.

- Nắm hiểu biết cốt yếu phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch

2 Kĩ năng. - Kĩ học

+ Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp

+ Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị 3 Thái độ.

- Tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp II Chuẩn bị.

1 GV: Soạn bài, sưu tầm thoại vi phạm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch Phiếu học tập

2 HS: Xem trước nhà. III Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, phân tích, quy nạp - KT động não, sơ đồ tư IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Thế phương châm lượng , chất ? Lấy ví dụ? ? Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại ? a Báo loài thú bốn chân

b Bố mẹ giáo viên dạy học c Chú chụp ảnh cho máy ảnh 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

(20)

- KT động não, chia nhóm GV gọi HS đọc VD1- SGK

? Thành ngữ “ Ơng nói gà, bà nói vịt” dùng để một tình hội thoại nào?

HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn trả lời. Gv nhận xét, chốt kiến thức.

- “ Ơng nói gà, bà nói vịt”-> Dùng để tình hội thoại mà người nói đằng, khơng khớp với nhau, khơng hiểu

? Theo em, hậu tình gì?

- Người nói người nghe không hiểu nhau, không giao tiếp với -> xã hội rối loạn

? Từ rút học giao tiếp ?

- GV định HS đọc chậm, rõ phần (ghi nhớ 1) GV cho HS đọc tìm hiểu VD- SGK

? Thành ngữ “Dây cà dây muống”, “ Lúng búng như ngậm hột thị ” dùng để cách nói ? + “Dây cà dây muống” -> nói dài dịng, rườm rà

+ “Lúng búng ngậm hột thị” : nói ấp úng, khơng rành mạch, khơng thành lời

? Những cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp?

- Những cách nói làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận không nội dung cần truyền đạt ? Hậu cách nói đó?

- Người nghe khơng hiểu hiểu sai lạc ý người nói trường hợp thứ người nghe bị ức chế, khơng có thiện cảm với người nói trường hợp thứ hai

? Như cần tuân thủ điều giao tiếp? GV gọi học sinh đọc ví dụ sgk tr 22.

GV cho học sinh thảo luận nhóm theo sơ đồ tư Thời gian phút

HS ghi kết vào phiếu học tập.

HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá treo bảng phụ - Cách1: Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn ( Cụm từ “ ông ấy” bổ nghĩa cho “ nhận định”)

- Cách 2: Tôi đồng ý với nhận định 1( những) người truyện ngắn ơng ( Cụm từ “ ông ấy” bổ nghĩa cho “ truyện ngắn”)

? Như giao tiếp cần phải tuân thủ điều từ ví dụ?

? Từ việc tìm hiểu 2VD trên, em rút nhận xét khi giao tiếp ?

* HS đọc (ghi nhớ: SGK )

GV cho HS đọc truyện; “ Người ăn xin” sgk tr 22 cùng thảo luận trả lời

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Mỗi người nói đằng, khơng khớp với nhau, khơng hiểu

=> Khi giao tiếp phải nói vào đề tài hội thoại, tránh nói lạc đề

2 Ghi nhớ sgk tr21

II Phương châm cách thức. 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

=> Trong giao tiếp cần nói năng cho ngắn gọn, rành mạch

* Ngữ liệu 2

- Khơng nên nói câu mà người nghe hiểu theo nhiều cách khác nhau.( cách nói mơ hồ)

(21)

? Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người gì?

- Vì hai cảm nhận chân thành tôn trọng

? Có thể rút học giao tiếp ? HS đọc ghi nhớ sgk tr23.

- GV chốt lại toàn kiến thức chuyển sang phần LT

- PP thảo luận nhóm - KT chia nhóm, động não * Bài tập :

- GV nêu câu hỏi, học sinh đứng chỗ trả lời - Học sinh khác nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, chốt kiến thức * Bài tập :

GV: hs tư nhanh trả lời, lấy ví dụ GV gọi HS lên làm tập bảng phụ

HS lên bảng điền theo yêu cầu tập Các HS khác quan sát , nhận xét

GV nhận xét chung đưa đáp án xác. * Bài tập :

GV treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng điền, học sinh khác làm vào

Gv gọi HS nhận xét đưa đáp án xác. * Bài tập :

GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực yêu cầu tập phiếu học tập

Thời gian phút Gv nhận xét, đánh giá.

-> Khi giao tiếp, cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang - hèn; giàu - nghèo

2 Ghi nhớ sgk tr 23.

III Luyện tập. Bài tập sgk tr 23

- Những câu ca dao, tục ngữ khẳng vai trò ca dao tục ngữ đời sống khuyên ta giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn

Bài tập sgk tr 23 - Nói giảm nói tránh VD:

- Bài viết dở

- Bài viết chưa hay Bài tập sgk tr 23

Bài tập sgk tr23

4 Củng cố.

- Cần ý tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp? 5 HDVN

- Học thuộc ( ghi nhớ : SGK )

- Vận dụng kiến thức học vào việc giao tiếp hàng ngày - Tìm số ví dụ việc không tuân thủ phương châm hội thoại học - Làm tập (SGK ) tập (SBT)

- Ôn tập lại văn thuyết minh xem trước tiết Tập làm văn: Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh.

V Rút kinh nghiệm

(22)

Soạn:

Giảng: Tiết SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Củng cố kiến thức văn thuyết minh

- Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh trở nên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận bật, gây ấn tượng

- Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh

- Hiểu vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Quan sát vật, tượng

+ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập văn thuyết minh + Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, thể tự tin, định 3 Thái độ.

- Có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị.

1 GV: Bảng phụ ghi đoạn văn TM tập 2 HS:- Ôn lại kiến thức văn TM.

- Đọc tìm hiểu trước nôi dung tiết học III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề - KT động não, khăn trải bàn

IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Sử dụng yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng ? 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, nêu giải vấn đề, quy nạp - KT động não, khăn trải bàn

GV định 1- HS đọc diễn cảm VB:” Cây chuối trong đời sống Việt Nam “ ( SGK tr 24-25 )

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Nhan đề VB có ý nghĩa ?

- Nhan đề: trọng tâm thuyết minh chuối ý nghĩa đời sống người Việt Nam nhằm cung cấp tri thức vật

? Hãy tìm câu văn thuyết minh đặc điểm chuối? Những câu văn có yếu tố miêu tả chuối cho

I Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh.

(23)

biết tác dụng yếu tố miêu tả?

HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn thời gian: phút

GV gọi vài nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét GV treo bảng phụ đáp án

- Đi khắp Việt Nam….núi rừng

- Cây chuối ưa nước nên người ta thường trồng gần ao, hồ…

- Chuối phát triển nhanh…

- Cây chuối thức ăn thực dụng

- Quả chuối ăn ngon…ngũ * Câu văn miêu tả:

- …vươn lên trụ cột nhẵn bóng, tỏa vịm xanh mướt che rợp…

- … vị ngào hương thơm hấp dẫn…

- …vỏ chuối có vệt lốm đốm vỏ trứng cuốc… - …chuối dài từ uốn trĩu xuống tận gốc - Tác dụng: hình ảnh chuối bật, gây ấn tượng=> văn cụ thể, sinh động, hấp dẫn

? Theo yêu cầu chung văn thuyết minh văn bản bổ sung gì?

- Thân chuối, chuối, bắp chuối, nõn chuối, chuối GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm

- Nhóm 1: viết đoạn thân chuối - Nhóm 2: Viết đoạn chuối

- Nhóm 3: viết đoạn bắp chuối, nõn chuối, chuối

Thời gian thảo luận: phút

Các nhóm trình bày, nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ sung GV treo bảng phụ đoạn văn tham khảo sách Bồi dưỡng ngữ văn tr 268

? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em rút học về việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh? GV chốt lại :

Trong TM kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng TM cụ thể, sinh động, hấp dẫn

- GV định HS đọc chậm, rõ mục ghi nhớ - PP nêu giải vấn đề

- KT động não Bài tập 2:

GV gọi học sinh đọc đoạn văn sgk tr 26

1 HS trả lời theo yêu cầu GV Các HS khác theo dõi, bổ sung

- GV gọi HS yếu tố miêu tả đoạn văn GV cho học sinh đọc tập sgk tr 26-27

GV hướng dẫn học sinh nhà làm tập

2 Ghi nhớ sgk tr 25

II Luyện tập. Bài tập 2: - Tách: có tai

- Chén: khơng có tai

- Cách mời trà, cách uống trà - Chén xếp chồng

4 Củng cố

(24)

5 HDVN

- Học thuộc phần (ghi nhớ : SGK ) - Làm tập sgk tr 26-27

- Chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh cho viết sinh động Viết hoàn chỉnh phần mở

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Học sinh ôn tập lại cách làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh

2 Kĩ năng.

- Kĩ học: Viết đoạn văn, văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn - Kĩ giao tiếp, thể tự tin

3 Thái độ.

- Có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị.

1 GV: Bảng phụ ghi đoạn văn TM tập

2 HS: - Ôn lại kiến thức văn TM thứ đồ dùng.

- Chuẩn bị nội dung theo phân công giáo viên tiết trước III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá - KT động não, giao nhiệm vụ IV Tiến trình hoạt độngiờ dạy. 1 Tổ chức

2 KTBC

KT việc chuẩn bị nhà HS 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP nêu giải vấn đề, phân tích - KT động não, giao n/v

GV Nêu yêu cầu tiết luyện tập, chia lớp thành 3 nhóm thảo luận Thời gian: phút

GV phát phiếu học tập cho nhóm

I Nội dung luyện tập.

Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam

Tìm hiểu đề, tìm ý.

(25)

Nội dung: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn Câu hỏi:

- Cụm từ “ Con trâu làng quê Việt Nam” bao gồm ý gì? Xác định thể loại vấn đề cần thuyết minh?

- Theo em, với đề cần phải trình bày ý gì?

- Qua tham khảo văn thuyết minh khoa học sgk, em sử dụng ý cho thuyết minh mình?

- Lập dàn cho đề văn trên?

GV cho nhóm trình bày nhận xét

GV nhận xét, đánh giá treo bảng phụ dàn tham khảo

* Dàn ý: - Mở bài:

- Giới thiệu chung trâu đồng ruộng Việt Nam

- Thân bài:

- Các ý vừa tìm được. - Kết bài:

- Con trâu tình cảm người nơng dân

? Theo em, nội dung cần thuyết minh phần mở gì? Có nên đưa yếu tố miêu tả vào phần mở không?

HS suy nghĩ trả lời

GV nhận xét chốt lại :

- Có thể mở cách giới thiệu

- Mở cách nêu câu tục ngữ, ca dao trâu

- Hoặc bắt đầu tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm

=> Từ dẫn vị trí trâu đời sống nông thôn VN

Gv chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm

Nhóm 1: Viết đoạn trâu việc làm ruộng Nhóm 2: Giới thiệu trâu số lễ hội Nhóm 3: Giới thiệu trâu với tuổi thơ nơng thơn Nhóm 4: Giới thiệu trâu tài sản người nông dân

HS thảo luận theo nhóm nhỏ phát biểu. GV nhận xét kết đạt nhóm.

? Kết thúc phần thân cần nêu ý ? Yếu tố miêu tả sử dụng ?

GV cho lớp tập viết đoạn kết Sau gọi một vài em trình bày

* Vấn đề thuyết minh: Vai trị, vị trí trâu đời sống người nơng dân

* Tìm ý:

- Con trâu nghề làm ruộng - Con trâu lễ hội đình đám - Con trâu việc cung cấp thực phẩm chế biến đồ mĩ nghệ

- Con trâu tài sản người nông dân

- Con trâu tuổi thơ

* Sử dụng: tri thức nói sức kéo * Dàn ý:

II Luyện tập lớp 1 Xây dựng đoạn mở bài.

2 Xây dựng đoạn thân bài.

3 Viết đoạn kết bài.

- Con trâu tình cảm người nông dân

(26)

HS lớp làm vào Một số em trình bày 4 Củng cố HDVN.

- GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn( đoạn mở bài, đoạn phần thân đoạn kết bài) tập phần luyện tập cho HS quan sát, học

5 HDVN

- Ơn lại vai trị yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật VBTM - Xem trước số đề tham khảo tiết: Viết TLV số để tuần sau viết

- Viết thành văn hoàn chỉnh cho đề vừa luyện tập

- Soạn văn bản: Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em.

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 11 TUYÊN BỐ THẾ GIỚ VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- HS thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

- Thấy thực trạng sống trẻ em nay, thách thức

- Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam

- Thấy đặc điểm hình thức văn 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Nâng cao bước kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng

+ Học tập Phương pháp kỹ thuật tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng

+ Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, nhà nước ta vấn đề nêu văn - Kĩ sống: kĩ tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, thể cảm thông

3 Thái độ. - Tự giác học tập II Chuẩn bị.

1 GV: - Nghiên cứu, soạn bài

- Tìm hiểu chủ trương sách Đảng nhà nước ta dành cho thiếu niên, nhi đồng

2 HS: Soạn

(27)

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, quy nạp - KT động não, chia nhóm

IV Tiến trình dạy. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Trình bày nét đặc sắc giá trị nghệ thuật nội dung văn “ Đấu tranh cho giới hịa bình”

? Mỗi người cần phải làm để góp phần vào cơng đấu tranh giới hồ bình ?

3 B i m i.à ớ

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Em nêu xuất xứ VB ?

( Hội nghị diễn bối cảnh mươi năm cuối kỉ 20, khoa học kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác nước giới mở rộng củng cố Đó điều kiện thuận lợi nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ trẻ em Song bên cạnh khơng khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra…) ? Xét tính chất nội dung em xác định loại văn bản? ? Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng trong văn bản?

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, quy nạp - KT động não, chia nhóm, sơ đồ tư duy ? Văn nên đọc với giọng đọc ntn?

- Mạnh mẽ, dứt khoát, rành mạch, khúc chiết mục GV đọc mẫu, hs đọc.

HS giáo viên nhận xét.

GV kiểm tra việc học thích học sinh HS suy nghĩ trả lời

- Tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp - Vô gia cư: khơng gia đình, nhà cửa

? Văn gồm 17 mục bố cục thành phần? - Sau đoạn mở đầu nêu lí tuyên bố, văn bố cục thành phần :

+ Mở đầu : Lí Tuyên bố

+ Sự thách thức: thực trạng trẻ em giới trước nhà lãnh đạo trị nước

+ Cơ hội: điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ quan trọng

+ Nhiệm vụ: nêu nhiệm vụ cụ thể

* Ngồi văn cịn phần tiếp theo: Những cam kết phần

? Em nhận xét cách xây dựng bố cục trên? - Bố cục chặt chẽ, hơp lí

GV yêu cầu HS ý vào đoạn mở đầu.

? Em nêu nội dung ý nghĩa mục vừa đọc

I Giới thiệu chung.

- Văn trích Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp ngày 30/9/1990 trụ sở Liên hợp quốc Niu Ooc in Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em

- Văn nhật dụng - Văn nghị luận xã hội II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích.

2 Bố cục.

3 Phân tích.

(28)

- Mục 1: nêu vấn đề, giới thiệu mục đích nhiệm vụ hội nghị cấp cao giới

- Mục 2: Khái quát đặc điểm, yêu cầu trẻ em; khái quát quyền sống, phát triển hồ bình ? Em có nhận xét cách nêu vấn đề văn bản? - Nêu vấn đề gọn rõ, có tính chất khẳng định

? Qua em nghĩ cách nhìn nhận cộng đồng giới với trẻ em?

- Cách nhìn đầy tin yêu trách nhiệm trẻ em tương lai đất nước

HS ý mục 3,4,5,6,7.

? Tuyên bố cho rằng: thực tế, trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh Dựa theo mục 4, 5, em khái quát nỗi bất hạnh mà trẻ em giới phải chịu đựng?

HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời - Là nạn nhân chiến tranh bạo lực - Là nạn nhân đói nghèo

- Nạn nhân suy dinh dưỡng

GV nói thêm nạn bn bán trẻ em, lạm dụng tình dục, trẻ em nạn nhân thiên tai

? Những nỗi bất hạnh giải cách nào?

- Loại bỏ chiến tranh, bạo lực - Xố bỏ đói nghèo

? Tun bố cho rằng: “ Nỗi bất hạnh trẻ em sự thách thức mà nhà lãnh đạo trị phải đáp ứng “ Em hiểu thách thức nhà trị ? - “ thách thức “: khó khăn trước mắt cần phải ý thức để vượt qua

- Các nhà lãnh đạo nước LHQ đặt tâm v-ượt qua khó khăn nghiệp trẻ em

? Em có nhận xét cách thuyết minh phần văn bản này?

-> Lập luận tổng - phân- hợp, liệt kê, số liệu tiêu biểu

? Từ em hiểu tổ chức LHQ có thái độ tr-ước nỗi bất hạnh trẻ em giới ?

GV chốt lại:

Với cách lập luận rõ ràng, Tuyên bố đa thách thức lớn nhà trị quốc gia Đó thực trạng trẻ em phải chịu nhiều nỗi bất hạnh

? Nhận thức em đọc phần ntn? HS tự bộc lộ

quyền sống, quyền phát triển trẻ em giới vấn đề khẩn thiết mà toàn dân cần phải quan tâm đến

3.2 Sự thách thức.

Cần nhận thức rõ thực trạng trẻ em giới tâm giúp trẻ em vượt qua bất hạnh

4 Củng cố

- Suy nghĩ em sau học xong phần đầu vb? 5 HDVN

(29)

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚ VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM ( tiếp) I Mục tiêu.

II Chuẩn bị.

III Phương pháp, kĩ thuật IV Tiến trình dạy. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Chúng ta phải trải qua thách thức để quyền trẻ em bảo vệ? 3 B i m i.à ớ

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, quy nạp - KT động não, chia nhóm, sơ đồ tư duy

1 HS đọc mục “ Cơ hội”

GV yêu cầu HS theo dõi mục , văn cho biết: ? Qua phần “ hội”, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh giới có điều kiện thuận lợi gì?

- Các nước có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ em

- Công ước quốc tế quyền trẻ em giới

- Bầu khơng khí trị cải thiện tạo hợp tác đoàn kết quốc tế đẩy kinh tế giới phát triển

? Những hội xuất VN để nước ta có thể tham gia tích cực vào việc thực tuyên bố quyền trẻ em ?

GV cho hs thảo luận theo sơ đồ tư duy, phát phiếu học tập. Thời gian phút

HS trình bày kết quả, nhận xét.

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

3 Phân tích.

3.1 Lí Tuyên bố.

3.2 Sự thách thức 3.3 Cơ hội.

- Các nước có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ em

- Công ước quốc tế quyền trẻ em giới

(30)

GV: nhận xét, đánh giá.

- Nước ta có đủ phương tiện kiến thức( thông tin, y tế, trường học) để bảo vệ chăm sóc trẻ em

- Trẻ em nước ta Đảng, nhà nước quan tâm qua sách, việc làm ( trường cho trẻ em khuyết tật, bệnh viện nhi, nhà văn hoá thiếu nhi, chiến dịch tiêm phịng bệnh, cơng viên, nhà xuất dành cho trẻ em

GV chốt lại :

Phần” Cơ hội” khẳng định thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em

HS ý mục lại văn GV đặt vấn đề :

Theo dõi Tuyên bố nhiệm vụ cộng đồng quốc tế thấy có hai phần nội dung :

+ Nêu nhiệm vụ cụ thể

+ Nêu biện pháp để thực nhiệm vụ

Em xếp mục từ 10->17 vào hai phần - Phần nội dung 1: từ mục 10->15

- Phần nội dung 2: mục 16 , 17

? Hãy tóm tắt nội dung phần nêu nhiệm vụ cụ thể ?

? Em có nhận xét tính chất nhiệm vụ ? GV liên hệ.

Hôi nghị nước phát triển( G7) giới họp Tơ- ki- bàn cách xố nợ, hoãn nợ, tăng viện trợ nhân đạo cho n-ước Nam bị động đất, sóng thần( tỉ đô la): Nhật Bản: 500 triệu; Mĩ: 350 triệu; Ngân hàng giới: 250 triệu; VN: 450.000 đô la

? Theo trẻ emVN hưởng quyền lợi từ nỗ lực Đảng nhà nước ta ?

? Qua Tuyên bố, em nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em; quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề này?

HS tự bộc lộ, GV hướng dẫn.

- Đây vấn đề liên quan đến tương lai nhân loại

- Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em thể trình độ văn minh xã hội

- Sự tin tưởng vào hiệu Tuyên bố hưởng ứng nước ta Tuyên bố

? Em khái quát giá tri nghệ thuật vb? HS dựa vào thích trả lời

HS luyện tập, thảo luận theo nội dung câu hỏi phân

3.4 Nhiệm vụ.

Tính chất tồn diện: xđ nhiều nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế quốc gia từ tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục

4 Tổng kết. 4.1 Nghệ thuật

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu chặt chẽ

- Sử dụng Phương pháp kỹ thuật nêu số liệu, phân tích khoa học

4.2 Nội dung

(31)

cơng theo nhóm

Nhóm 1: Nêu việc làm mà em biết thể quan tâm Đảng quyền địa phương nơi em trẻ em ( yêu cầu trình bày cụ thể )

Nhóm 2: Nêu liên hệ thân, suy nghĩ em nhận chăm sóc, giáo dục nhà trường, gia đình xã hội

GV nhận xét chung kết đạt nhóm 4 Củng cố

- Suy nghĩ em sau học vb? 5 HDVN

- Đọc lại bìa, nắm nội dung học

- Chuẩn bị Các phương châm hội thoại V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( ) I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Hiểu mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp

- Đánh giá hiệu đạt trường hợp không tuân thủ ( tuân thủ ) phương châm hội thoại hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

2 Kĩ năng. - Kĩ bìa học

+ Lựa chọn phương châm hội thoại qúa trình giao tiếp

+ Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại - Kĩ sống: kĩ giao tiếp, định, kĩ nhận thức

3 Thái độ.

- Ý thức tự giác học tập

- Tôn trọng phương châm hội thoại giao tiếp II Chuẩn bị.

1 GV: Soạn bài, sưu tầm thoại vi phạm phương châm hội thoại Phiếu học tập

2 HS: Xem trước nhà. III Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, phân tích, thảo luận - KT chia nhóm, động não

(32)

2 KTBC

? Thế phương châm quan hệ, cách thức lịch sự? Lấy ví dụ việc không tuân thủ phương châm cách thức

? Lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại ? - Bài tốn khó phải không cậu ?

- Tớ tám phẩy môn Văn 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, nêu giải vấn đề - KT động não

GV gọi HS đọc VD1- SGK

? Câu hỏi nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch không ? Tại sao?

HS tư trả lời.

- Câu “ Bác làm việc có vất vả khơng” tình khác tn thủ phương châm lịch thể quan tâm đến người khác

- Trong tình người hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ cao lúc người tập trung làm việc-> chàng rể làm việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác=> không tuân thủ phương châm lịch GV: HS đọc tập sgk tr38

? Câu trả lời ông bố vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao?

? Qua ví dụ trên, em rút học gì? => Vận dụng phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (vì câu nói thích hợp tình lại khơng thích hợp tình khác)

GV gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk tr36

? Nhắc lại phương châm hội thoại học? GV: HS đọc yêu cầu ngữ liệu sgk tr 37. HS: nhớ lại kiến thức trả lời.

? Trong VD phân tích học phương châm hội thoại đó, tình phương châm hội thoại không tuân thủ ?

? Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại?

GV: HS đọc yêu cầu ví dụ sgk tr37. HS: Thảo luận theo bàn trả lời.

? Câu trả lời Ba có đáp ứng u cầu An khơng ?

?Trong tình này, phương châm hội thoại nào

I Quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Không tuân thủ theo phương châm lịch sử dụng khơng lúc chỗ

* Ngữ liệu 2:

- Ơng bố khơng tn thủ phương châm cách thức đứa bé tuổi chưa biết đọc cách trả lời mơ hồ

2 Ghi nhớ Sgk tr36

II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Chỉ có hai tình phần học phương châm lịch tuân thủ phương châm hôị thoại, tình cịn lại khơng tn thủ

-> Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa

* Ngữ liệu 2:

(33)

không tuân thủ ?

? Vì Ba khơng tn thủ phương châm nêu ?

-> Vì Ba khơng biết máy bay chế tạo vào năm Để tuân thủ phương châm chất nên Ba phải trả lời chung chung

GV: gọi học sinh đọc ví dụ sgk tr 37. GV cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn.

? Giả sử có người bệnh mắc bệnh ung thư đến giai đoạn cuối ( chết ) sau khám bệnh, bác sĩ có nên nói thật cho người biết hay k? Tại sao?

? Khi bác sĩ nói tránh để bệnh nhân n tâm bác sĩ khơng tuân thủ phương châm hội thoại ?

? Việc “nói dối” bác sĩ chấp nhận được khơng? Tại ?

- Có thể chấp nhận có lợi cho bệnh nhân, giúp cho người bệnh lạc quan sống

GV yêu cầu HS nêu số tình mà người nói khơng nên tn thủ phương châm cách máy móc * HS nêu số tình :

VD: Người chiến sĩ không may sa vào tay giặc, khai báo hết thật đơn vị tuân thủ phương châm chất

? Như vậy, em rút nhận xét qua ví dụ 2,3? HS đọc ví dụ sgk tr 37.

? Khi nói: “ Tiền bạc tiền bạc” có phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng không ?

- Nếu xét nghĩa bề mặt cách nói khơng tn thủ phương châm lượng dường khơng cho người nghe thêm thông tin

- Nếu xét theo nghĩa hàm ý cách nói tuân thủ phương châm lượng

? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu ?

Tiền bạc phương tiện để sống khơng phải mục đích cuối người Câu có ý nghĩa răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên tất

? Việc không tuân thủ theo phương châm hội thoại ví dụ nguyên nhân nào?

? Như việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân ?

* HS đọc (ghi nhớ: SGK ) - PP thảo luận

- KT động não, chia nhóm * Bài tập :

GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực yêu cầu tập phiếu học tập

Thời gian phút Gv nhận xét, đánh giá.

của An

-> Phương châm lượng không tuân thủ

* Ngữ liệu 3: sgk tr37

- Khơng nên nói thật khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng

- Khơng tn thủ phương châm chất ( nói điều tin khơng đúng)

=> Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng * Ngữ liệu 4: sgk tr 37

-> Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý 2 Ghi nhớ sgk tr 37. II Luyện tập.

Bài tập sgk tr 37

(34)

Tay, Tai, Mắt vi phạm phư-ơng châm lịch giao tiếp Việc khơng tn thủ khơng thích hợp với tình giao tiếp khơng có lí đáng

4 Củng cố

- Mối quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp?

- Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào? 5 HDVN

- Học thuộc ghi nhớ : SGK

- Vận dụng kiến thức học vào việc giao tiếp hàng ngày

- Tìm số ví dụ truyện dân gian việc vận dụng hay vi phạm phương châm hội thoại tình cụ thể rút nhận xét thân

- Ôn tập lại văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh, sau viết viết Tập làm văn số

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……

Soạn:

Giảng: Tiết 14+15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.

VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Viết VBTM, sử dụng yếu tố miêu tả số biện pháp nghệ thuật Tuy nhiên yêu cầu TM khoa học, xác, mạch lạc chủ yếu

2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ thu thập, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết VBTM có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả gồm đủ phần

- Kĩ sống: kĩ tư sáng tạo, kĩ nhận thức, kĩ định 3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác làm II Chuẩn bị.

1 GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2 HS: Ôn tập, chuẩn bị viết văn. III Phương pháp:

IV Tiến trìnhgiờ dạy. 1 Tổ chức lớp

(35)

Đề bài: Nếu làm hướng dẫn viên du lịch em giới thiệu với khách du lịch nước lúa Việt Nam

I Tìm hiểu đề:

- Đề thuyết minh ( có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả)

- Yêu cầu: giới thiệu đặc điểm, ý nghĩa, vai trò lúa đời sống người Việt Nam - Phạm vi :Trong đời sống, tư tưởng tình cảm người Việt

II Lập dàn bài:

1 Mở bài: giới thiệu đối tượng cần thuyết minh. 2 Thân bài:

Bài viết cần nêu ý sau :

a) Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ lúa hoang, xuất từ thời nguyên thuỷ người hoá thành lúa trồng

b) Đặc điểm :

- Thuộc họ lúa, thân mềm, dài, hạt có vỏ bọc ngồi - Cây nhiệt đới, ưa sống nước, ưa nhiệt độ cao c) Phân loại: Có nhiều loại lúa

- Dựa vào đặc điểm hạt có loại lúa: lúa nếp, lúa tẻ Trong họ nếp lại có nhiều giống: nếp cái, nếp hoa vàng

Trong họ lúa tẻ có nhiều giống: X, C, Xi, Kháng mần, Q thơm - Dựa vào đặc điểm thích nghi giống lúa: lúa nước, lúa cạn d) Lợi ích, vai trò lúa đời sống người

- Là nguồn lương thực đời sống người - Xuất

- Làm loại bánh ngon

- Thân làm thức ăn cho gia súc, lợp nhà, bện chổi

3 Kết bài: nhấn mạnh lúa đời sống người Việt Nam Yêu cầu:

- HS cần nắm cách viết văn TM, PPTM đồng thời có hiểu biết lúa Việt Nam

- Bài viết có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

- Khi giới thiệu lúa cần phải đạt yếu tố miêu tả để giới thiệu đặc điểm lúa

- Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn xác III Đáp án, biểu điểm.

- Điểm 8-9: Bài viết có bố cục ba phần đầy đủ, chữ viết đẹp ,trình bày khoa học, đáp ứng đủ yêu cầu trên,diễn đạt mạch lạc rõ ràng, liên kết chặt chẽ

+ Sử dụng tốt biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả giúp người đọc người nghe hình dung lúa cách sinh động ấn tượng

- Điểm 6,5-7,5: Đáp ứng tương đối đày đủ yêu cầu trên, chữ viết đẹp song mắc lỗi nhỏ, sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật cách phù hợp, có hiệu - Điểm 5- 6: Đã biết viết thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật miêu tả, bố cục đầy đủ song viết thiếu vài ý nhỏ

- Điểm 3-4,5 : Viết thể loại văn thuyết minh sơ sài thiếu ý, sử dụng biện pháp nghệ thuật chưa hợp lí

- Điểm 2- 2,5: Chưa biết viết văn thuyết minh, bố cục không rõ ràng, viết lủng củng, sơ sài chữ viết xấu

4 Củng cố.

- GV thu nhận xét tiết làm bài: + Sự chuẩn bị + Tinh thần, thái độ, ý thức làm HS

5 HDVN

(36)

- Soạn văn bản: Chuyện người gái Nam Xương V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 16 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I Mục tiêu. 1 Kiến thức

- Hiểu hệ thống từ ngữ phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt

- Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Phân tích để thấy rõ mối qua hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể + Biết sử dụng từ ngữ xưng hơ cách thích hợp giao tiếp

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, thể tự tin, giải vấn đề 3 Thái độ.

- Ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị.

1 GV: Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập. 2 HS: Xem trước nhà.

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm, quy nạp, giải vấn đề - KT động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

III Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Hãy nêu quan hệ p/c hội thoại với tình giao tiếp?

(37)

? Trong tình giao tiếp, thường gặp vai XH nào? + Vai quan hệ thân tộc: ơng - bà, - dì, - bác

+ Vai quan hệ bạn bè: Mày - tao, cậu - tớ + Vai quan hệ tuổi tác: Bác - cháu

+ Vai quan hệ theo chức vụ XH: Ngài - + Vai quan hệ giới tính: ơng - bà, anh - chị 3 Bài mới.

Như vậy, tình GT thường sử dụng từ ngữ xưng hô, sử dụng chúng ntn cho hợp lí nd học hơm

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, giải vấn đề, thảo luận - KT động não, chia nhóm

GV cho học sinh đọc yêu cầu phần sgk 38

? Nêu số từ ngữ xưng hô TV cho biết cách dùng từ ngữ đó?

GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn Các nhóm trình bày, nhận xét

GV nhận xét, đánh giá treo bảng phụ đáp án ? Cùng thứ nhất, tình giao tiếp khác từ ngữ có thay cho không?

? Hãy so sánh sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Anh mà em học?

Tiếng Anh:

+ Ngôi thứ nhất: I (đơn) We (phức) + Ngôi thứ 2: you (cả đơn phức) + Ngôi thứ 3: she (phụ nữ)

? Trong giao tiếp em gặp tình khơng biết xưng hơ ntn chưa?

- Xưng hơ với bố mẹ thầy giáo trường, trước mặt bạn

- Xưng hô với em họ, cháu họ nhiều tuổi

-> Vậy tình giao tiếp với mối quan hệ cần lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp

? Em rút nhận xét hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt?

GV gọi đọc sinh đọc ví dụ sgk tr 38-39 ? Xác định từ ngữ xưng hô đoạn trên? ? Phân tích thay đổi cách xưng hơ giải thích thay đổi đó?

GV cho hs thảo luận ghi phiếu học tập HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức

? Từ ví dụ 2, em rút nhận xét sử dụng từ

I Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Ngôi thứ nhất: tôi, tao, ta,

- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, - Ngơi thứ ba: nó, họ, chúng nó, - Suống sã: mày, tao,

- Thân mật: cậu, tớ,

- Trang trọng: quý ông, quý bà,

-> Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

* Ngữ liệu 2:

a Em - anh (DC với DM) Ta - mày (DM với DC)

-> Cách xưng hơ khơng bình đẳng kẻ có mặc cảm thấp hèn, cần nhờ vả người khác với kẻ vị mạnh, kiêu căng hách dịch

b Tôi - anh (DM với DC DC với DM

(38)

ngữ xưng hơ?

? Từ việc tìm hiểu VD1, 2, em rút ghi nhớ ?

HS đọc ghi nhớ sgk tr 39

- PP nêu giải vấn đề, thảo luận - KT động não, giao nhiệm vụ

GV cho hs đọc yêu cầu GV phát vấn, hs trao đổi trả lời

GV hỏi, hs đứng chỗ làm

- Thể khách quan cho luận điểm khoa học văn

- Thể khiêm tốn tác giả

GV chia nhóm y/c nhóm làm tập từ ->

Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung

=> Căn vào đối tượng đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho phù hợp

2 Ghi nhớ sgk tr 39. II Luyện tập.

Bài sgk tr 39.

Có nhầm lẫn: Chúng ta - Chúng - Chúng em =>Do người khơng phân biệt ý nghĩa từ: - Chúng ta: gồm người nói người nghe

- Chúng tơi, chúng em: không bao gồm người nghe

- Nguyên nhân: Trong nhiều ngơn ngữ Châu Âu khơng có phân biệt VD tiếng Anh We: Chúng tơi,

Bài sgk tr40.

Bài sgk tr 40.

Trong truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ theo cách gọi thông thường với sứ giả sử dụng từ ta - ơng chứng tỏ cậu bé khác thường

Bài sgk tr40.

Vị tướng trở thành nhân vật tiếng quyền cao chức trọng dùng từ xưng hô thầy - thể thái độ kính cẩn , lịng biết ơn (tơn sư trọng đạo)

Bài sgk tr 40.

Trước 1945, đất nước ta nước phong kiến : vua (trẫm)

+ Bác đứng đầu Nhà nước : xưng hô - đồng bào thể gần gũi , thân thiết, đánh dấu bước ngoặt quan hệ lãnh tụ nhân dân nước dân chủ

4 Củng cố.

? Khi sử dụng từ ngữ xưng hô hội thoại cần vào yếu tố nào? 5 HDVN.

- Học thuộc phần ghi nhớ- SGK

- Làm hoàn thiện tập SGK tập bổ sung SBT vào - Đọc tìm hiểu Chuyện người gái Nam Xương

(39)

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 17

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ -I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với thể loại truyền kì

- Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Thấy thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ

- Thấy thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương

2 Kĩ năng. - Kĩ học:

+ Biết vân dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

+ Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian

+ Kể lại truyện, phân tích nhân vật tác phẩm tự

- Kĩ sống: Kĩ tư phê phán, kĩ thể cảm thông, kĩ nhận thức 3 Thái độ.

- Cảm thông chia sẻ với số phận người phụ nữ đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến

II Chuẩn bị.

1 GV: - Nghiên cứu, soạn bài

- Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ - Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt tác phẩm

2 HS: Soạn Tìm đọc tác phẩm: “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam “

(Tập 5- Nguyễn Đổng Chi ), đọc kĩ truyện: “ Vợ chàng Trương “ III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, thuyết trình, giải vấn đề - KT động não, trình bày phút

IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

(40)

? Em nêu nỗi bất hạnh mà trẻ em phải chịu? Làm để trẻ em chịu bất hạnh ?

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Hãy nêu nét tác giả Nguyễn Dữ? HS dựa vào thích * trả lời

GV nhận xét, bổ sung.

Nguyễn Dữ sống kỷ XVI: giai đoạn CĐPK đỉnh cao thịnh vượng bắt đầu suy yếu Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Mạc gây loạn lạc liên miên Thân sinh ông đỗ tiến sĩ Bản thân ông học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông làm quan năm -> ẩn -> gần gũi với thôn quê người lao động Tác phẩm ông quan tâm đến xã hội người, phản ánh số phận người, chủ yếu người phụ nữ Nhờ mà Nguyễn Dữ mở đầu cho CN nhân văn XH trung đại Thông qua số phận nhân vật, Nguyễn Dữ tìm giải đáp xã hội: Con người phải sống để có hạnh phúc ? Làm để nắm bắt hạnh phúc ? Hạnh phúc tồn giới ? Cõi tiên, cõi trần, giới bên ? Nguyễn Dữ đưa nhiều giả thiết tất bế tắc Đó thông điệp cuối ông để lại cho người đời qua hình tượng NT Truyền kì mạn lục ằ Ông người dùng thuật ngữ ằ đặt tên cho tác phẩm Ơng coi cha đẻ loại hình truyền kì Việt Nam

? Em hiểu Truyền kì mạn lục ?

- Truyền kì:Thể loại truyện ngắn viết điều kì lạ - Mạn: tản mạn

- Lục: ghi chép

=>Truyện ghi chép điều kì lạ dân gian

? Qua phần chuẩn bị nhà, em giới thiệu tác phẩm: Truyền kì mạn lục”của tác giả nguyễn Dữ?

GV bổ sung, chốt lại :

- “ Truyền kì mạn lục “- tập sách gồm 20 truyện, ghi lại chuyện kì lạ, viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam

- Đề tài phong phú

- Nhân vật chính: người phụ nữ trí thức nghèo

- “ Truyền kì mạn lục “ : thiên cổ tùy bút ( văn hay ngàn đời)

? Hãy nêu vị trí Tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” văn Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ? - Chuyển thể thành chèo “ Chiếc bóng oan khiên”

- PP vấn đáp, giải vấn đề, phân tích, quy nạp - KT động não

? Ta nên đọc văn với giọng đọc ntn?

- Giọng đọc chậm, rõ ràng, ý phân biệt lời kể với lời đối

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả.

2 Tác phẩm.

(41)

thoại nhân vật; thể rõ đăng đối câu văn biền ngẫu

- GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc - HS GV nhận xét cách đọc

+ Tìm hiểu thích: Giải nghĩa từ khó điển tích, điển cố

? Truyện có việc nào?

- Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách - Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

- Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan

? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn “ Chuyện người gái Nam Xương”?

- Nhiều HS thực hiện, bổ sung để hồn thiện dựa vào kĩ tóm tắt VB tự học lớp

- GV đưa bảng phụ có phần tóm tắt chuẩn bị cho HS quan sát

? Truyện viết theo thể loại nào?

GV: Truyện truyền kì có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành đời Đường

- Một loại văn xuôi tự viết chữ Hán, cốt truyện dựa vào truyện dân gian tác giả gia công sáng tạo nhiều tư tưởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn (biền ngẫu), đặc biệt kết hợp yếu tố hoang đường kì ảo lưu truyền dân gian (truyền kì) với truyện thực xã hội với đời, số phận người Việt Nam thời trung đại

? Nên chia văn làm phần? Nội dung phần? - Đoạn 1: Từ đầu cha mẹ đẻ -> Cuộc nhân giữa Trương Sinh Vũ Nương

- Đoạn 2: Tiếp qua -> Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

- Đoạn 3: Còn lại -> Nương giải oan.

GV dẫn dắt: Có thể phân tích theo bố cục có thể phân tích theo nhân vật

? Nhân vật truyện ai? Vì em lại xác định ?

- Nhân vật Vũ Nương câu chuyện xoay quanh đời số phận nhân vật

? Theo dõi vào văn bản, nhân vật Vũ Nương tác giả giới thiệu người ntn?

- Thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp.

? Em có suy nghĩ lời kể tác giả ?

- Ở nàng hội tụ đầy đủ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam

? Để khắc họa tính cách nàng, tác giả đặt nàng vào tình cụ thể nào?

? Trong ngày đầu làm vợ chàng Trương, nàng tỏ người ntn? Vẻ đẹp nàng bộc lộ?

2 Tóm tắt.

3 Thể loại. - Văn xuôi tự

4 Bố cục. - phần

5 Phân tích.

5.1 Nhân vật Vũ Nương.

* Khi chồng nhà

(42)

- Vũ Nương giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải thất hoà

GV: Trương Sinh “có tính đa nghi”, “phịng ngừa q sức”, Vũ Nương cố gắng cư xử nhịn nhường để giữ hạnh phúc gia đình

? Em có nhận xét lời kể tác giả? Qua cho ta thấy thái độ ơng với nv Vũ Nương?

- Lời kể ngắn gọn, thể phần thái độ trân trọng tác giả

làm vợ => gđ êm ấm, hạnh phúc

4 Củng cố.

Cảm nhận ban đầu em tìm hiểu nhân vật Vũ Nương? 5 HDVN.

- Học bài, phân tích phần cịn lại văn - Liên hệ với số tác phẩm có nội dung tương tự - Kể tóm tắt tác phẩm

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 18

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( tiếp) ( Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ -I Mục tiêu.

II Chuẩn bị.

III Phương pháp, kĩ thuật IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, giải vấn đề, phân tích, quy nạp. - KT động não.

(43)

? Khi tiễn chồng lính, buổi chia tay, Vũ Nương nói câu ? Qua lời nói đó, ta hiểu thêm điều tính cách ước nguyện nàng ?

HS đọc lời thoại Vũ Nương Sau nhận xét, phát biểu - Khơng trơng mong vinh hiển mà cầu cho chồng bình an trở

- Cảm thông với vất vả, gian lao chồng - Thể nỗi nhớ nhung, khắc khoải chồng xa

? Em có nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn này?

GV: Bình giảng.

-> Câu văn biền ngẫu, h/a ước lệ, điển tích

=> Tình cảm chân thật, giàu tình yêu thương, đằm thắm, thiết tha

HS theo dõi tiếp vào văn

? Trong năm xa chồng, Nàng sống sống ntn? Hãy tìm chi tiết thể sống nàng - Vũ nương người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nhớ đến chồng

- Chăm sóc mẹ chồng ân cần, dịu dàng, chân thành với mẹ đẻ

- Làm lụng ni con, ân cần, trìu mến với

? Lời trăng trối bà mẹ chồng giúp ta hiểu rõ thêm điều người dâu bà ?

- Lời trăng trối bà mẹ chồng ghi nhận nhân cách đánh giá cao cơng lao nàng gia đình nhà chồng Đó cách đánh giá thật xác đáng khách quan, khẳng định tình nghĩa mẹ chồng nàng dâu tốt đẹp biết bao, vượt lên thói đời

? Qua tình đó, em thấy Vũ Nương người ?

GV chốt lại :

Tác giả đặt Vũ Nương vào nhiều hồn cảnh khác Qua cho thấy Vũ Nương người phụ nữ đức hạnh, đảm đang, thương yêu chồng mực hiếu thảo với cha mẹ

GV giới thiệu chuyển tiếp vào

? Nếu kể oan trái Vũ Nương em tóm tắt ?

- học sịnh tóm tắt

? Khi Trương Sinh trở về, điều khiến nghi ngờ vợ ? * HS tìm chi tiết để trả lời :

- Trương Sinh thăm mộ mẹ đứa - Lời nói đứa :

2 Tóm tắt. 3 Thể loại. 4 Bố cục. 5 Phân tích.

5.1 Nhân vật Vũ Nương. * Khi chồng nhà

* Khi tiễn chồng trận

- Thông cảm với chồng trước vất vả, gian lao

* Khi xa chồng

- Là người phụ nữ hiền thục, lo toan vẹn đôi bề

(44)

-> TS nghi ngờ lòng chung thuỷ vợ chàng

? Tại câu nói đứa trẻ lại gây nghi ngờ sâu sắc ?

* HS thảo luận, trả lời :

Lời nói trẻ thơ phản ánh ý nghĩ ngây thơ, chân thật, thấy nói trẻ

? Tin lời trẻ, mối nghi ngờ ngày sâu, Trương Sinh xử ? Hậu ?

* HS phát qua chi tiết :

- La um lên, giấu khơng kể lời nói - Mắng nhiếc, đánh đuổi vợ

-> Vũ Nương tự

? Chi tiết mở khả tránh thảm kịch ? * HS tìm chi tiết :

- Trương Sinh giấu không kể lời nói

- Lời nói Đản có ý mở giải mâu thuẫn

? Khi bị nghi oan thế, Vũ Nương làm ? Phân tích hành động nàng?

* HS lời thoại Vũ Nương ? Lời than VN thể điều ? * HS Phát :

- Thể bất công người phụ nữ đức hạnh ? Nhận xét tính cách Vũ Nương ?

Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, lẽ nàng phải hưởng hạnh phúc trọn vẹn, mà phải chết cách oan uổng, đau đớn

? Theo em, nỗi oan khuất Vũ Nương nguyên nhân nào?

- Cuộc nhân khơng bình đẳng chế độ nam, quyền + c/độ giàu nghèo

- Trương Sinh vốn đa nghi, học

- Tình bất ngờ: Lời nói ngây thơ đứa trẻ - Cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh

=> Giá trị thực giá trị nhân đạo thể phần đầu ? Vậy đoạn truyện, em thấy có đặc sắc NT kể chuyện ? NT làm bật điều ?

- NT kể chuyện đặc sắc qua chi tiết bóng, tài xây dựng mâu thuẫn, tình thắt nút, mở nút

GV chốt lại :

Với tài kể chuyện ( khéo thắt nút, mở nút); tạo tình mâu thuẫn, bất ngờ; chi tiết NT đặc sắc, tác giả làm bật nỗi bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu XHPK bất công, tàn bạo -> Tố cáo XHPK

? Em có nhận xét vai trị chi tiết câu nói bé Đản hình ảnh bóng?

* Cái bóng:

- Là khát khao mong chờ người vợ - Là ngộ nhận đứa

- Gây hiểu lầm, tạo nỗi oan -> giải oan

=> Cần cẩn thận cư xử, đừng để việc xảy hối

- Lời thoại 1: phân trần để hàn gắn gia đình

- Lời thoại 2: nói lên nỗi đau đớn, thất vọng bị đối xử bất công

- Lời thoại 3: lời than lời nguyền

-> Hành động tự Vũ Nương nỗi bất hạnh mà người phụ nữ phải chịu đựng chế độ PK

(45)

cũng muộn

GV yêu cầu HS tóm tắt phần cuối truyện

? Cách kể chuyện đoạn có đặc sắc, khác thường? * HS theo dõi đoạn tóm tắt

* HS phát hiện: Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo

? Hãy yếu tố kì ảo ý nghĩa yếu tố đó?

+ Phan Lang nằm mộng thả rùa -> lạc vào động rùa + Linh Phi :

+ Vũ Nương

-> Các yếu tố kì ảo đưa vào xen kẽ với yếu tố thực địa danh ( bến Hoàng Giang , ải Chi Lăng ) thời điểm lịch sử cuối đời khai đại nhà Hồ ), nhân vật lịch sử ( Trần Thiêm Bình ), kiện lịch sử ( quân Minh xâm lược nước ta ), trang phục mĩ nhân , tình cảnh nhà Vũ Nương khơng người chăm sóc sau nàng -> giới kì ảo lung linh, mơ hồ gần với đời thực, tăng độ tin cậy

-> ý nghĩa:

- Hoàn chỉnh nét đẹp vốn có Vũ Nương - Tạo nên kết thúc phần có hậu

- Tính bi kịch khơng giảm : Vũ Nương khơng trở dương Tất phút an ủi cho người bạc phận Chàng Trương phải trả giá

=> Một lần khẳng định niềm cảm thương tác giả ? Em có nhận xét sống thuỷ cung? Tác giả miêu tả sống thuỷ cung đối lập với sống nơi trần nhằm mục đích ?

* HS thảo luận, phát biểu :

đó giới đẹp, có tình người, đối lập với sống nơi trần -> tố cáo thực XH

? Trong việc trở về, nhân vật VN miêu tả chủ yếu qua lời nói nàng Hãy tìm lời nói ?

* HS tìm qua chi tiết SGK:

? Những lời nói cho thấy phẩm chất đáng quý VN ? ? Sự việc VN từ chối không trở nhân gian cho ta biết điều c/ s hạnh phúc người phụ nữ chế độ PK ? * HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập - Đại diện nhóm trả lời: nhóm khác nhận xét, bổ sung cho

* HS thấy :

- Hiện thực c/ s đầy áp bức, bất công -> người không muốn trở

- Trong c/ s ấy, người người phụ nữ tự bảo vệ c/ s mình, hạnh phúc

? Em có nhận xét nhân vật chàng Trương? Thái độ tác giả với nhân vật này?

? Hãy trình bày giá trị nghệ thuật giá trị nội dung

- Luôn độ lượng, thuỷ chung, ân nghĩa, tha thiết với hạnh phúc gia đình

5.2 Nhân vật Trương Sinh.

- Đa nghi, độc đốn, nơng nổi, vũ phu, cư xử hồ đồ, thơ bạo

6 Tổng kết 6.1 Nghệ thuật

- Khai thác vốn văn học dân gian

(46)

đặc sắc văn bản?

HS tóm tắt lại đọc ghi nhớ sgk

? Kể lại truyện theo cách em: Nếu nhiều thời gian kể lại truyện; cịn thời gian cho HS kể lại đoạn

cách kể chuyện, sd yếu tố kì ảo

- Sáng tạo kết thúc khơng mịn sáo

6.2 Nội dung 6.3 Ghi nhớ SGK III Luyện tập.

4 Củng cố.

? Số phận bất hạnh VN gợi liên tưởng đến nhân vật chèo cổ Việt Nam mà em học ?

? Theo em có cách giải oan trái cho người phụ nữ Vũ Nương mà không cần đến sức mạnh siêu nhiên, thần bí ?

5 HDVN.

- Học thuộc phần ( ghi nhớ ), nắm nét ND , nghệ thuật truyện - Kể lại truyện theo lời nhân vật truyện

- Làm tập bổ sung ( SBT )

- Xem trước tiết Tiếng việt: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

(47)

- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

+ Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn - Kĩ sống: kĩ giao tiếp, định, kĩ nhận thức

3 Thái độ.

- Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị.

1 GV: SGK, SGV, Bảng phụ. 2 HS: Xem trước bài.

III Phương pháp, kĩ thuật

- Vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm, quy nạp - KT động não, đồ tư

IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC

? Những việc cần phải làm muốn lựa chọn từ ngữ xưng hô? ? Hs làm tập sgk tr41

- Cai lệ kẻ có quyền nên xưng hô trịch thượng, hách dịch, hống hách - Chị Dậu:

+ Ban đầu hạ nhẫn nhục

+ Sau thay đổi thể thái độ hành vi ứng xử nhân vật Nó thể phản kháng liệt người bị dồn đến bước đường

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT động não, chia nhóm

GV cho hs đọc ngữ liệu sgk tr53 GV chép ngữ liệu lên bảng phụ

HS thảo luận theo bàn, trả lời

? Trong đoạn (a), (b), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu ?

? Có thể thay đổi vị trí hai phận in đậm không in đậm không ? Nếu hai phận ngăn cách với dấu ?

HS thảo luận, trả lời:

- Có thể thay đổi vị trí hai phận -> Khi hai phận ngăn cách với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang

GV: Như cách nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật lời dẫn trực tiếp Vậy em nhắc lại cách dẫn trực tiếp? Dấu hiệu nhận biết?

HS đọc ghi nhớ ý

HS đọc, tìm hiểu VD mục II Trên phụ HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

? Trong đoạn trích (a) ,bộ phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Nó có ngăn cách với phận đứng trước dấu

I Cách dẫn trực tiếp.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

- Ngữ liệu a lời nói nhân vật

- Ngữ liệu b ý nghĩ

-> Dấu hai chấm dấu ngoặc kép

2 Ghi nhớ ý sgk tr 54. II Cách dẫn gián tiếp.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

- Phần in đậm ngữ liệu (a) lời nói

(48)

khơng ?

? Trong đoạn trích (b) , phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Giữa phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ khơng ?

GV: Cách dẫn VD mục II dẫn gián tiếp Em cho biết đặc điểm cách dẫn ?

HS đọc ghi nhớ ý sgk

? Khi trích lời dẫn trực tiếp gián tiếp phải đảm bảo yêu cầu nào?

- Trích dẫn trực tiếp, lời dẫn phải đặt dấu ngoặc kép, không tự ý thêm bớt từ ngữ câu trích dẫn

- Nếu trích dẫn gián tiếp tóm lược nội dung hay diễn giải lại ý kiến chọn trích dẫn, ý khơng làm thay đổi nội dung

GV: Nói tóm lại, có cách dẫn lời nói hay ý nghĩ ? GV gọi hs đọc toàn ghi nhớ

? Ta chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại khơng? Vì sao?

- Chuyển lời dẫn trực tiếp lời gián tiếp: + Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép

+ Thay đổi từ nhân xưng cho phù hợp + Lược bỏ từ tình thái

+ Thêm từ “ Rằng” từ “ Là” vào trước lời dẫn

+ Khơng thiết phải xác từ phải dẫn ý

- Chuyển lời gián tiếp thành lời trực tiếp:

+ Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn ( thay đổi đại từ nhân xưng, thêm bớt từ ngữ cần thiết )

+ Sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép - PP nêu giải vấn đề

- KT động não, thảo luận nhóm Bài sgk tr 54

GV cho hs đọc tập, gọi hs lên bảng làm HS khác làm vào

HS nhận xét, gv nhận xét, chốt kiến thức cho điểm Bài 2,3 sgk 54,55

GV chia lớp thành nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá

cách với phận đứng trước - Ngữ liệu (b), phận in đậm ý nghĩ Trước có từ “ hiểu”

- Từ “rằng” thay từ “là”

2 Ghi nhớ ý sgk tr 54.

III Luyện tập. Bài sgk tr 54.

a Lời dẫn trực tiếp : ý nghĩ Lão Hạc gán cho chó b Lời dẫn trực tiếp: ý nghĩ Lão Hạc ( tự bảo ) Bài sgk tr 54.

* Cách 1: Lời dẫn trực tiếp: - Trong “ Báo cáo ”,Hồ Chí Minh khẳng định: “ Chúng ta phải ”

* Cách 2: Dẫn gián tiếp : - Trong “Báo cáo ” , Hồ Chí Minh khẳng định phải

Bài sgk tr 55.

(49)

oan bến sông , nàng trở

4 Củng cố.

? Thế lời dẫn trực tiếp ? Thế cách dẫn gián tiếp ? Cho ví dụ? 5 HDVN.

- Học , xem lại tập

- Tự sửa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết

- Chuẩn bị phát triển từ vựng + Tìm hiểu trước

+ Chuẩn bị phần luyện tập V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 20

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Nắm cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển từ ngữ sở nghĩa gốc

- Nắm phương thức phát triển nghĩa từ ngữ 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Nhận biết nghĩa từ ngữ cụm từ văn

(50)

Thái độ

- Nghiêm túc tự giác học tập II Chuẩn bị.

1 GV: SGK, SGV, Giáo án, Bảng phụ.

2 HS: Xem trước bài, xem lại thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, giải vấn đề, trò chơi - KT động não, chia nhóm

IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức

2 KTBC.

? Thế cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? Có thể chuyển đổi từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp khơng? Vì Sao?

? Lấy ví dụ cách dẫn trực tiếp? 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT động não, chia nhóm

HS đọc ví dụ sgk tr55

HS trao đổi nhóm theo bàn trả lời

? Từ “kinh tế” thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” có ý nghĩa gì?

- Có nghĩa kinh bang tế thế: lo việc nước việc đời Cả câu thơ ý nói tác giả ơm ấp hồi bão trơng coi việc nước, cứu giúp người đời

? Nghĩa có cịn dùng khơng? Nó thường dùng theo nghĩa ntn?

- Hiện hiểu theo nghĩa: Toàn hành động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải vật chất làm

? Qua em có nhận xét nghĩa từ?

HS đọc ví dụ

GV chia lớp thành nhóm hoạt động: - Nhóm 1,3: làm ý a

- Nhóm 2,4 làm ý b

Các nhóm trình bày kết nhận xét GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

? Hãy xác định nghĩa hai từ “ xuân”, “ tay” câu Trong nghĩa đó, nghĩa nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển ?

? Từ việc tìm hiểu VD2, em có nhận xét nghĩa từ phương thức phát triển nghĩa từ

HS đọc ghi nhớ Gv chốt lại :

I Sự biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Kinh tế: Kinh bang tế

=> Nghĩa từ khơng phải bất biến Nó thay đổi theo thời gian Có nghĩa cũ có nghĩa hình thành

* Ngữ liệu 2: + Từ “xuân”:

- xuân ( 1): mùa bắt đầu năm, chuyển tiếp đông sang hạ - xuân (2): tuổi trẻ -> chuyển nghĩa( tu từ ẩn dụ)

+ Từ “ tay”:

- tay ( 1): phận thể

(51)

- Do nhu cầu phát triển XH, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển dựa sở nghĩa gốc chúng

- Có hai phương thức chủ yếu biến đổi, phát triển nghĩa từ ẩn dụ hoán dụ

- PP giải vấn đề - KT động não, chia nhóm Bài 1:

GV gọi hs lên bảng làm HS khác làm vào vở, nhận xét GV nhận xét, cho điểm

GV chia lớp thành nhóm làm tập 2,3,4 Thời giạn phút

Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV nhận xét, đánh giá

II Luyện tập. Bài tập 1.

a Nghĩa gốc: Chân: Bộ phận thể người

b Nghĩa chuyển: Chân: Vị trí đội tuyển.( phương thức hốn dụ) c Nghĩa chuyển: Chân: Vị trí tiếp xúc với đất kiềng.( phương thức ẩn dụ)

d Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất mây (phương thức ẩn dụ) Bài tập 2.

- Trà atisô, trà sâm từ “trà” dùng với nghĩa chuyển dùng để chữa bệnh Đó sản phẩm từ TV đựơc chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống (Từ “trà” chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ)

Bài tập 3.

- Các từ: Đồng hồ nước, đồng hồ cát, đồng hồ xăng -> Từ đồng hồ dùng theo phương thức ẩn dụ Bài tập 4.

4 Củng cố.

? Sự phát triển từ vựng hình thành sở ? Có phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ?

5 HDVN.

- Học cũ, xem lại tập - Làm tập

- Hướng dẫn tự học: Luyện tập tóm tắt văn tự

I Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự. + Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt + Dùng để lưu trữ tài liệu học tập

+ Dùng để giới thiệu tác phẩm tự

II Thực hành tóm tắt văn tự + Gv hướng dẫn học sinh cách tóm tắt VBTS

- Soạn văn bản: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh V Rút kinh nghiệm

(52)

……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 21 ĐỌC THÊM: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

( Trích “ Vũ trung tùy bút” ) Phạm Đình Hổ -I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Bước đầu làm quen với thể tùy bút thời kì trung đại

- Cảm nhận nội dung phản ánh xã hội tùy bút Chuyện cũ phủ chúa Trịnh: Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê - Trịnh

- Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại tác phẩm Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

2 Kĩ năng. - Kĩ học

+ Rèn kĩ Đọc - hiểu văn tùy bút thời trung đại + Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê- Trịnh

- Kĩ sống: kĩ tư phê phán, giải mâu thuẫn, kĩ thể cảm thông 3 Thái độ.

- Có cách nhìn nhận đắn vấn đề đặt vb II Chuẩn bị.

1 GV: SGK, SGV, Sưu tầm tác phẩm “ Vũ trung tuỳ bút “.

2 HS: Đọc kĩ VB, tìm hiểu thơng tin tác giả thể loại tác phẩm. Tìm đọc tác phẩm : Vũ trung tuỳ bút

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, thuyết trình, quy nạp - KT động não, trình bày phút

IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC.

? Tóm tắt văn Chuyện người gái Nam Xương theo lời kể Vũ Nương?

? Trình bày đặc sắc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ?

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Nêu hiểu biết em Phạm Đình Hổ? HS dựa vào thích trả lời, GV nhận xét bổ sung

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả.

- (1768 - 1839) gọi Chiêu Hổ - Quê xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang Hải Dương, sinh đồ Quốc tử giám

(53)

-> kỉ 18-19, khủng hoảng nghiêm trọng chế độ phong kiến Việt Nam tác động không nhỏ đễn tầng lớp nho sĩ có Phạm Đình Hổ mang tâm trạng bất đắc chí khơng gặp thời

? Trình bày hiểu biết em tác phẩm “ Vũ trung tùy bút” văn “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”?

- Vũ trung tuỳ bút viết khoảng đầu TK Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút (ghi chép tuỳ hứng tản mạn, không cần hệ thống, không cầu kì

Tác phẩm viết vấn đề xã hội, người mà tác giả chứng kiến suy ngẫm Tác phẩm ghi lại cách sinh động, hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời

Chuyện cũ chúa ghi chép sống sinh hoạt phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742 - 1782), vị chúa tiếng thông minh, kiêu căng, xa xỉ

- PP vấn đáp, giải vấn đề, phân tích, quy nạp

- KT động não trình bày phút ? Văn nên đọc với giọng đọc ntn?

- giọng đọc chậm, buồn, hàm ý phê phán kín đáo

GV đọc mẫu, HS đọc

HS GV nhận xét cách đọc

GV kiểm tra việc học thích HS - Tuỳ bút:

- Hoạn quan: viên quan đàn ông bị thiến - Cung giám: nơi làm việc hoạn quan ? Văn viết theo thể loại nào? Em thấy thể loại tùy bút gần giống với thể loại em học?

- Thể loại tự

GV nhấn mạnh điểm giống khác truyện tùy bút

( tùy bút dùng ghi chép người việc cụ thể có thực - người viết bộc lộ cảm xúc suy tư, nhận thức, đánh giá người, c/sống

Truyện phản ánh thực đời sống qua kiện, biến cố xảy c/đời người

- Truyện có nv cốt truyện trình bày theo trình tự - Tùy búy ghi chép tùy hứng chủ yếu nhằm bộc lộ cảm xúc, thái độ tác giả.)

? Nên chia văn thành phần? Nội dung phần?

rồi lại lần từ quan

- Ơng để lại nhiều cơng trình biên soạn thuộc nhiều lĩnh vực văn hoá văn học chữ Hán

2 Tác phẩm.

- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh trích “Vũ Trung tuỳ bút”

- Là văn xuôi giàu chất thực Vũ trung tùy bút

II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích.

(54)

- Từ đầu - bất tường -> thú ăn chơi chúa Trịnh - Còn lại: Sự tham lam nhũng nhiễu quan lại phủ chúa

H/s theo dõi vào phần VB

? Phần đầu VB, tác giả giới thiệu thú chơi Trịnh Sâm diễn ntn?

- Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài

? Qua chi tiết cho ta thấy sống ntn chúa Trịnh Sâm?

-> C/sống hưởng thụ nhà chúa thật xa hoa ? Để làm sáng tỏ cho xa hoa của Trịnh tác giả đưa thêm dẫn chứng khác?

- Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch -> chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào phủ

- Việc tìm thú vui chúa Trịnh thực chất cướp đoạt quý thiên hạ để phục vụ cho sống xa hoa

? Có đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh phủ chúa tác giả? Qua tác giả làm bật điều ?

-> NT so sánh, liệt kê, miêu tả tỉ mỉ, sinh động => Cuộc sống ăn chơi xa hoa vô độ vua chúa, quan lại thời vua Lê, chúa Trịnh

? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn: “Mỗi đêm thanh….đó triệu bất tường” ?

- Cảnh miêu tả cảnh thực khu vườn rộng đầy “ trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” lại dược bày vẽ, tô điểm “bến bể đầu non”

? Cảnh gợi cho người có cảm giác gì?

-> Gợi cảm giác ghê rợn trước tan tác, đau thương khơng phải trước cảnh đẹp yên bình, phồn thực

? Điều nói lên số phận triều đình sao? - Nó dự báo trước suy vong tất yếu triều đại biết ăn chơi hưởng lạc mồ hôi, nước mắt dân lành Quả thực điều xảy khơng lâu sau Thịnh Vương

? Qua việc nhận xét: “ kẻ thức giả biết triệu bất tường” , tác giả bộc lộ cảm xúc, thái độ - Thể thái độ phê phán, khơng đồng tình với chế độ PK thời Trịnh- Lê

? Qua chi tiết trên, em có nhận xét c/ vua chúa thời pk?

GV chốt lại :

Bằng cách đưa việc cụ thể; Phương pháp kỹ thuật so sánh, liệt kê; miêu tả tỉ mỉ sinh động, tác giả khắc hoạ cách ấn tượng, rõ nét sống ăn chơi xa hoa vô độ chúa Trịnh

3 Phân tích.

3.1 Cuộc sống hưởng thụ chúa Trịnh

(55)

bọn quan lại đồng thời dự báo trước suy vong triều đại pk

H/s theo dõi tiếp đoạn lại

? Dựa vào chúa, bọn hoạn quan thái giám có thủ đoạn hành động gì?

- Thủ đoạn: nhờ gió, bẻ măng, vu khống - Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền

? Em có nhận xét thủ đoạn bọn quan lại?

- Đó hành động vừa ăn cướp vừa la làng, người dân bị cướp hai lần

? Trước thủ đoạn bọn quan hầu cận, người dân rơi vào tình cảnh ?

- Người dân phải tự bỏ, huỷ quý có để tránh tai vạ

? Hậu mà người dân phải chịu? - Của cải mất, tinh thần căng thẳng

? Vì mà chúng lại có thái độ hành động vậy?

- Dựa vào sở thích chúa - Dựa vào sủng chúa

-> chúng ỷ nhà chúa hoành hành, tác oai, tác quái nhân dân Quan lại vừa ních đầy túi lại vừa tiếng mẫn cán việc nhà chúa Xưa có câu: thượng bất chính, hạ tắc loạn

? Trong đoạn văn này, tác giả phơi bày thủ đoạn bọn quan hầu cận biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng?

GV chốt lại :

Qua biện pháp liệt kê, đối lập, ghi chép việc có tính cụ thể, chân thực, tác giả phơi bày, tố cáo hành vi, thủ đoạn bất lương bọn quan hầu cận

? Kết thúc đoạn văn tác giả dã kể lại việc xảy gia đình mình? Sự việc có thực khơng? Điều nhằm mục đích gì?

- Bà mẹ tg: (bà Cung Nhân) phải sai chặt tai hoạ

- Làm cho việc kể khách quan hơn, người đọc tin Tính chân thực đáng tin cậy câu chuyện tăng thêm

? Thái độ tác giả bọn quan lại?

- Thể qua giọng điệu, số từ ngữ lột tả chất bọn quan lại

? Suy nghĩ em thói nhũng nhiễu bọn quan lại?

- Hs tự bộc lộ

3.2 Thói nhũng nhiễu quan lại.

Bọn chúng lợi dụng quyền chúa để vơ vét cải thiên hạ làm cho c/s nhân dân khốn đốn 4 Tổng kết

4.1 Nghệ thuật.

- Lựa chọn kể phù hợp

(56)

? Em khái quát lại thành công nghệ thuật văn bản?

người

- Miêu tả sinh động

- Ngôn ngữ khách quan thể rõ thái độ bất bình tác giả trước thực

4.2 Nội dung.

- Hiện thực lịch sử thái độ “ kẻ sĩ” trước vấn đề đời sống xã hội

4.3 Ghi nhớ 4 Củng cố.

? Suy nghĩ em sau học xong vb? 5 HDVN.

- Học cũ, xem lại tập

- Tóm tắt văn bản: Chuyện cũ phủ Hoàng Lê - Soạn văn bản: Hoàng Lê thống chí

+ Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm + Phân tích văn theo nhân vật + Trả lời câu hỏi phần đọc, hiểu

+ Tìm thêm tư liệu người anh hùng áo vải – Nguyễn Huệ V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 22

Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ 14 - trích )

- Ngô gia văn phái-I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi

- Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc họ Ngơ Gia văn phái, phong trào Tây Sơn vẻ đẹp người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ

(57)

- Kĩ học

+ Quan sát việc kể đồ

+ Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc

+ Liên hệ kiện nhân vật đoạn trích với văn liên quan - Kĩ sống: kĩ giao tiếp, thể tự tin, tư phê phán

3 Thái độ.

- Lịng tự hào dân tộc, kính u biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ II Chuẩn bị.

1 GV: Sgk, sgv, soạn, Sưu tầm tác phẩm “Hoàng lê thống chí”. 2 HS: Đọc kĩ VB, tìm hiểu thông tin tác giả thể loại tác phẩm. Tìm đọc tác phẩm : Hồng Lê thống chí

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, giải vấn đề, thuyết trình - KT động não, đặt câu hỏi

IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC.

? Tóm tắt văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ?

? Trình bày đặc sắc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ?

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Nêu hiểu biết em tác giả Hồng Lê thống chí”?

HS dựa vào thích trả lời, GV nhận xét bổ sung

? Trình bày hiểu biết em tác phẩm “Hồng Lê thống chí” đoạn trích học? - Tác phẩm có tính chất ghi chép kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực

- Là tiểu thuyết lịch sử - viết chữ Hán theo lối chương hồi

- Gồm 17 hồi

Đại ý: Miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống

- PP vấn đáp, giải vấn đề, thuyết trình

- KT động não, đặt câu hỏi

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả.

- Là nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai - Hà Tây

+ Ngơ Thì Chí (1753-1788) Ngơ Thì Sĩ, em ruột Ngơ Thì Nhậm, người viết hồi đầu HLNT chí cuối 1786

+ Ngơ Thì Du (1772-1840) gọi Ngơ Thì Sĩ bác ruột, học giỏi không dự khoa thi nào, người viết tiếp hồi cuối tác phẩm HLNT chí

2 Tác phẩm.

- Đoạn trích hồi 14/17 hồi

(58)

? Văn nên đọc với giọng đọc ntn? - Giọng đọc phù hợp với đoạn

GV đọc mẫu, HS đọc

HS GV nhận xét cách đọc

GV kiểm tra việc học thích HS ? Văn viết theo thể loại nào? ? Phương thức biểu đạt chính?

- Phương thức tự

? Nên chia văn thành phần? Nội dung phần?

- Phần 1: Từ đầu 25 tháng chạp năm Mậu Thân -> Nhận tin cấp báo Nguyễn Huệ lên ngôi, cầm quân Bắc

- Phần 2: Tiếp kéo vào thành.

-> Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua QT

- Phần 3: Còn lại

-> Hình ảnh thất bại bọn xâm lăng lũ vua quan bán nước

- H/s theo dõi vào phần 1và VB

? Phần đầu VB, nghe tin cấp báo Nguyễn văn Thuyết, Nguyễn Huệ có thái độ định gì?

- Giận lắm, liền họp tướng sĩ định kéo quân Bắc để đánh đuổi chúng

? Những phản ứng cho thấy đặc điểm người Bắc Bình Vương?

-> Căm ghét bọn xâm lược kẻ bán nước ? Ông làm việc gì?

- Nghe lời qn sĩ, lên ngơi hồng đế, đốc suất đại quân Bắc

- Tổ chức hành quân thần tốc - Hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp

- Tuyển binh duyệt binh Nghệ An

- Phủ dụ tướng sĩ, hoạch định kế sách hành quân đánh giặc kế hoạch đánh quân Thanh

? Điều chứng minh ơng người có phẩm chất gì?

GV chốt lại :

Chỉ vài việc tiêu biểu, tác giả cho ta thấy hình ảnh Nguyễn Huệ thẳng, cương trực, biết nghe lẽ phải, căm ghét bọn xâm lược kẻ bán nước, có ý chí tâm đánh đuổi quân xâm lược

GV dẫn dắt vào

HS ý vào lời phủ dụ Nguyễn Huệ với quân sĩ Em phân tích nội dung lời phủ dụ đó? - Sáng suốt việc phân tích thời tương quan ta địch

2 Bố cục, thể loại.

- Tiểu thuyết chương hồi theo thể chí - Bố cục: phần.

3 Phân tích.

3.1 Hình ảnh người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ

(59)

+ Khẳng định chủ quyền đất + Nêu bật giã tâm giặc

+ Nhắc lại truyền thống chống giặc + Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực + Kỉ luật nghiêm, thống ý chí

? Cách phân tích giống với cách nói tác giả mà em học?

- Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn ? Theo em, lời dụ có tác dụng ntn?

- Kích thích lịng u nước truyền thống quật cường dân tộc

? Nguyễn Huệ xử trí với tướng sĩ Tam Điệp ntn? Điều chứng tỏ ơng người ntn? - Sáng suốt, nhạy bén việc xét đoán, dùng người “ Sở Lân mang gươm chịu tội”

? Qua lời phủ dụ Quang Trung buổi duyệt binh lớn Nghệ An, với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm trị chuyện với Nguyễn Thiếp, lại chứng tỏ nhà vua cịn có phẩm chất gì?

- Trí tuệ sáng suốt nhạy bén, nhìn xa trơng rộng, biết mình, biết người

4 Củng cố:

? Cảm nhận ban đầu em vua Quang Trung? 5 HD nhà:

- Học bài, nắm nội dung học - Chuẩn bị phần lại văn

- Đọc kĩ phân tích phẩm chất vua Quang Trung - Sư tầm số câu chuyện người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 23

Văn bản: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( tiếp) (Hồi thứ 14 - trích )

(60)

phái-I Mục tiêu. II Chuẩn bị.

III Phương pháp, kĩ thuật IV Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp

2 KTBC.

- Kể lại đoạn miêu tả trận đánh vua Quang Trung Hà Hồi Ngọc Hồi 3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, giải vấn đề, thuyết trình - KT động não, đặt câu hỏi

? Theo dõi tiếp phần VB, em thấy việc đại phá quân Thanh Nguyễn Huệ có tài việc dùng binh?

- 25 tháng chạp xuất quân Phú Xuân (Huế)

- Một tuần sau đến Tam Điệp cách Huế 500 km

- 30 tháng giêng vào ăn tết Thăng Long mà tất

- tháng giêng vào ăn tết Thăng Long, thực tế vượt mức ngày

- Chiều mùng tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân tiến vào kinh thành Thăng Long

-> Tổng huy cầm quân trận - Bắt gọn quân thám

- Đánh nghi binh

- Dùng đội quân cảm tử khiêng ván - Lùa voi dày đạp

? Hình ảnh vua Quang Trung miêu tả ntn trận chiến? Qua đó, phẩm chất khác Vua Quang Trung bộc lộ?

? Thông qua việc trên, em thấy Quang Trung vị vua ntn?

? Tại vốn trung thành với nhà Lê, không cảm tình với Tây Sơn, chí xem Tây Sơn giặc mà tác giả viết Quang Trung chiến cơng ngài cách tình cảm hào hứng vậy?

- Các tác giả tơn trọng thật lịch sử - Họ có ý thức dân tộc

? Trong quân Tây Sơn tiến đánh vũ bão, sống tướng lĩnh nhà Thanh Thăng

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục, thể loại. 3 Phân tích.

3.1 Hình ảnh người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ

- Tài dụng binh thần

- Hình ảnh oai phong, lẫm liệt nhiều mưu kế đánh giặc

=> Quang Trung vị vua u nước, sáng suốt có tài cầm qn, với tính cách cảm, mạnh mẽ, người tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại

3.2 Hình ảnh bọn cướp nước bán nước.

(61)

Long diễn ntn?

- Mấy ngày tết chăm vào yến tiệc, vui chơi, không đề phòng cảnh giác

? Quân xâm lược nhà Thanh tác giả miêu tả ?

- Tướng: sợ mật, ngựa khơng kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp chuồn trước qua cầu phao

- Quân: Tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống chết nhiều, sông Nhị Hà tắc nghẽn

? Theo em, đâu mà quân Thanh phải chịu hậu này?

Do: + Chủ quan khinh địch, kiêu căng

+ Chiến đấu khơng mục đích nghĩa + Quân Tây Sơn hùng mạnh

? Em nhận xét ntn đội quân này? - Đội quân chủ quan, tham sống, sợ chết

? Vua tơi Lê Chiêu Thống có hành động nghe tin Ngọc Hồi thất thủ ?

- Vội vã rời bỏ cung điện để chạy trốn

- Gấp rút chạy, cướp thuyền đánh cá để chạy - Chạy theo quân Thanh nước

- Luôn ngày không ăn, mệt lử ? Cách chạy trốn vua Lê Chiêu Thống có đặc biệt ?

- Phải bỏ ngai vàng chạy trốn kẻ cướp đường cuối phải chịu số phận bi đát kẻ vong quốc

? Em có nhận xét NT miêu tả tác giả phần ?

Kể chuyện xen kẽ miêu tả cách sinh động GV chốt lại :

Tác giả dùng lối văn trần thuật kể chuyện xen kẽ miêu tả cách sinh đông, cụ thể, gây ấn tượng mạnh thất bại thảm hại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống

Thảo luận: H/s so sánh hai tháo chạy (một quân tướng nhà Thanh Lê Chiêu Thống) có khác biệt? Hãy giải thích có khác biệt đó?

Cả tháo chạy tả thực, với chi tiết cụ thể, âm hưởng khác

- Đoạn miêu tả quân Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối - thể sung sướng người thắng trận

- Đoạn miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn, âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót -> Vì cựu thần nhà Lê, tác giả không

- Là bọn giặc xâm lược kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch

* Vua Lê Chiêu Thống

(62)

thể khơng mủi lịng trước sụp đổ vương triều mà phụng thờ

? Hồi thứ 14 tác phẩm mang lại cho em hiểu biết về:

- Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ?

- Số phận quân Thanh vua Lê Chiêu Thống?

? Em khái quát giá trị nội dung nghệ thuật vb?

4 Tổng kết 4.1.Nghệ thuật

- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử

- Khắc hoạ nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả, chân thật sinh động

- Có giọng điệu trần thuật thjể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước

4.2 Nội dung 4.3.Ghi nhớ sgk 4 Củng cố:

? Theo em, gọi “ Hồng Lê thống chí” tiểu thuyết lịch sử lí lí sau ?

A Vì truyện liên quan đến thật lịch sử

B Vì thật lịch sử ghi chép hình thức tiểu thuyết

C Vì nhân vật lịch sử lên tác phẩm hình tượng văn học sinh động

D Cả lí 5 HD nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ nắm nội dung - Làm tập phần LT - SGK tập bổ sung – SBT

- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em hình ảnh vua Quang Trung - Nguyễn Huệ - Đọc kĩ soạn Sự phát triển từ vựng

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 24 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( tiếp theo)

(63)

1 Kiến thức.

- Nắm thêm cách quan trọng để phát triển từ vựng Tiếng Việt tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước

2 Kĩ năng. - Kĩ học

+ Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước + Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước phù hợp

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ định, kĩ thể tự tin Thái độ

- Nghiêm túc tự giác học tập II Chuẩn bị.

1 GV: Sgk, sgv, soạn, bảng phụ. 2 HS: Xem trước bài, tập. III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, thảo luận, quy nạp, trò chơi - KT động não, khăn phủ bàn, đồ tư IV Tiến trình hoạt động.

1 Tổ chức lớp

2 KTBC: Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Hãy kể tên phương châm hội thoại học Tại người nói lại vi phạm phương châm hội thoại giao tiếp?

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu đoc có sử dụng lời dẫn trực tiếp Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn văn

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

- PP vấn đáp, quy nạp, trò chơi

- KT động não, khăn phủ bàn, đồ tư duy

HS đọc ví dụ sgk tr72

HS trao đổi nhóm theo KT khăn phủ bàn trả lời ? Xác định từ ngữ tạo từ cho sẵn? Giải thích nghĩa từ đó?

Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét treo bảng phụ đáp án , HS tham khảo

? Tìm từ xuất theo mơ hình x + tặc? GV chia đội thi theo hình thức trị chơi tiếp sức Thời gian phút

I Tạo từ ngữ mới.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người sử dụng vùng phủ sóng sở thuê bao

- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sán xuất, lưu thông phân phối sản phẩm có hàm tri thức cao

- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu các sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại pháp luật bảo hộ như: quyền tác giả, quyền sáng chế

- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn cơng nghệ nước ngồi với sách ưu đãi

* Ngữ liệu 2:

- Tin tặc: Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính người khác để khai thác, phá hoại

(64)

HS, GV nhận xét đánh giá

Đội thắng thưởng tràng pháo tay ? Từ việc tìm hiểu hai VD, em có rút nhận xét ? HS đọc ghi nhớ sgk tr 73

GV nêu yêu cầu phần 1- SGK: Xác định từ HV hai đoạn trích: Cho HS làm theo nhóm ( nhóm)

HS làm việc nhóm theo KT đồ tư Đại diện nhóm trình bày

GV yêu cầu HS tìm từ ngữ tương ứng với khái niệm a, b SGK?

? Những từ có nguồn gốc từ đâu ? HS trả lời

? Như vậy, cách thức phát triển từ ngữ cách cấu tạo thêm từ ngữ mới, từ vựng phát triển cách ?

->Phát triển cách mượn từ ngữ tiếng nước

GV chốt lại :

Từ vựng TV phát triển cách mượn từ ngữ tiếng nước ( nhiều mượn tiếng Hán)

HS đọc ghi nhớ

Bài gọi học sinh lên bảng làm HS khác nhận xét

GV nhận xét, cho điểm

GV treo bảng phụ, sau gọi hs lên bảng làm

GV phát vấn, HS trả lời

=> Từ vựng phát triển cách tạo thêm từ ngữ

2 Ghi nhớ sgk tr 73

II Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

( a ): minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân

(b): bạc mệnh, duyên, phận, linh, chứng, giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

* Ngữ liệu 2: a) AIDS b) Ma-két-tinh

-> Các từ có nguồn gốc từ nước ngồi ( ấn- Âu)

2 Ghi nhớ sgk tr 73. III Luyện tập.

Bài tập 1.

x + Trường: chiến trường, công trường, nông trường

Bài tập 2.

- Bàn tay vàng : Bàn tay tài giỏi, khéo léo có việc thực thao tác lao động kĩ thuật định

Bài tập 3.

T.Hán C.Âu

Mãng xà biên phịng tham Tơ thuế phê bình phê phán ca sĩ nơ lệ

xà phịng tơ ra-đi-ơ cà phê ô-xi

Bài tập 4.

(65)

- Phát triển số lượng từ ngữ: Tạo từ mượn từ ngữ tiếng nước

=> Từ vựng ngôn ngữ khơng thay đổi giới tự nhiên XH vận động phát triển-> nhận thức giới người vận động phát triển theo 4 Củng cố.

GV dựa vào tập để củng cố 5 HDVN.

- Học cũ, xem lại tập

- Tra từ điển để xác định nghĩa số từ Hán Việt thông dụng sử dụng vb học

- Soạn văn bản: Truyện Kiều Nguyễn Du

- Tìm hiểu thật kĩ tác giả Nguyễn Du tác phẩm truyện Kiều V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 25 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- HS tự đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa chữa lỗi sai sót, cách mở bài, bố cục, câu, từ ngữ, tả, diễn đạt

2 Kĩ :

- Rèn kĩ tự sửa chữa lỗi sai

- Kĩ annwg sống: kĩ tư phê phán 3 Thái độ :

(66)

II Chuẩn bị

- Lỗi sai, chấm xong - Xem lại văn thuyết minh III Phương pháp kỹ thuật: IV Tiến trình hoạt động : 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : - Kết hợp 3 Bài mới.

I Đề tìm hiểu đề. GV chép đề lên bảng

1 HS đọc lại đề bài:

* HS Phân tích đề, xác định yêu cầu nội dung hình thức

- Về nội dung: cung cấp tri thức khách quan đối tượng; có kết hợp sử dụng số biện pháp NT miêu tả để tạo nên hấp dẫn

- Về hình thức: viết phải có bố cục phần; lời văn phải xác, khách quan phải hấp dẫn, sinh động; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

* HS thảo luận, xây dựng lại dàn ý:

a) Mở bài: giới thiệu chung lúa VN ( miêu tả ) b) Thân bài: giới thiệu chi tiết lúa VN ( kết hợp miêu tả ) - Nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa lúa người - Đặc điểm: hình dáng, gốc, thân, lá, hoa,

- Giá trị lợi ích ( kinh tế, văn hố )

c) Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ lúa VN II Nhận xét.

- GV cho HS tự nhận xét viết ( ưu, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với dàn ý yêu cầu vừa nêu

- HS tự nhận xét viết (các đối tượng có viết đạt mức điểm giỏi, khá, TB, yếu)

1 Ưu điểm:

- Đa số làm kiểu TM cung cấp tri thức; biết kết hợp TM với sử dụng yếu tố NT miêu tả để viết sinh động

- Một số viết tốt, bố cục tương đối rõ ràng - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

2 Nhược điểm:

- Một số viết dừng mức độ cung cấp tri thức; chưa biết kết hợp miêu tả để làm cho viết hấp dẫn

- Cá biệt có nội dung cịn q sơ sài, cung cấp tri thức chưa đầy đủ VD: Minh 9b, Tiêu Nam 9b, Tùng 9b

- Hình thức: Một số chữ viết cẩu thả, sai tả nhiều, diễn đạt lủng củng khơng ý VD: Minh 9b, Tùng 9b, Tiêu Nam 9b

III Bổ sung sửa lỗi

- GV dùng bảng phụ thống kê số lỗi tiêu biểu viết HS yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào lỗi tả, dùng từ, đặt câu )

- Lỗi tả:

+ nỳa, dữ cho, bánh trưng, từ sưa, nương thực, reo mạ, đánh giấu, lảy mầm, giai đoạn lày, dân , gia xúc, sứ xở, bánh lướng, vỏ chấu, tăng chưởng, trè xanh, lương đồi, xâm năng, giắc phân, lơi, trính, đa rạng, lịch

- Lỗi diễn đạt:

(67)

+ mai sau khơng thay lúa nhiều loại lương thực + hạt gạo hạt thóc mà ông trời ban cho người dân

+ để hạt gạo sống đất nước

+ lúa gắn bó phần khơng thể thiếu người Việt nam + VN nước nông nghiệp văn minh lúa nước từ lâu đời

IV Đọc, bình viết tốt.

- GV chọn lớp viết tốt cho HS đọc, bình để học tập HS Đức 9b

- HS đọc, bình 4 Củng cố :

? Vì TM cần kết hợp với yếu tố NT miêu tả ? Những loại TM cần có kết hợp ?

5 HDVN.

- Tự ôn tập lại kiến thức văn TM - Tự sửa chữa lỗi lại

- Soạn văn bản: Truyện Kiều Nguyễn Du V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:………

Giảng: Tiết 26 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- Nắm nét chủ yếu đời , người , nghiệp văn học Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều

- Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học Trung đại - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều 2 Kĩ :

- Kĩ học

+ Đọc- hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học Trung đại

+ Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả Trung đại - Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, kĩ thể cảm thông 3 Thái độ :

(68)

II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : Văn Truyện Kiều, tranh, ảnh chân dung Nguyễn Du, phiếu học tập. 2 Trò : Soạn bài, tìm đọc tác giả, tác phẩm Truyện Kiều.

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, quy nạp - KT động não, chia nhóm

IV Tiến trình hoạt động 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

- Hình ảnh người a/h dân tộc Nguyễn Huệ đoạn trích Hơì thứ 14…? 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP đàm thoại, thuyết trình - KT động não

? Dựa vào sgk, em giới thiệu nét bản: năm sinh, năm mất, tên chữ, tên hiệu N/Du?

HS phát biểu

GV nhận xét, bổ sung

? Ông sinh trưởng gia đình ?

? Điều có ảnh hưởng tới nghiệp ông ? ( Sự nghiệp sáng tác thơ văn) ?

- Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức tể tướng

- Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to

- Ơng thừa hưởng giàu sang, phú q, có điều kiện học hành thừa hưởng truyền thống văn chương

? Ông sinh sống thời đại có đặc biệt ? Thời đại có tác động tới N/Du tác phẩm “ Truyện Kiều ” ?

- Chế độ PKVN khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi

-> Tác động tới tình cảm, nhận thức N/Du, ơng hướng ngịi bút vào thực ? Hãy trình bày nét đời ơng ?

? Cuộc đời ơng ảnh hưởng tới việc sáng tác “ Truyện Kiều ”?

? Nêu vài nét nghiệp văn học Nguyễn Du ?

I Tác giả 1 Cuộc đời

- Nguyễn Du (1765 - 1820) tên tự: Tố Như, hiệu Thanh Hiên Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh

- Sinh trưởng gia đình đại q tộc có truyền thống văn học

- Chứng kiến biến động dội LSPKVN, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống XH

- Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho ND vốn sống phong phú niềm cảm thông sâu sắc với đau khổ nhân dân

- Những thăng trầm c/s riêng tư làm cho NDu tràn đầy cảm thông yêu thương người trở thành nhà nhân đạo chủ nghĩa

2 Sự nghiệp.

(69)

GV yêu cầu HS nêu nguồn gốc TK, thời điểm sáng tác

GV cho HS quan sát tranh ảnh giới thiệu tác phẩm “ truyện Kiều ”

? Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “Truyện Kiều”?

? Qua việc tóm tắt tác phẩm, em thấy “Truyện Kiều ” có giá trị ?

HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung

? Em nêu nét cần nhớ Nguyễn Du Truyện Kiều?

- Chữ Nôm: Truyện Kiều , Văn chiêu hồn - Đóng góp to lớn cho kho tàng VHDT thể loại truyện thơ

II Tác phẩm “ Truyện Kiều” 1 Nguồn gốc.

- Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ “ Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân phần sáng tạo N Du lớn - Gồm 3254 câu thơ lục bát chữ Nơm. 2 Tóm tắt.

- phần :

+ Gặp gỡ đính ước + Gia biến lưu lạc + Đoàn tụ

3 Giá trị “ Truyện Kiều” a) Nội dung.

* Giá trị thực

- Là tranh thực XHPK bất công tàn bạo chà đạp người

- Số phận bất hạnh người phụ nữ tài hoa * Giá trị nhân đạo

- Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người

- Lên án, tố cáo lực tàn bạo, vô nhân đạo

- Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức , phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân

b) Nghệ thuật.

- TK đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ VHDT thể thơ lục bát

- Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: từ NT kể chuyện miêu tả thiên nhiên, người

* Ghi nhớ sgk. 4 Củng cố:

? HS khái quát N/Du T/Kiều hai câu mục ghi nhớ? 5 HDVN.

- Nắm thơng tin tác giả Nguyễn Du tác phẩm “ Truyện Kiều - Làm tập đố vui: Đố Kiều

Truyện Kiều anh thuộc làu Đố anh kể hai câu hết Kiều

Đố anh kể hai câu hai( ba, bốn, năm) người Đố anh kể hai câu bốn mùa

- Soạn VB : Chị em Thuý Kiều

+ Tìm hiểu vẻ đẹp chị em Thúy Kiều + Sự khác biệt hai nhân vật

(70)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU

Nguyễn Du -I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- HS thấy tài năng, lòng thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều

- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật: Khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều

- Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể

2 Kĩ : - Kĩ học

+ Đọc- hiểu văn truyện thơ văn học trung đại + Theo dõi diễn biến việc văn truyện

+ Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật

+ Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn

- Kĩ học: kĩ giao tiếp, tư sáng tạo 3 Thái độ :

- Ca ngợi vẻ đẹp người II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : Chuẩn bị tranh minh họa hai chị em Thúy Kiều, bảng phụ 2 Trị : Soạn bài, tìm đọc tác giả, tác phẩm Truyện Kiều.

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP đàm thoại, thuyết trình, giải vấn đề, quy nạp, phân tích - KT động não, trình bày phút

IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Hãy trình bày nét đời nghiệp văn học Nguyễn Du? ? Những đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều ?

3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

(71)

quy nạp

- KT động não, chia nhóm

? Dựa theo diễn biến cốt truyện, xác định vị trí đoạn trích ?

? Nên đọc văn với giọng đọc ntn?

- Giọng tình cảm, trang trọng, nhấn vào từ gợi tả, chỗ ngắt nhịp dòng thơ

- GV đọc mẫu số câu thơ

- Yêu cầu HS nêu giải nghĩa số từ khó - ả: (tiếng miền Trung)

? Đoạn trích viết theo thể nào, phương thức bật?

? Dựa vào nội dung đoạn trích nêu bố cục? Nội dung phần?

- Bố cục chia làm bốn phần : + câu đầu

+ câu tiếp: chân dung Thuý Vân + 12 câu tiếp: chân dung Thuý Kiều

+ câu cuối: nhận xét chung sống hai chị em

? Em có nhận xét kết cấu đoạn trích ?

=> Kết cấu chặt chẽ, thể cách miêu tả nhân vật tinh tế tác giả

1 HS đọc diễn cảm câu thơ đầu

? Tác giả giới thiệu chị em TK nào? Thúy Kiều chị, em Thúy Vân

? Em có nhận xét cách giới thiệu từ ngữ câu ?

- Sử dụng kết hợp từ Thuần Việt với từ Hán Việt -> lời giới thiệu vừa tự nhiên vừa trang trọng

? Tác giả giới thiệu vẻ đẹp chị em Kiều ?

-> Là người gái đẹp

? Em hiểu nghĩa câu thơ” Mai cốt cách, tuyết tinh thần.” ntn?

- H/ảnh mai người mảnh H/a tuyết da trắng tâm hồn tính cách nàng

? Cách miêu tả tác giả có đặc sắc ?

Qua cách miêu tả tác giả làm bật điều ?

-> Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, sử dụng thành ngữ, so sánh T/g sử dụng h/a mĩ lệ tự nhiên để ngầm so sánh với người thiếu nữ

GV chốt lại :

Bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng, tác giả khái quát vẻ đẹp chung: trắng, tao, trang nhã vẻ đẹp riêng người vẻ hai chị em Thuý

- Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm

II Đọc- hiểu văn bản. 1 Đọc, thích.

2 Thể loại.

- Thể: Thơ lục bát

- Phương thức: kết hợp tự với miêu tả biểu cảm Song bật miêu tả

3 Bố cục phần.

4 Phân tích.

4.1 Giới thiệu chị em Thúy Kiều

(72)

Kiều

? Nếu chuyển câu thành văn xuôi, em sã viết ntn? HS trả lời GV nhận xét, cho điểm

? Em nhận xét ưu thơ với văn xuôi?

- Ngắn gọn hơn, gợi tả hơn, khó hiểu hay hơn-> ý ngôn ngoại

HS đọc câu tiếp

? Vẻ đẹp Thúy Vân miêu tả nào? - Thúy Vân: trang trọng khác vời

? Từ trang trọng gợi vẻ đẹp nào? -> Vẻ đẹp cao sang, quý phái

? Những chi tiết vẻ đẹp Thuý Vân tác giả ý ?

- khuôn trăng - nét ngài - hoa ngọc - mây tuyết

? Bút pháp miêu tả tác giả có giống với đoạn thơ ?

-> ước lệ tượng trưng, so sánh, ẩn dụ, liệt kê, tính từ ( đầy đặn, nở nang )

? Qua cách m/tả ấy, em thấy Thuý Vân đẹp ?

GV bổ sung chốt lại:

- T/giả sử dụng nghệ thuật ước lệ, kết hợp với h/ả ẩn dụ đặc sắc từ ngữ giàu sức gợi tả, biểu cảm làm bật vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống, cao sang, quý phái phúc hậu, đoan trang TV

? Tác giả muốn dự báo điều qua vẻ đẹp ? ( Chú ý từ “thua”, “ nhường” )

HS thảo luận, phát biểu:

- Vẻ đẹp Vân tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh Điều dự báo nàng có sống êm ả, bình n sn sẻ

HS đọc câu ? Hai câu” Kiều

phần hơn” có tác dụng ntn đoạn thơ?

- Khơng có tác dụng chuyển ý mà cịn có ý nghĩa so sánh rõ Thúy Kiều: có tài sắc

? Em hiểu “ Sắc sảo mặn mà? có ý nghĩa gì? - Sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn

? Vẻ đẹp Thúy Kiều nhấn mạnh nét đẹp lời thơ” Làn thu thủy nét xuân sơn”? Em hiểu nghĩa câu thơ ntn?

? Khi gợi tả nhan sắc TK, tác giả sử dụng hình tượng NT mang tính ước lệ Theo em, có điểm giống khác so với tả TV ?

HS thảo luận nhóm theo câu hỏi ghi phiếu học

duyên dáng, , cao, sáng

4.2 Chân dung Thuý Vân

- Vẻ đẹp TV vẻ đẹp phúc hậu, quý phái, đoan trang, tươi trẻ

4.3 Chân dung Thúy Kiều

* Sắc:

- Đôi mắt: sáng nước mùa thu

(73)

tập

* HS trình bày ý kiến thảo luận: -> ước lệ, so sánh, ẩn dụ, điển tích

- Giống: dùng hình tượng NT ước lệ thu thuỷ( nước mùa thu), xuân sơn( núi mùa xuân), hoa, liễu

- Khác: không miêu tả cụ thể phận với nét đẹp riêng TV mà tập trung miêu tả vẻ đẹp đôi mắt đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ

? Với cách miêu tả đó, ta thấy Kiều đẹp ?

? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp TK ?

? Qua chứng tỏ điều nàng ?

? Theo em, tác giả lại miêu tả vẻ đẹp TV trước, TK sau?

- Vì tác giả muốn làm bật vẻ đẹp Kiều Đó nghệ thuật địn bẩy, vẻ đẹp Vân sễ làm cho vẻ đẹp Kiều

GV bổ sung, nói rõ NT đòn bẩy tác giả sử dụng miêu tả TK

GV chốt lại :

Tác giả dùng NT so sánh đòn bẩy, kết hợp với hình tượng NT mang tính ước lệ, điển cố, điển tích….làm bật vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, toàn vẹn, toàn mĩ nhan sắc lẫn tài TK

? Thông qua việc miêu tả tài sắc Kiều, tác giả ngầm cho người đọc biết điều ? ( ý từ “ ghen”, “ hờn”)

HS thảo luận, phát biểu:

- Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hoá phải phát ghen, phải đố kị => dự báo số phận gặp nhiều trắc trở, sóng gió

HS đọc câu thơ cuối

? câu cuối đoạn trích khắc hoạ sống hai chị em ?

? Qua việc miêu tả vẻ đẹp hai chị em TK, ND bộc lộ tư tưởng quan điểm ?

Thảo luận, phát biểu:

- Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mĩ tiến bộ: trân trọng, yêu thương, quan tâm, lo lắng cho số phận người

? Em khái quát lại nét đặc sắc NT, ND đoạn trích?

HS đọc ghi nhớ sgk

-> Vẻ đẹp tuyệt giai nhân không sánh kịp

* Tài năng:

- Thông minh: trời phú

- Giỏi: cầm, kì, thi họa đặc biệt đàn với nhạc Bạc mệnh => Kiều cô gái toàn vẹn nhan sắc lẫn tài

4.4 Cuộc sống hai chị em:

- Đó sống phong lưu, n bình, phẳng lặng khuôn phép, mẫu mực

5 Tổng kết. 5.1 Nghệ thuật

(74)

GV sử dụng câu hỏi 6- SGK cho HS LT HS thảo luận theo gợi ý SGK: * HS giỏi trả lời:

Chân dung TK bật tác giả tả TV trước làm đòn bẩy, số lượng câu thơ tả nhiều hơn, vẻ đẹp Kiều nhan sắc tài năng, tâm hồn

- Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình

5.2 Nội dung 5.3 Ghi nhớ - sgk III Luyện tập.

4 Củng cố :

- GV cho HS đọc phần Đọc thêm để thấy tài ND sáng tạo “ Truyện Kiều ” nói chung đoạn trích “ Chị em TK ” nói riêng

5 HDVN.

- Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung NT - Làm tập 1, 2- SBT

- Soạn VB: " Cảnh ngày xuân" + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu

+ Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng đoạn trích V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 28 CẢNH NGÀY XUÂN

Nguyễn Du -I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- HS hiểu thêm nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đại thi hào dân tộc nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi

2 Kĩ : - Kĩ học:

+ Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn truyện thơ văn học trung đại Phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích

+ Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân + Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm

(75)

3 Thái độ :

- Biết trân trọng đẹp, yêu cảnh thiên nhiên ngày xuân qua ngòi bút nghệ thuật miêu tả thiên tài Nguyễn Du

II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : Tranh minh họa, sgk, sgv, giáo án. 2 Trò : Bài soạn.

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP đàm thoại, thuyết trình, phân tích, quy nạp - KT động não, đồ tư duy, trình bày phút IV Tiến trình hoạt động :

1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lịng đoạn trích Chị em Thúy Kiều Nguyễn Du? ? Trình bày đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn trích? 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Dựa theo diễn biến cốt truyện, xác định vị trí đoạn trích?

HS dựa theo thích SGK để trả lời ? Nội dung đoạn trích?

- Đoạn tả cảnh ngày xuân tiết minh cảnh du xuân chị em Kiều

- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích, quy nạp - KT động não, đồ tư duy

GV yêu cầu HS tự nêu cách đọc

- Giọng chậm rãi, khoan thai, tình cảm, sáng GV đọc mẫu lần

2 HS đọc VB:

Yêu cầu HS nêu giải nghĩa số từ khó: ý đến từ cụm từ Hán Việt

? Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ? ? Dựa vào nội dung chia VB thành đoạn ? Nêu nội dung đoạn ?

- câu đầu: khung cảnh ngày xuân

- câu tiếp: khung cảnh lễ hội tiết minh - câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở

? Em có nhận xét bố cục này? ( nhà thơ miêu tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt theo trình tự ) - Tả cảnh theo trình tự thời gian cảnh du xuân Từ khái quát (khung cảnh chung mùa xuân) đến cụ thể (cảnh lễ hội người)

1 HS đọc diễn cảm câu thơ đầu

? Từ thích (1 ) ( 2) SGK em giải thích nghĩa dịng thơ đầu VB ? HS Đọc thích giải nghĩa

I Vị trí đoạn trích

- Vị trí: nằm phần 1, sau đoạn tả chị em TK

II Đọc- hiểu văn bản. 1 Đọc, thích.

2 Bố cục phần

3 Phân tích.

(76)

“Ngày xuân qua nhanh thoi” - én đưa thoi

- Thiều quang

-> Đã qua tháng giêng, tháng hai, tháng ba ? H/a “chim én đưa thoi” gợi cho em liên tưởng thời gian cảm xúc?

-> thời gian trôi nhanh, người thấy nuối tiếc thời gian ? Ở hai câu đầu, khung cảnh mùa xuân miêu tả ?

HS phát trả lời:

- Vừa giới thiệu thời gian, vừa gợi không gian Trong tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay lượn thoi đưa bầu trời sáng ? Vẻ đẹp mùa xuân tháng ba đặc tả qua chi tiết điển hình ?

HS phát hiện:

Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa ? Hai câu thơ : “ Cỏ non

.bông hoa” thuộc số câu thơ hay TK Theo em, lí ?

-> Ngôn từ Thuần Việt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, dễ nhớ, dễ thuộc

? Hai câu thơ gợi tả cảnh tượng tháng ba mùa xuân ?

GV chốt lại :

- Tác giả dùng biện pháp miêu tả sinh động Trên màu xanh non thảm cỏ trải rộng tới chân trời, cịn điểm xuyết vài bơng hoa lê trắng - tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân Đó vẻ đẹp mẻ, tinh khơi, giàu sức sống, khống đạt trẻo, nhẹ nhàng khiết Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động có hồn khơng tĩnh

1 HS đọc câu thơ tiếp:

? Chú thích (3) (4) giới thiệu nội dung “ lễ” “hội” tiết minh ?

HS dựa vào thích SGK để trả lời:

- Lễ lễ tảo mộ: viếng sửa sang phần mộ người thân

- Hội hội đạp thanh: chơi xuân đồng quê

? Cảnh lễ hội gợi tả qua dòng thơ ? ? NT dùng từ ngữ miêu tả tác giả câu thơ có đặc biệt ?

Gợi ý: Cách dùng từ theo cấu tạo Biện pháp tu từ ?

Cách ngắt nhịp ? - Dập dìu…

giấy bay

-> Dùng nhiều từ ghép, từ láy danh từ, động từ, tính từ ( yến anh, chị em, tài tử, giai nhân )

Bằng cách miêu tả sinh động, tác giả phác hoạ nên khung cảnh mùa xuân với bầu trời sáng, mặt đất tươi xanh không gian yên ả, bình

(77)

+ Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ “ Ngựa xe nước… nêm “ nô nức yến anh”

+ Nhịp thơ vừa ổn định câu bát, vừa biến đổi câu lục ? Tác dụng cách miêu tả ?

=> Gợi tả vẻ sinh động số đông người dự lễ hội, làm bật đông vui, náo nhiệt mang sắc thái điển hình lễ hội tháng ba

GV chốt lại :

Với cách dùng từ ngữ đặc sắc kết hợp với biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tác giả làm bật khung cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt, rộn ràng vào tháng ba ? Theo em, làm sống lại không khí lễ hội tưng bừng thế, nhà thơ thể tình cảm dân tộc ?

- Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hoá dân tộc

- Rắc thoi vàng, đốt tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ người thân khuất Đó truyền thống văn hoá tâm linh dân tộc phương Đông, phong tục cổ truyền lâu đời nhân dân ta

HS đọc câu cuối

? Cảnh vật mùa xuân câu cuối có khác so với câu đầu ? Vì ?

Thảo luận nhóm, trả lời

Khác thời gian, không gian

-> HS cụ thể: bóng ngả Tây, Cảnh khơng khí lặng dần, khơng nhộn nhịp, rộn ràng

? Cảnh đặc tả qua từ ngữ nào? HS phát

- Các từ: tà tà, thanh, nao nao

? Những từ ngữ thể tâm trạng người?

- Tâm trạng luyến tiếc, lặng buồn, cảm xúc bâng khuâng khó tả

-> Tâm trạng người nhuốm lên cảnh vật, cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất Dòng nước uốn quanh báo trước sau lúc Kiều gặp nấm mồ đạm Tiên, gặp chàng thư sinh tài mạo tót vời

GV chốt lại :

- Qua từ ngữ có sức gợi tả lớn, nhà thơ diễn tả khung cảnh thiên nhiên đẹp nhuốm màu tâm trạng: người bâng khuâng, xao xuyến ngày vui hết, linh cảm điều xảy

? Em nêu rõ thành công nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tác giả

Qua việc sử dụng từ loại động từ, danh từ, tính từ số biện pháp tu từ, tác giả làm bật lên khơng khí lễ hội thật nhộn nhịp, rộn ràng, đông vui, náo nhiệt mang sắc thái điển hình lễ hội tháng ba

3.3 Cảnh chị em TK du xuân trở

Thông qua từ láy tác giả làm bật khung cảnh thiên nhiên ảm đạm lúc chiều tà tâm trạng luyến tiếc, lặng buồn người

(78)

ở VB ?

HS tổng kết lại giá trị nghệ thuật

? ND đoạn trích ?

HS dựa vào mục (ghi nhớ ) để trả lời

GV tổng kết lại cho HS đọc mục (ghi nhớ )

GV sử dụng câu hỏi phần LT HS thảo luận nhóm ( dùng phiếu học tập )

HS thảo luận theo mhóm, sau cử đại diện trả lời ( HS giỏi)

- Miêu tả thiên nhiên theo trình tự khơng gian thời gian - Kết hợp tả cảnh với tả tâm trạng

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật

4.2 Nội dung 4.3 Ghi nhớ sgk III Luyện tập

- Bút pháp gợi tả câu thơ cổ vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hương vị ( hương thơm cỏ), màu sắc, đường nét - Câu thơ ND có thêm từ trắng làm bật thần sắc hoa lê, làm cho màu sắc có hài hồ tuyệt diệu tạo nên vẻ đẹp riêng mùa xuân 4 Củng cố :

? Qua đoạn trích Cảnh ngày xn, em cịn thấy thêm tài N.Du tài miêu tả nhân vật?

5 HDVN.

- Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung NT - Làm tập 1- SBT

- Xem trước tiết Tiếng Việt: Thuật ngữ + Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ

+ Tìm từ ngữ thuật ngữ, phân biệt thuật ngữ với từ ngữ thông thường V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

(79)

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- Nắm khái niệm thuật ngữ đặc điểm thuật ngữ 2 Kĩ :

- Kĩ học:

+ Tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ Từ điển

+ Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ trình đọc - hiểu tạo lập văn khoa học, công nghệ

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, tư sáng tạo, định 3 Thái độ :

- Nghiêm túc, tự giác học tập II Chuẩn bị thầy trò. 1 Thầy : Soạn bài, bảng phụ. 2 Trò : Soạn bài.

III Phương pháp, kĩ thuật

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận - KT động não, chia nhóm, đồ tư IV Tiến trình hoạt động :

1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút

- Đề bài: Có cách phát triển từ vựng? Đó cách nào? Cho ví dụ minh hoạ cách?

- Đáp án, biểu điểm

+ Có cách phát triển từ vựng (1đ) + Phát triển nghĩa từ (1đ) + Tạo từ ngữ (1đ)

+ Mượn từ ngữ nước ngồi(1đ)

+ Ví dụ: cách lấy ví dụ cho 2đ 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, thảo luận, quy nạp - KT động não, đồ tư duy HS quan sát VD1 bảng phụ

GV yêu cầu HS tìm hiểu hai cách giải thích a b SGK trả lời câu hỏi :

? Cách giải thích thơng dụng, hiểu ?

- Cách giải thích thứ cách giải thích nghĩa từ thơng thường

? Cách giải thích u cầu phải có kiến thức chun mơn Hoá học hiểu

HS trao đổi, thảo luận trả lời

- Cách giải thích thứ hai cách giải thích thuật ngữ

GV nhấn mạnh :

- Cách giải thích mục a cách thơng dụng, hiểu giải thích dựa vào đặc điểm bên ngồi vật hình thành sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính

I Thuật ngữ gì?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

(80)

- Cách giải thích mục b địi hỏi phải có kiến thức chun mơn Hố học thể đặc tính bên vật qua nghiên cứu lí thuyết Phương pháp kỹ thuật khoa học

HS quan sát VD bảng phụ:

? Đọc định nghĩa bảng phụ cho biết: Em học định nghĩa môn ?

HS đọc thầm, quan sát trả lời:

? Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng loại VB ?

GV bổ sung :

Đơi cịn dùng loại VB khác: tin, phóng sự, bình luận, báo chí

? Các từ ngữ em vừa tìm hiểu gọi thuật ngữ Vậy thuật ngữ ?

HS đọc ghi nhớ GV chốt lại :

Thuật ngữ: từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ; thường dùng VB khoa học, kĩ thuật, công nghệ

GV cho HS vận dụng kiến thức để làm nhanh tập1- phần LT: Chia lớp thành nhóm, nhóm thực ý

- GV nhận xét chung đưa đáp án cho nhóm

- Lực - Di

- Xâm thực - Thụ phấn

- Hiện tượng hóa học - Lưu lượng - Trường từ vựng - Trọng lực - Khí áp - Thị tộc phụ hệ - Đơn chất - Đường trung trực

? Những thuật ngữ mục I.2 có nghĩa khác khơng?

HS thảo luận, trả lời

? Cho biết hai VD đó, VD từ muối có sắc thái biểu cảm ?

HS thảo luận, trả lời

? Từ việc tìm hiểu VD 1, em rút nhận xét đặc điểm thuật ngữ ?

GV chốt lại :

- Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khái niệm biểu thị thuật ngữ - Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm

GV định HS đọc mục (ghi nhớ 2- SGK )

* Ngữ liệu 2:

- Thạch nhũ: mơn Địa lí - Ba- zơ: mơn Hố học - Ẩn dụ: môn Ngữ văn

- Phân số thập phân: mơn Tốn -> Chủ yếu dùng VBKH,KT, Công nghệ

2 Ghi nhớ sgk.

II Đặc điểm thuật ngữ. 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Chỉ có nghĩa SGK giải thích ngồi khơng cịn nghĩa khác

* Ngữ liệu 2:

“muối” VD (b) có sắc thái biểu cảm, vất vả, gian truân mà người phải nếm trải đời

(81)

- PP giải vấn đề, thảo luận - KT động não, chia nhóm

Bài 3.

GV phân nhóm cho HS thảo luận nhóm yêu cầu tập

HS thảo luận theo nhóm trình bày

GV nhận xét chung kết thảo luận, làm tập Bài 5:

- GV cho HS thảo luận chung yêu cầu tập HS đọc yêu cầu tập

Thảo luận theo nhóm nhỏ HS giỏi trả lời GV bổ sung, nhấn mạnh :

Có thể coi tượng đồng âm trùng lặp vỏ âm từ

III Luyện tập. Bài 3.

- hỗn hợp (a) dùng thuật ngữ

- hỗn hợp (b) dùng từ ngữ thông thường

Bài 5.

Hiện tượng đồng âm khơng vi phạm ngun tắc thuật ngữ - khái niệm hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực khoa học riêng lĩnh vực

4 Củng cố :

? Thuật ngữ ? Thuật ngữ có đặc điểm ? HDVN

- Học thuộc hai (ghi nhớ ) để nắm kiến thức tiết học - Làm tập 2, 4- SGK tập bổ sung SBT

- Soạn văn bản: “ Miêu tả văn tự ” + Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự + Tác dụng miêu tả

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 30 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- Sự kết hợp phương thức văn - Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn tự

- Vận dụng hiểu biết văn miêu tả văn tự để đọc - hiểu văn 2 Kĩ :

- Kĩ học

(82)

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ thể tự tin, kĩ nhận thức 3 Thái độ :

- Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : Nghiên cứu, sgk, sgv, soạn bài.

Trị : Ơn tập lại văn tự miêu tả Xem trước học. III Phương pháp kỹ thuật:

- PP đàm thoại, thuyết trình, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT động não, chia nhóm

IV Tiến trình hoạt động : 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du? 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp - KT động não, chia nhóm

HS đọc VD SGK

? Đoạn trích kể trận đánh ? Trong trận đánh đó, Quang Trung làm ? xuất ? HS trao đổi, thảo luận trả lời

- Đoạn trích kể trận đánh đồn Ngọc Hồi

? Chỉ chi tiết miêu tả đoạn văn

? Các chi tiết miêu tả nhằm thể đối tượng ?

GV treo bảng phụ ý c phần 2: Các việc bạn học sinh nêu

? Nhận xét xem việc bạn nêu lên đầy đủ chưa ?

HS nhận xét - Đầy đủ

GV yêu cầu HS nối việc thành đoạn văn nêu vấn đề :

? Nếu kể việc diễn câu chuyện có sinh động không ? Tại ?

HS nối việc thành đoạn rút nhận xét : - Khơng sinh động đơn giản kể lại việc gì, chưa làm rõ việc diễn

- Cho HS so sánh việc mà bạn nêu với

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Đoạn trích kể trận đánh đồn Ngọc Hồi

+ Kế sách đánh giặc

+ Diễn biến: phun khói lửa; quân Quang Trung khiêng ván tề xông lên

+ Quân Thanh bại trận, tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử

- Các chi tiết miêu tả

(83)

đoạn trích để rút nhận xét:

? Nhờ yếu tố mà trận đánh tái lại cách sinh động?

HS so sánh để rút nhận xét

- Nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh tái lại cách sinh động, hấp dẫn

? Từ việc tìm hiểu VD cho HS rút nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trị VB tự ? HS rút nhận xét

HS đọc ghi nhớ GV chốt lại :

- Trong VB tự sự, yếu tố miêu tả làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động

- PP giải vấn đề, thảo luận - KT động não, chia nhóm

Bài tập 1:

- GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm thực yêu cầu tập VB cụ thể

HS làm việc theo nhóm

Đại diện nhóm trả lời yêu cầu Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét chung nêu yêu cầu cần đạt Lưu ý giá trị yếu tố miêu tả việc thể nội dung đoạn trích

Bài tập 3:

-GV cho HS thời gian chuẩn bị yêu cầu tập HS chuẩn bị nháp Sau đại diện vài HS trình bày trước lớp; HS khác lắng nghe, nhận xét GV nhận xét chung động viên cho điểm HS trình bày tốt

Bài tập 2:

- GV sử dụng thời gian lại hướng dẫn HS nhà làm tập

HS Nghe hướng dẫn, ghi nhớ để nhà làm

Văn tự sự: Chị em Thúy Kiều chơi buổi chiều minh

+ Giới thiệu khung cảnh chung chị em Thúy Kiều hội

+ Tả cảnh

+ Tả lễ hội khơng khí

+ Tả cảnh người lễ hội + Cảnh

- Việc sử dụng yếu tố miêu tả VB tự làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động 2 Ghi nhớ sgk tr92.

II Luyện tập. Bài 1.

- Trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều ‘’Nguyễn Du sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, tả người Nhằm tái lại chân dung “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Thuý Kiều Thuý Vân, tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng , thủ pháp quen thuộc bật thơ văn cổ

- Cảnh ngày xuân

+ Ngày xuân én đưa thoi, + Cỏ non xanh tận chân trời,

Tác dụng: Chân dung nhân vật tươi đẹp Dụng ý nhà thơ : Cảnh tươi sáng phù hợp với tâm trạng nhân vật ngày hội Bài 3.

Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thúy Kiều

-> yêu cầu thuyết minh

+ Giới thiệu nhân vật thúy Vân + Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều + Giới thiệu nghệ thuật miêu tả

(84)

- Tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả vb tự sự? 5 HDVN.

- Học thuộc phần (ghi nhớ ) để nắm kiến thức tiết học - Làm tập 2, SGK tập bổ sung SBT

- Ôn lại kiểu VB tự có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả để viết TLV số lớp - Chuẩn bị văn bản: Kiều lầu Ngưng Bích

+ Trả lời câu hỏi phần đọc, hiểu

+ Chú ý từ ngữ miêu tả đoạn trích V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng:………… Tiết 31

Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều )

Nguyễn Du -I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thủy chung hiếu thảo nàng

- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc lòng thương cảm Nguyễn Du người

2 Kĩ : - Kĩ học:

+ Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại

+ Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật ngụ tình + Kĩ phân tích nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều + Cảm nhận cảm thông nguyễn Du nhân vật truyện

- Kĩ sống: kĩ thể cảm thông, kĩ giao tiếp, kĩ bộc lộ cảm xúc 3 Thái độ :

- Hiểu, cảm thông sâu sắc với tâm trạng Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích II Chuẩn bị thầy trò

(85)

2 Trò : Đọc tìm hiểu, soạn bài. III Phương pháp kỹ thuật:

- PP đàm thoại, thuyết trình, phân tích, quy nạp, giải vấn đề - KT động não, trình bày phút

IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lịng, diễn cảm đoạn trích “Cảnh ngày xuân"?

? Cảnh lễ hội tiết minh khác với cảnh chị em Kiều du xuân trở nào? 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung học

- PP vấn đáp - KT động não

? Dựa theo diễn biến cốt truyện, xác định vị trí đoạn trích ?

HS dựa theo thích SGK để trả lời

- Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi Đau đớn , tủi nhục , nàng định tự Tú bà sợ vốn lựa lời khuyện giải, vờ chăm sóc thuốc thang , hứa gả nàng cho người tử tế thực giam lỏng nàng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu

- PP vấn đáp, giải vấn đề, phân tích, quy nạp, thuyết trình

- KT động não

GV yêu cầu HS tự nêu cách đọc HS Tự nêu cách đọc

GV định hướng cách đọc: giọng chậm buồn, nhấn mạnh từ: bẽ bàng, buồn trông

GV đọc mẫu lần HS đọc VB

Yêu cầu HS nêu giải nghĩa số từ khó: khố xn, sân Lai, gốc tử -> GV tích hợp với phương thức chuyển nghĩa từ từ xuân

HS Nêu giải nghĩa từ khó theo yêu cầu GV ? Dựa vào nội dung chia VB thành đoạn ? Nêu nội dung đoạn ?

HS thảo luận nêu bố cục đoạn trích - câu đầu: Khung cảnh lầu Ngưng Bích

- câu tiếp: Nỗi nhớ người thân Kiều. - câu cuối: Cảnh vật qua tâm trạng Kiều. HS đọc lại câu đầu.

? Em hiểu ntn h/cảnh Kiều qua từ “ Khóa xuân”? - Khóa xuân khóa tuổi xuân

- Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

? Trong cảnh ngộ ấy, Kiều cảm nhận phong cảnh xung quanh ?

I Vị trí đoạn trích

- Vị trí: Đoạn trích nằm phần hai tác phẩm

II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích.

2 Bố cục.

3 Phân tích.

(86)

HS phát trả lời

? Không gian mở trước mắt Kiều ? HS phát

- núi xa, trăng gần , bốn bề cát, cồn, bụi hồng

? Tại nhà thơ lại viết “ non xa, trăng gần”? Có điều vơ lí khơng?

HS thảo luận

=> Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ, lạnh lẽo, thiếu vắng sống người

? Em hiểu “ chung” ntn? Ai chung với ai?

- Ở chung chung nơi, dãy núi xa, mảnh trăng gần chung bầu trời, trăng treo lơ lửng trước mắt cịn núi lùi tận phía xa

? Trong h/cảnh sống vậy, c/sống kiều diễn tả ntn?

- Bẽ bàng

? Hình ảnh “ mây sớm đèn khuya “ gợi ý nghĩa thời gian?

- Sớm khuya, ngày đêm, Kiều thui thủi quê người thân Nàng cịn biết làm bạn với mây buổi sớm, ánh đèn đêm khuya, lặp lặp lại tuần hồn khép kín Thời gian không gian giam hãm người nàng rơi vào cảnh cô đơn tuyệt vọng

? Em hiểu ntn “ Nửa tình ”? HS thảo luận, trả lời:

Nửa tình

- Con người bị giam hãm vòng luẩn quẩn thời gian

- Nửa tình: tình với Kim Trọng dang dở

- Nửa cảnh: Cảnh nhà tan làm cho tâm trạng Kiều tan nát, rối tơ vò

? Vậy cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích có đơn tả cảnh không?

- N.Du lấy ngoại cảnh để diễn tả tâm cảnh

Cảnh lầu Ngưng Bích khơng gian mênh mơng, hoang vắng, lạnh lẽo cịn Kiều nhỏ bé, đơn, buồn tủi, chán chường trước tình cảnh éo le 4 Củng cố :

- Cảm nhận em thân phận Thúy Kiều lầu Ngưng Bích? 5 HD nhà:

- Học thuộc đoạn trích, nắm nội dung học - Chuẩn bị phần cịn lại

+ Phân tích tâm trạng Thúy Khiều nhớ người thân + Phân tích tranh tâm trạng qua câu thơ cuối

V Rút kinh nghiệm

(87)

Soạn:

Giảng:………… Tiết 32

Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( tiếp) ( Trích Truyện Kiều )

Nguyễn Du -I Mục tiêu :

II Chuẩn bị thầy trò III Phương pháp kỹ thuật: IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lịng, diễn cảm đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích"? ? Nhận xét em cảnh Lầu Ngưng Bích?

3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung học

- PP vấn đáp, giải vấn đề, phân tích, quy nạp, thuyết trình, thảo luận.

- KT động não, trình bày phút, chia nhóm HS đọc câu tiếp.

? Trong cảnh ngộ mình, Kiều nhớ tới ? Nàng nhớ trước, sau ? Nhớ có hợp lí khơng ? Vì ? Thảo luận nhóm, trả lời

- Nhớ cha mẹ, người yêu

- Nhớ người yêu trước, cha mẹ sau

- Nhớ hợp lí nàng coi làm tròn bổn phận với cha mẹ gia đình bị vu oan Cịn với KT, lúc nàng cảm thấy có tội, có lỗi phụ bạc chàng

GV dùng phiếu học tập cho HS so sánh nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả thể hai nỗi nhớ người thân Kiều

Thảo luận nhóm theo câu hỏi phiếu học tập Thời gian phút

Sau cử đại diện trả lời * Nhớ Kim Trọng:

- Dùng từ tưởng -> liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, nhớ lại khứ

- Gợi hình ản “ nguyệt chén đồng” ( đêm trăng thề nguyền thiêng liêng )

* Nhớ cha mẹ:

- Dùng từ xót -> thương nhớ, xót xa

- Dùng điển tích, điển cố ( quạt nồng, ấp lạnh, Sân lai Gốc tử.)

 Cùng nỗi nhớ cách thể khác nhau, tạo nên

I Vị trí đoạn trích II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

3 Phân tích.

(88)

sự hấp dẫn riêng

? Em có nhận xét lịng Kiều qua nỗi nhớ thương nàng ?

HS rút nhận xét: GV chốt lại :

Tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để bộc lộ nỗi lòng tưởng nhớ người yêu, xót thương cha mẹ nàng Kiều Qua cho thấy Kiều người có lòng vị tha, nhân hậu, thuỷ chung, hiếu thảo

HS đọc câu cuối

? Có cảnh gợi tả ? HS phát

? Mỗi cảnh diễn tả cặp thơ lục bát gợi liên tưởng đến thân phận nỗi buồn riêng nàng Kiều Hãy lí giải điều nét cảnh ?

Thảo luận nhóm, nhóm ý Đại diện nhóm trả lời

? Việc lặp lại lần cụm từ “ buồn trơng “ có tác dụng ? Thảo luận nhóm, trả lời

GV chốt lại :

Với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc; biện pháp điệp từ ngữ, cấu trúc câu; sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ… tác giả diễn tả tâm trạng buồn đau số phận bơ vơ, lạc lõng, bị đe doạ nàng Kiều

GV hướng dẫn HS tổng kết NT ND VB cho HS đọc mục “ghi nhớ ”

HS khái quát lại đặc sắc NT ND Sau đọc mục (ghi nhớ )

Gợi ý: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm ( ngụ) tâm trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả cịn tâm trạng mục đích miêu tả

=> Yêu cầu HS nhà phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình câu thơ cuối

Kiều người gái chung thuỷ với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ có lịng vị tha

3.3 Tâm trạng Thuý Kiều

- Cánh buồm, cánh hoa -> thân phận nhỏ bé, chìm nổi, Kiều buồn thương cho cảnh ngộ bơ vơ nơi đất khách quê người

- Mặt đất -> sống đơn điệu, vô vị, gợi nỗi buồn trống vắng

- Sóng gió biển -> sóng gió đời, gợi lo sợ

-> Tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn lúc dâng lịng Kiều hồ cảnh vật lúc mênh mông, vắng vẻ, dội

4 Tổng kết. 4.1 Nghệ thuật

- Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng nhân vật thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc

- Lựa chon từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ

4.2 Nội dung 4.3 Ghi nhớ sgk. 4 Củng cố :

? Trong đoạn trích học: Chị em Thuý Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du xây dựng nhân vật bút pháp nghệ thuật khác nào?

5 HD nhà:

- Học thuộc ghi nhớ để nắm giá trị NT ND VB học - Làm phần LT- SGK tập bổ sung SBT

(89)

Soạn:

Giảng: Tiết 33

TRAU DỒI VỐN TỪ I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- HS nắm định hướng để trau dồi vốn từ 2 Kĩ :

- Kĩ học: Giải nghĩa sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Kĩ sống: kĩ thể tự tin, định, kĩ tư sáng tạo 3 Thái độ :

- Nghiêm túc học tập rèn luyện cách sử dụng vốn từ hợp lí II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : sgk, sgv, soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập 2 Trò : soạn Làm tập.

III Phương pháp, kỹ thuật: - PP đàm thoại, thảo luận, quy nạp

- KT động não, đồ tư duy, chia nhóm IV Tiến trình hoạt động :

1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ? Cho VD? 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, thảo luận, quy nạp - KT động não, đồ tư duy GV cho h/s đọc kĩ VD

HS thảo luận câu hỏi theo bàn GV gọi HS trả lời

? Qua ý kiến Phạm Văn Đồng, em cho biết TV có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp không? Tại sao?

I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu sgk tr99

- Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt

(90)

? Vậy muốn phát huy tốt khả TV phải làm gì? sao?

GV chép ví dụ lên bảng phụ, gọi hs đọc ví dụ

? Xác định lỗi diễn đạt ví dụ ? Gọi Hs trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức

? Để ‘‘biết dùng tiếng ta ’’cần phải làm ? ? Qua ví dụ, em rút kết luận cần ghi nhớ?

HS đọc ghi nhớ sgk tr 100

HS đọc ví dụ tìm hiểu câu hỏi để trả lời ? Em hiểu ý kiến nhà văn Tơ Hồi ?

? Như ta rút học qua ví dụ này?

HS đọc ghi nhớ sgk tr 101 Bài 1:

GV treo bảng phụ

HS lên bẳng làm, HS khác làm vào vở, nhận xét, bổ sung

GV chốt, nhận xét, cho điểm Bài 2:

Hs thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét GV chốt

từ

* Ngữ liệu sgk tr 100

- Thắng cảnh -> Cảnh đẹp ( thừa từ đẹp ) - Dự đoán -> Đoán việc xảy tương lai

- Đẩy mạnh : Thúc đẩy cho phát triển nhanh -> mở rộng

=> Phải biết dùng ‘‘ tiếng ta’’: Nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng

2 Ghi nhớ sgk tr100

II Rèn luyện để làm tăng vốn từ 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

- Tơ Hồi phân tích q trình trau vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân

-> Biết thêm từ chưa biết 2 Ghi nhớ sgk tr 101.

III luyện tập. Bài tập 1:

- Hậu kết xấu

- Đoạt chiếm phần thắng - Tinh tú: trời

Bài tập 2: Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt

a.- Tuyệt chủng: Bị hẳn nòi giống - Tuyệt giao: Cắt đứt quan hệ - Tuyệt tự: Khơng có nối dõi - Tuyệt thực: Nhịn ăn hoàn toàn

- Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, mức cao - Tuyệt mật: Giữ bí mật tuyệt đối

- Tuyệt tác: Tác phẩm nghệ thuật tuyệt mĩ - Tuyệt trần: Nhất đời khơng có sánh

b - Đồng âm: Có âm giống - Đồng bào: Những người sinh bào thai (T2 LLQ) huyết thống, nòi giống

- Đồng bộ: Các phận hữu quan phối hợp với nhịp nhàng

- Đồng chí: Cùng chí hướng, chung lí tưởng

- Đồng dạng: Có dạng - Đồng khởi: Cùng vùng dậy thời điểm

(91)

GV treo bảng phụ

HS lên bẳng làm, HS khác làm vào vở, nhận xét, bổ sung

GV chốt, nhận xét, cho điểm

GV phát vấn, gọi hs trả lời GV treo bảng phụ

HS gọi hs trả lời, hs nhận xét GV ghi đáp án

GV HD hs làm tập 7,8,9

- Đồng sự: Những người làm việc - Đồng ấu: Trẻ em nhỏ

- Đồng dao: Lời hát dân gian trẻ em - Đồng thoại: Truyện viết cho trẻ em Bài tập 3:

Sửa lỗi dùng từ câu

a Thay im lặng = yên tĩnh, vắng vẻ b Thay thành lập = thiết lập

c Thay cảm xúc = cảm động, xúc động d Thay dự đoán = đoán, ước đoán Bài tập 4:

Nhà thơ Chế Lan Viên cho đừng mùa bội thu vật chất mà quên mùa ngôn ngữ đẹp đẽ ứng xử hàng ngày Muốn giữ gìn giàu đẹp ngơn ngữ dân tộc xin việc học tập lời ăn tiếng nói nhân dân lao động

Bài tập 5: Để tăng vốn từ cần: quan sát, lắng nghe, đọc, ghi chép, tập viết

Bài tập 6

Điền từ : Điểm yếu , mục đích cuối , đề đạt, láu táu, hoảng loạn

4 Củng cố :

? Chúng ta làm ntn để trau dồi vốn từ? 5 HD nhà:

- Học thuộc ghi nhớ, xem lại tập - Làm tập lại

- Chuẩn bị viết tập làm văn số - Lập dàn cho đề văn sgk V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 34+35 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

(92)

1 Kiến thức :

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

2 Kĩ :

- Có kĩ trình bày, diễn đạt trau dồi vốn từ

- Kĩ sống: kĩ annwg tư sáng tạo, kĩ định 3 Thái độ :

- Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị thầy trò. 1 Thầy : Ra đề, đáp án, biểu điểm

2 Trị : Ơn tập kĩ kiểu tự có kết hợp với biểu cảm miêu tả Phương tiện để viết

III Phương pháp, kỹ thuật: - Hoàn tất nhiệm vụ IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới.

I Đề :

Có lần em ơng bà, bố mẹ anh chị thăm mộ người thân dịp lễ tết Hãy viết văn kể buổi thăm đáng nhớ

II Yêu cầu chung:

- Bài làm phải kể lại buổi thăm mộ người thân dịp lễ tết( thời gian, cơng việc gia đình, ) qua người viết bộc lộ suy nghĩ tình cảm

- Sử dụng yếu tố miêu tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt tạo nên sinh động hấp dẫn ấn tượng buổi tảo mộ

- Miêu tả quang cảnh đường đi, cảnh khu mộ, cảnh đốt hương, vàng mã từ ngữ hình ảnh( tư láy ,từ tượng hình tượng thanh, so sánh )giúp hình dung cụ thể ấn tượng buổi lễ

- Bố cục phần rõ ràng cân đối

- Diễn đạt hành văn sáng, viết câu ,dùng từ ,dấu câu xác III Dàn ý tham khảo:

* Mở bài: Giới thiệu buổi thăm mộ đáng nhớ đó, sử dụng phương thức tự kết hợp với miêu tả ngược lại

*Thân bài: Trình tự diễn biến buổi thăm mộ người thân - Thời gian tảo mộ (sáng hay chiều) vào dịp

- Đi mang theo gì?( ơng ,bà,bố ,mẹ ) - Tả quang cảnh đường đi, người tảo mộ

- Đến khu mộ gia đình làm cơng viếc gì? theo trình tự nào?( sửa sang lại khu mộ, đắp đất dọn cỏ,quét vôi )

- Thắp hương khấn vái, lời khấn,vẻ mặt người thân lúc đó, đốt vàng mã

- Kết thúc công việc người về, tâm trạng người ntn? ( ngậm ngùi, bâng khuâng, thương nhớ người khuất )

IV Đáp án - biểu điểm:

- Điểm 8-9: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu hành văn sáng ,diễn đạt gãy gọn,dùng từ xác có kết hợp yếu tố miêu tả làm bài,nội dung đảm bảo liên kết chặt chẽ

(93)

- Điểm 5: có đáp ứng yêu cầu song kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả viết, viết diễn đạt lủng củng

- Điểm 3-4: Bài viết thiếu ý, diễn đạt yếu, sai tả nhiều

- Điểm 1-2: Không biết làm văn, chép lung tung không theo bố cục 4 Củng cố:

- Thu ,nhận xét làm 5 HDVN.

- Lập dàn ý cho đề cịn lại - Ơn lại văn tự

- Soạn : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

+ Tìm hiểu vài nét nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu

V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 36 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

( Trích Truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu -I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Những hiểu bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Lục Vân Tiên

- Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc

- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện Lục Vân Tiên

- Khát vọng cứu người giúp đời tác giả phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga 2 Kĩ :

- Kĩ học

(94)

+ Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích + Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đoạn trích

- Kĩ sống: kĩ định, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ xác định giá trị 3 Thái độ :

- Trân trọng, cảm phục trước tài nghị lực Nguyễn Đình Chiểu II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : sgk, sgv, nghiên cứu, soạn bài, đồ dùng, tranh ảnh. 2 Trị : Đọc tìm hiểu, soạn bài.

III Phương pháp kỹ thuật:

- PP đàm thoại, thuyết trình, phân tích, quy nạp

- KT động não, chia nhóm, trình bày phút, sơ đồ tư IV Tiến trình hoạt động :

1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lịng, diễn cảm đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích? Nêu giá trị nghệ thuật sử dụng đoạn trích?

? Tấm lịng nhân đạo Nguyễn Du thể qua đoạn trích ? 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp

- KT động não, sơ đồ tư duy

Gv y/c hs lên bảng trình bày nội dung phần I theo sơ đồ tư

Hs lên trình bày, hs khác nhận xét, gv sửa chữa, bổ sung

? Hãy nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?

HS thảo luận theo nhóm HS trả lời., Hs khác nhận xét GV nx, bổ sung

? Hãy trình bày nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu?

I Giới thiệu chung 1 Tác giả.

1.1 Cuộc đời.

- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) - Quê mẹ: Tân Thới - Gia Định (TPHCM)

- Quê cha: Phong Điền- Thừa Thiên Huế

- Đỗ tú tài năm 1843 (21 tuổi)

- 1849 ông Huế dự thi hội - mẹ bỏ chịu tang, khóc bị mù - Ơng sống có ích : Gia Định mở trường dạy học, làm thầy giáo , thầy thuốc ,1 nhà thơ Danh tiếng cụ Đồ Chiểu vang khắp miền lục tỉnh - Khi Pháp xâm lược Nguyễn Đình Chiểu giữ vững lập trường kháng chiến, tìm đến chống giặc, làm quân sư cho lãnh tụ nghĩa quân, viết văn thơ để khích lệ tinh thần chiến đấu nghĩa sĩ Khi Nam Kì lục tỉnh vào tay giặc , ông sống Ba Tri (Bến Tre), nêu cao khí tiết ‘‘ trọn đời lòng son’’(Truyện LVT)

1.2 Sự nghiệp sáng tác.

- Trước Pháp xâm lược: Lục Vân Tiên

(95)

GV mở rộng: Quan điểm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu:

Chở đạo

Đâm thằng

? Những hiểu biết em tác phẩm? ? Nhận xét kết cấu truyện ?

? Em đọc phần chữ in nhỏ tóm tắt thật ngắn gọn truyện Lục Vân Tiên?

GV gọi HS tóm tắt, hs khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung ( cần )

? Em nêu nét giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm?

- HS phát trả lời, Hs khác bổ sung GV chốt

? Tác phẩm thiên tự truyện em tìm tình tiết truyện trùng với đời Nguyễn Đình Chiểu?

? Sự khác biệt cuối truyện nào? Ý nghĩa ? -> Phần cuối: Nói khát vọng cháy bỏng Nguyễn Đình Chiểu

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thuyết trình - KT động não, sơ đồ tư duy.

? Nêu vị trí đoạn trích học? - Nằm phần đầu truyện

GV: Ngay trước đoạn trích cảnh Vân Tiên thấy nhân dân khốn khổ, hỏi thăm biết bọn cướp Phong Lai hãn hoành

thuật vấn đáp

1.3 Quan điểm sáng tác.

- Dùng văn chương thứ vũ khí:

+ Vũ khí chống xấu

+ Vũ khí chống giặc ngoại xâm 2 Tác phẩm Lục Vân Tiên 2.1 Giới thiệu.

- Là truyện thơ nôm (để kể đọc) dài 2082 câu thơ lục bát

- Kết cấu kiểu chương hồi vòng quanh diễn biến đời nhân vật

- Ra đời đầu năm 50 kỉ 19

- Là tác phẩm lớn tác giả, cốt truyện tác giả sáng tạo - Lưu truyền rộng khắp

2.2 Tóm tắt.

- LVT đánh cướp cứu KNN - LVT gặp nạn cứu - KNN gặp nạn cứu - Đoàn tụ: VT NN gặp lại 2.3 Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm.

* Giá trị nội dung:

Truyền dạy đạo lí làm người

+ Xem trọng tình nghĩa người với người xã hội : Tình cha con, mẹ con, vợ chồng , bè bạn

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy

+ Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời

* Nghệ thuật:

- Truyện thơ Nơm lục bát ( có tính chất thiên tự truyện )

- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gần với lời ăn tiếng nói nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam

- Kết cấu gần với cổ tích, tạo nên kết thúc có hậu

- Truyện Lục Vân Tiên coi truyện Kiều nhân dân Nam II Đọc, hiểu văn bản.

(96)

hành

? Theo em, nên đọc văn với giọng đọc ntn? - Đọc rõ ràng, ý chi tiết kể hành động Vân Tiên đọc liệt, thái độ Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga đọc giọng ân cần

G/v đọc mẫu, gọi h/s đọc nhận xét

? Giải thích số từ: hồ đồ, lẫy lừng, khuê môn? ? Nội dung đoạn trích?

- Đoạn trích kể lại việc Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp

? Có thể chia văn làm phần? Nội dung phần?

- Từ đầu đến tiêu vong: LVL đánh cướp

- Những câu lại: Cuộc trò chuyện LVT KNN

HS ý đoạn đầu

? Thuật lại việc đánh cướp LVT phần đầu văn bản?

- Một mình, tay khơng >< đơng, lẫy lừng ? So sánh lực lượng Vân Tiên bọn cướp? ? Như vậy, bước đầu Vân Tiên bộc lộ tính cách gì? G/v Lục Vân Tiên vốn chàng trai 16 tuổi, vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, cứu người giúp đời

? Sự việc đánh cướp kể qua chi tiết hành động, lời nói điển hình nào? Hãy giải thích hành động lời nói đó?

HS phát hiện, trả lời - Hành động:

+ Bẻ làm gậy- xông vô + tả đột, hữu xông

- Lời nói:

+ Kêu rằng: Bớ đảng Chớ quen làm dân

( Vũ khí bên đường, nhằm thẳng xơng tới dứt khốt; tun chiến với bọn cướp ác, không để chúng hại dân lành)

? Em có nhận xét hành động lời nói chàng?

? Theo em chi tiết nói rõ khí phách LVT? Vì em lại cảm nhận thế?

? Hành động Vân Tiên tác giả ví với ai? Vì tác giả lại ví với người đó?

- Hai nhân vật có khí phách anh hùng

? Những từ ngữ kết trận đánh? Kết chứng tỏ điều phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên?

- Kết quả: tiêu diệt bọn cướp “ thân vong”

2 Bố cục.

3 Phân tích.

3.1 Nhân vật Lục Vân Tiên * LVT đánh cướp

(97)

=> Hành động chàng chứng tỏ đức người ‘‘vị nghĩa vong thân ’’cái tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn

? Nếu em gặp tình Vân Tiên em làm gì?

- Hs tự bộc lộ

- Hành động kiên quyết, hào hùng cảm làm việc nghĩa

4 Củng cố :

? Cảm nhận bước đầu em nhân vật Lục Vân Tiên? 5 HD nhà:

- Học thuộc lòng đoạn thơ - Nắm nội dung

- Chuẩn bị phần cịn lại VB

+ Phân tích phẩm chất tốt đẹp LVT + Tìm hiểu vẻ đẹp KNN

V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 37 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( tiếp)

( Trích Truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu -I Mục tiêu :

II Chuẩn bị thầy trị. III Phương pháp kỹ thuật: IV Tiến trình hoạt động : 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thuyết trình

- KT động não, sơ đồ tư duy. I Giới thiệu chungII Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

(98)

HS theo dõi câu thơ cịn lại

? Em tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn 2?

? Chỉ lời hỏi han Vân Tiên với người bị hại?

- Lời hỏi han Vân Tiên: + Hỏi than

+ “ Khoan khoan Nàng phận ”

- Lời hỏi han Vân Tiên: + Hỏi than

+ “ Khoan khoan Nàng phận ”

? Thái độ Vân Tiên đơí với hai gái? - Ân cần hỏi han, quan tâm, lo lắng

? Qua em hiểu thêm điều Vân Tiên?

-> người giàu tình cảm, có thái độ ứng xử đẹp, biết động viên an ủi người khác gặp hoạn nạn ? Khi Nguyệt Nga muốn tỏ ý trả ơn, Vân Tiên tỏ quan niệm gì?

- Quan niệm:

+ Nhớ câu phi anh hùng + Làm ơn há để trông người trả ơn ? Hãy nhận xét quan niệm này?

- Coi việc làm nghĩa bổn phận trách nhiệm công trạng => người trọng nghĩa, khinh tài

- Coi việc làm nghĩa bổn phận trách nhiệm công trạng => người trọng nghĩa, khinh tài

? Qua nhân vật Vân Tiên em thấy tác giả muốn gửi gắm điều gì?

->H/a Lục Vân Tiên hình ảnh lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin ước mong mình: thấy việc nghĩa làm, diệt trừ ác cứu người đem lại bình yên cho sống người

? T/cảm em dành cho nhân vật LVT? - Ngưỡng mộ, quý trọng, tin tưởng HS theo dõi câu thơ viết KNN

? Khi Vân Tiên hỏi han KNN xưng hơ với LVT ntn?

- Quân tử, tiện thiếp

? Em có nhận xét cách xưng hơ đó? - Cách xưng hơ khiêm nhường

? Qua đối thoại với LVT, lời nói NN có giá trị khắc họa rõ nét tính cách nhân vật này?

HS phát hiện, trả lời - Quê nhà

- Làm

3.1 Nhân vật Lục Vân Tiên * LVT đánh cướp

* Thái độ cư xử với KNN

- Tư cách người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, hân hậu

-> Lục Vân Tiên người có khí phách cao thượng, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời nhân vật lí tưởng tác phẩm

(99)

- Lâm nguy - Trước xe - Hà Khê qua

? Em có nhận xét Kiều Nguyệt Nga?

? Khái quát nét nội dung nghệ thuật đoạn trích?

- HS đọc ( Ghi nhớ SGK)

- Kiều Nguyệt Nga gái kh các, thùy mị có học thức mực đằm thắm, ân tình

4 Tổng kết. 4.1 Nghệ thuật:

- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói

- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diên biến tình tiết truyện

4.2 Nội dung

Khắc họa phẩm chất Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga thể khát vọng nhân dân người anh hùng dân dẹp loạn

4.3 Ghi nhớ - sgk 4 Củng cố :

? Phẩm chất tốt đẹp LVT KNN?

? Nếu chọn thơ đề tên cho tranh minh họa sgk em sã chọn lời thơ nào? - Vân Tiên tả đột

Khác Triệu Tử 5 HD nhà:

- Học thuộc lòng đoạn thơ ghi nhớ - Học nội dung nghệ thuật đoạn trích - Xem trước Miêu tả nội tâm vb tự V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 38 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- HS nắm nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự

- Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện 2 Kĩ :

- Kĩ học

(100)

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ tự tin, kĩ bộc lộ cảm xúc 3 Thái độ :

- Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : sgk, sgv, soạn bài, bảng phụ , phiếu học tập 2 Trò : soạn Làm tập.

III Phương pháp kỹ thuật:

- PP đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, phân tích, quy nạp - KT động não, chia nhóm

IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Kết hợp yếu tố miêu tả VB tự có tác dụng gì?

? Đọc thuộc số câu thơ tả cảnh, tả người tả tâm trạng Thúy Kiều qua số đoạn trích học truyện Kiều?

3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, thảo luận - KT động não, chia nhóm

GV chép toàn “Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du

HS đọc đoạn trích thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk

Thời gian phút

Đại diện nhóm trả lời ? Những câu thơ tả cảnh?

? Cảnh câu thơ gồm cảnh nào? Dấu hiệu cho thấy câu thơ tả cảnh?

- Cảnh 1: không gian mênh mông, quạnh vắng - Cảnh đoạn cuối: trống trải

? Cảnh vật cảm nhận giác quan nào?

? Hãy tìm câu thơ tả tâm trạng, suy nghĩ Thúy Kiều? Tâm trạng gì?

? Những câu thơ trực tiếp miêu tả tâm trạng Thúy Kiều hay miêu tả gián tiếp?

? Em hiểu, miêu tả nội tâm? HS đọc ghi nhớ ý sgk

HS đọc ví dụ bảng phụ

? Hãy tâm trạng lão Hạc đoạn trích? ? từ ngữ khiến em nhận tâm trạng lão Hạc?

? Theo em tâm trạng lão Hạc miêu tả trực tiếp hay gián tiếp?

? Vậy có cách để miêu tả nội tâm nhân

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

- Những câu thơ tả cảnh: + “ Trước lầu Ngưng Bích dặm kia”

+ “Buồn trông cửa bể chiều hôm ghế ngồi”

-> Cảnh gồm: không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật

- Cảnh cảm nhận trực tiếp mắt

- Những câu miêu tả tâm trạng: “ Bên trời góc bể

người ôm”

-> Trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, t/cảm, c/xúc, diễn biến tâm trạng ( nỗi thương nhớ người yêu, nỗi xót xa, lo lắng nghĩ cha mẹ)

* Ngữ liệu 2.

(101)

vật?

HS đọc ghi nhớ ý

? Miêu tả nội tâm có vai trị việc khắc hoạ đặc điểm , tính cách nhân vật ?

* Nhân vật :những yếu tố quan trọng tác phẩm tự :

- Ngoại hình

- Nội tâm , chân dung tinh thần

Tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh tế tình cảm, tư tưởng nhân vật

? Qua ví dụ, em rút nội dung cần ghi nhớ?

HS đọc toàn ghi nhớ sgk tr 117 - PP giải vấn đề, thảo luận - KT động não, chia nhóm

Bài 1

Hs thảo luận theo nhóm Thời gian: phút Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét GV chốt , đọc tham khảo

GV HD

Yêu cầu : + Chuyển văn xi

+ Có thể kể thứ thứ

Bài 3. GV HD

2 Ghi nhớ sgk tr 117. II Luyện tập.

Bài 1.

Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều ( T 97) văn xuôi Chú ý miêu tả nội tâm nàng Kiều * Sau Kiều định bán chuộc cha, có mụ mối đánh thấy hời liền sốt sắng dẫn gã đàn ông đến nhà Vương ông

Gã đàn ông khoảng 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng

(102)

Lưu ý học sinh kể

+ Việc khơng hay mà gây cho bạn việc ? Diễn ?

+ Tâm trạng sau gây việc ?

Tham khảo : Bài học đường đời ( văn 6) Một vụ cãi lộn ( tư liệu văn 9) ->Phân biệt : Kể việc

Kết hợp miêu tả nội tâm HS làm việc cá nhân Thời gian phút

Gọi hs đọc mình, gọi hs khác nhận xét, GV nhận xét

người gái tài sắc, đoan trang, hiếu thảo nàng Kiều mà cuối hàng đưa giá” ngồi bốn trăm” ư?

Bài 3.

4 Củng cố :

? Thế miêu tả nội tâm văn tự sự? Có cách miêu tả nội tâm văn tự sự? 5 HD nhà:

- Học bài, xem lại tập - Làm

GV HD: Yêu cầu : Tả tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư + Đóng vai Thuý Kiều

+ Xưng

+ Kể lại vụ xử án

+ Kết hợp dẫn lời ,dẫn ý nhân vật khác

- Soạn văn bản: Chương trình địa phương phần văn V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 39 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn )

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- HS bổ sung hiểu biết nhà văn, nhà thơ địa phương - Sự hiểu biết tác phẩm văn thơ địa phương

- Những biến chuyển văn thơ địa phương sau 1975 2 Kĩ :

- Kĩ học

+ Sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm văn thơ viết địa phương + Đọc, hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương

+ So sánh văn học địa phương giai đoạn

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, kĩ xác định giá trị 3 Thái độ :

- Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : sách địa phương tập hai, Đọc tư liệu soạn 2 Trò : soạn theo hướng dẫn.

III Phương pháp kỹ thuật: - Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận - Động não, chia nhóm

(103)

1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới.

I Bảng thống kê tác giả văn học địa phương công bố từ năm 1975 đến nay.

GV cho hs thảo luận nhóm

GV treo bảng phụ bảng thống kê cho học sinh tham khảo

Stt Họ tên Tác phẩm

1 Văn Chư Cảm xúc Đông Triều (thơ)

2 Đinh Đức Cường Vào thăm đồng đội , Chợ tình (thơ)

3 Tồn Diễn Vườn đồi vườn thơ

4 Đức Duy Hương đồi

5 Lê Văn Duyệt Than lò cuối năm

6 Vân Hải Thức với trăng

7 Lại Tuấn Hiền Lá cờ năm xưa

8 Đỗ Chí Hiếu Đồi trung du

9 Vũ Xuân Hồng Cảm xúc tháng 5, Đơng Triều xn 10 Lê Trong Ngãi Lịng đất tình người

11 Nguyễn Văn Hùng Chị chiều (chèo)

12 Hồng Huy Dì tơi người nghĩa qn Đệ tứ ( hồi kí) 13 Trần Khang Nỗi đau đâu riêng (kịch)

14 Trương Thịnh Người tìm vàng (kịch ngắn) 15 Nguyễn Hữu Tuân Cung kiếm An Biên (truyện ngắn)

16 Chế Lan Viên Cành phong lan bể

17 Xuân Diệu Chào Hạ Long

18 Tiêu Tam (TQ) Vịnh Hạ Long (Hoàng Trung Thơng dịch) 19 ép-ghê-ni Đơn-ma-tốp-xki Núi Bài thơ (Th Tồn dịch)

II Sưu tầm số tác phẩm hay viết địa phương. + Bài hát: Đông Triều đệ tứ chiến khu ( Tô Đang)

- Giáo viên giới thiệu khái quát ND, NT tác phẩm ( bật băng, cho xem tranh ảnh, đọc số tác phẩm )

- HS nêu cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm + Văn

Cành phong lan kể- Chào Hạ Long

Yêu cầu: Đọc kĩ văn Xác định cảm xúc đoạn trích.Thấy vẻ đẹp kì thú, hấp dẫn đến say người trời bể Hạ Long

? Phân tích cách thể đặc sắc Chế Lan Viên việc ca ngợi vùng mỏ Hạ Long? - Thể thơ: Tự

- Hình ảnh phong phú, lạ + Biển biếc biến thành gái + Làng ta bể

NT: So sánh, ẩn dụ, Hạ Long hồn diễm lệ

? Nhà thơ bộc lộ tình cảm chân thành thiết tha với Hạ Long câu thơ nào? Em học tập cách thể đó?

(104)

- Hs tự bộc lộ

- Gv y/c hs viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tác phẩm viết địa phương mà em vừa sưu tầm viết văn địa phương

- Hs viết đọc trước lớp - Gv nhận xét bổ sung

III Giáo viên thu thập tác phẩm hs sưu tầm + tác phẩm h/s sáng tác - nhóm trao đổi, đọc trước lớp.

4 Củng cố :

? Các tác phẩm văn học, nghệ thuật vùng đệ tứ chiến khu cho em hiểu thêm điều người Đơng Triều?

5 HD nhà:

- Tiếp tục sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương - Ôn tập: Tổng kết từ vựng: Từ đơn Từ nhiều nghĩa + Xem lại phần tiếng Việt lớp 6,

V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 40

TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Từ đơn, từ ghép từ nhiều nghĩa ) I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Hệ thống hóa kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp

- Nắm số khái niện liên quan đến từ vựng: Từ đơn, từ ghép từ nhiều nghĩa 2 Kĩ :

- Kĩ học

+ Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc - hiểu văn tạo lập văn - Kĩ sống: định, giao tiếp

3 Thái độ :

- Thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị thầy trò. 1 Thầy : SGK, soạn bài, bảng phụ 2 Trị : Ơn tập lại kiến thức.

(105)

- Phát vấn, thảo luận - Động não, chia nhóm IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới.

K t h p ti t ôn t p.ế ợ ế ậ

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm từ đơn từ phức; phân biệt loại từ phức

HS trình bày lại khái niệm phân biệt loại từ phức

GV nhận xét, bổ sung chốt HS tự ghi kiến thức

GV hướng dẫn làm tập I để nhận diện từ ghép từ láy

HS lên bảng làm HS khác làm vào

HS khác nhận xét, sửa chữa

HS Quan sát làm bạn rút nhận xét

GV đưa đáp án xác HS nghe, ghi nhớ:

Lưu ý HS: Những từ ghép nói có các yếu tố cấu tạo giống phần vỏ ngữ âm chúng coi từ ghép yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với Sự giống ngữ âm có tính chất ngẫu nhiên

HS làm nhanh tập 3, sau 1em trả lời, em khác nhận xét, bổ sung

GV hướng dẫn HS làm nhanh tập

? Thành ngữ gì? cho ví dụ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt kt

I Từ đơn từ phức. 1 Lí thuyết:

Từ đơn: + Từ đơn

+ Từ phức: - Từ ghép - Từ láy a Từ đơn: từ gồm tiếng Ví dụ: Nhà, cây, đi, ăn

b Từ phức: từ gồm hai nhiều tiếng Ví dụ: quần áo, câu lạc bộ, đẹp đẽ

- Từ ghép: từ phức tạo ra cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa

Ví dụ: xe đạp, hoa lan, sách

- Từ láy: từ phức có quan hệ âm tiếng

Ví dụ: đẹp đẽ, lành lạnh, xanh xanh 2 Bài tập

Bài 1: Xác định từ láy, từ ghép.

a Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn

b Từ láy: nho nhỏ, gật gù, xa xôi, lấp lánh

Bài 2: Xác định từ láy tăng nghĩa giảm nghĩa.

a Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp

b Tăng nghĩa: nhấp nhô, sành sanh, sát sàn sạt

II Thành ngữ. 1 Lí thuyết.

- Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

(106)

Bài 1:

Cho HS làm theo nhóm ( bàn) Sau GV thu phiếu

HS quan sát làm nhóm bạn nhận xét

GV nhận xét chung đưa đáp án bảng phụ

HS quan sát đáp án GV

GV giúp HS phân biệt thành ngữ tục ngữ

+ Thành ngữ: thường ngữ cố định biểu thị khái niệm

+ Tục ngữ: thường câu biểu thị phán đoán, nhận định

Bài 2:

GV chia lớp thành nhóm cho em thi xem nhóm tìm nhiều thành ngữ có đặc điểm tập yêu cầu thời gian định

HS thi theo nhóm

Bài3:

Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ văn học?

Cho HS nhà làm - Thân em

Bẩy ba chìm với nước non

-> Sống lênh đênh, gian truân, lận đận ? Nhắc lại khái niệm nghĩa từ? VD? HS trả lời

Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

GV đưa nội dung yêu cầu tập GV u cầu HS lí giải khơng lựa chọn đáp án b, c, d

Bài 2.

HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi GV nhận xét chốt KT

Bài 1:

a Tục ngữ: hồn cảnh, mơi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức người

b Thành ngữ: làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở, thiếu trách nhiệm

c Tục ngữ: muốn giữ gìn thức ăn, với chó phải treo, với mèo phải đậy

d Thành ngữ: tham lam, lại muốn khác

e Thành ngữ: thơng cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác

Bài 2:

- Thành ngữ động vật: chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, thả hổ rừng, miệng hùm gan sứa, vuốt râu hùm, kiến bị chảo nóng, mỡ để miệng mèo, mèo thấy mỡ

- Thành ngữ thực vật: bãi bể nương dâu, bèo dạt mây trơi, cắn rơm cắn cỏ, cao bóng cả, nhà vườn, bẻ hành bẻ tỏi, dây cà dây muống

+ Chó cắn áo rách: hoàn cảnh khốn khổ, lại gặp thêm tai hoạ dồn dập ập đến + Bãi bể nương dâu: thời gian, đời thay đổi ghê gớm khiến người giật suy nghĩ

III Nghĩa từ. 1 Lí thuyết.

- Là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ, hoạt động) mà từ biểu thị

VD: Đất – chất rắn người loài động vật sinh sống, lại, cỏ mọc 2 Bài tập:

Bài 1:

cách hiểu (a) Bài 2:

- Chọn b ( giải thích cách dùng từ đồng nghĩa)

(107)

? Thế từ nhiều nghĩa? Thế tượng chuyển nghĩa từ?

VD: Mùa xuân tết trồng cây

Làm cho đất nước ngày xuân - Xuân 1:

- Xuân 2: Sự tươi đẹp đất nước

? Từ “hoa” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

? Có thể coi tượng nhiều nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao?

IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa.

1 Lí thuyết.

- Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa - Là tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa có:

+ Nghĩa gốc: nghĩa xuất từ đầu làm sở hình thành nghĩa khác

+ Nghĩa chuyển: nghĩa hình thành sở nghĩa gốc

- Trong câu từ có nghĩa định

- Một số trường hợp từ hiểu hai nghĩa

2 Bài tập.

- Nghĩa chuyển: hoa (đẹp, sang trọng, tinh khiết)

Nghĩa có câu thơ -> nghĩa lâm thời

-> Đây nghĩa chuyển, từ hoa từ nhiều nghĩa có nghĩa lâm thời chưa cố định hoá, chưa giải từ điển

4 Củng cố :

- GV hệ thống hoá lại kiến thức vừa tổng kết 5 HD nhà:

- Tự ôn tập lại kiến thức từ vựng tổng kết cách học thuộc lòng khái niệm

- Làm tập cịn lại vào

- Ơn lại nội dung mục mục V, VI, VII, VIII, I X theo yêu cầu SGK tiết “Tổng kết về từ vựng “ (Tiếp theo)

V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 41 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp)

(108)

1 Kiến thức :

- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp

- Nắm số khái niện liên quan đến từ vựng: Từ đồng âm Trường từ vựng 2 Kĩ :

- Kĩ học: Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc - hiểu văn tạo lập văn

- Kĩ sống: định, giao tiếp 3 Thái độ :

- Thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy :sgk, sgv, soạn bài, bảng phụ 2 Trị : Ơn tập lại kiến thức.

III Phương pháp kỹ thuật: - Phát vấn, thảo luận

- Chia nhóm, đồ tư IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới.

Kết hợp tiết ôn tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, thảo luận

- KT động não, chia nhóm, đồ tư duy

GV cho HS ơn lại khái niệm từ đồng âm; phân biệt tượng từ nhiều nghĩa với từ đồng âm

HS trình bày lại khái niệm từ đồng âm; sau phân biệt

GV nhận xét, bổ sung sau chốt lại

HS quan sát, tự ghi kiến thức

GV hướng dẫn HS làm tập HS đọc yêu cầu tập

Thảo luận tìm câu trả lời Sau HS trả lời, HS khác nhận xét

GV đưa đáp án

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệ từ đồng nghĩa

1 HS trình bày khái niệm

Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

GV chép tập bảng phụ

1 HS đọc yêu cầu tập; suy nghĩ lên khoanh tròn vào cách hiểu đúng, sau lí

V Từ đồng âm. 1 Lí thuyết.

- Từ đồng âm: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan

- Phân biệt:

+ Hiện tượng từ nhiều nghĩa: từ có chứa nhiều nét nghĩa khác sở nghĩa gốc

+ Hiện tượng từ đồng âm: hai nhiều từ có nghĩa khác

2 Bài tập

a Từ nhiều nghĩa: - Lá: Nghĩa gốc

- Lá “lá phổi” nghĩa chuyển

b Từ đồng âm: Hai từ có ngữ âm giống nghĩa khác

VI Từ đồng nghĩa. 1 Lí thuyết.

- Là từ có nghĩa giống gần giống

- Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

VD: Máy bay- Phi cơ 2 Bài tập.

(109)

giải cách lựa chọn Bài 2:

HS đọc yêu cầu tập HS thảo luận theo bàn trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV NX, chốt kiến thức

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm

HS Trình bày nhanh khái niệm từ trái nghĩa

Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

GV ghi tập lên bảng phụ, gọi hs lên bảng gạch vào bảng phụ

HS khác tự làm, nhận xét làm bạn GV nhận xét, cho điểm

Bài 2:

GV HD hs, khuyến khích hs làm Đây tập khó, GV giải thích cho HS cách phân chia ( xếp) nhóm nhóm

- Nhóm 1: từ biểu thị khái niệm đối lập loại trừ nhau; khẳng định nghĩa phủ định thường khơng có khả kết hợp với từ mức độ ( rất, hơi, lắm, quá)

- Nhóm 2: từ biểu thị khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định khơng có nghĩa phủ định kia; có khả kết hợp với từ mức độ

Cho HS ôn lại khái niệm HS nhắc lại khái niệm:

Hướng dẫn HS làm tập 2: Điền từ ngữ thích hợp vào sơ đồ

GV viết sơ đồ lên bảng phụ gọi hs lên bảng làm

HS suy nghĩ thực yêu cầu tập GV HS chữa

Bài 2:

- Xuân: mùa năm, khoảng thời gian tương xứng với năm - tuổi -> chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ lấy phận toàn thể

- Tác dụng:

+ Từ xuân thể tư tưởng lạc quan tác giả

+ Dùng để tránh tượng lặp từ VII Từ trái nghĩa.

1 Lí thuyết.

- Là từ có nghĩa trái ngược

- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

- Từ trái nghĩa dùng đối, tạo tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làm lời nói thêm sinh động

2 Bài tập. Bài 1:

- Xấu- đẹp, xa - gần, rộng - hẹp, sống - chết, đực - cái, chẵn - lẻ

Bài 2:

- Cặp từ trái nghĩa tuyệt đối: có tính chất phủ định nhau, vừa A vừa B, kết hợp phụ từ mức độ: rất, hơi, quá,

VD: Sống chết, chiến tranh hịa bình, đực -cái, chẵn - lẻ

- Trường hợp cặp từ trái nghĩa tương đối không phủ định lẫn kết hợp từ ghép theo mơ hình ‘‘ vừa A vừa B”

VD: già trẻ, yêu ghét, cao thấp, nông -sâu

VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. 1 Lí thuyết.

- Nghĩa từ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác

+ Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

+ Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

(110)

Cho HS nhắc lại khái niệm yêu cầu tìm số VD

HS trình bày khái niệm nêu VD Hướng dẫn HS làm tập

1 HS đọc yêu cầu tập bảng phụ HS thảo luận, xác định

Trước hết GV cho HS tìm từ có trường từ vựng đoạn văn

GV yêu cầu HS tác dụng hai từ có trường từ vựng

2 Bài tập.

IV Trường từ vựng. 1 Lí thuyết.

- Tập hợp từ có nét chung nghĩa

VD: Bộ phận tay: cổ tay, bàn tay 2 Bài tập.

- Hai từ: ‘‘ Tắm” Bể” nằm trường từ vựng ‘‘Nước”

- Tác dụng:

+ Câu văn có hình ảnh sinh động + Có giá trị tố cáo mạnh mẽ 4 Củng cố :

- GV hệ thống hoá lại kiến thức vừa tổng kết qua tiết học 5 HD nhà:

- Tự ôn tập lại kiến thức từ vựng tổng kết cách học thuộc lòng khái niệm

- Làm tập cịn lại vào

- Ơn lại nội dung mục mục I, II, III, IV, V theo yêu cầu SGK tiết : “ Tổng kết từ vựng”(Tiếp theo) 10.

V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 42 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa lỗi sai sót câu, bố cục, từ ngữ, tả 2 Kĩ :

- Có kĩ diễn đạt, sửa chữa lỗi sai

(111)

- Có ý thức phát lỗi sai, tự sửa chữa lỗi thân lỗi bạn II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : Bài chấm xong, soạn bài. 2 Trò : Xem lại văn tự sự.

III Phương pháp kỹ thuật: IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : - Kết hợp 3 Bài mới.

I Đề tìm hiểu đề.

GV chép đề lên bảng: Đã có lần em ông bà ,bố mẹ anh chị em di thăm người thân dịp lễ tết ,hãy kể lại buổi thăm đáng nhớ

1 HS đọc lại đề bài:

* HS Phân tích đề, xác định yêu cầu nội dung hình thức

- Về nội dung: kể lại buổi thăm mộ người thân dịp lễ tết( thời gian, cơng việc gia đình, ) qua người viết bộc lộ suy nghĩ tình cảm + Sử dụng yếu tố miêu tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt tạo nên sinh động hấp dẫn, ấn tượng buổi tảo mộ

+ Miêu tả quang cảnh đường đi, cảnh khu mộ, cảnh đốt hương, vàng mã từ ngữ hình ảnh( tư láy ,từ tượng hình tượng thanh, so sánh ) giúp hình dung cụ thể ấn tượng buổi lễ

* Dàn tham khảo:

+ Mở bài: Giới thiệu buổi thăm mộ đáng nhớ đó, sử dụng phương thức tự kết hợp với miêu tả ngược lại

+ Thân bài: Trình tự diễn biến buổi thăm mộ người thân - Thời gian tảo mộ (sáng hay chiều) vào dịp

- Đi mang theo gì?( ơng ,bà,bố ,mẹ ) - Tả quang cảnh đường đi, người tảo mộ

- Đến khu mộ gia đình lồm cơng viếc gì? theo trình tự nào?( sửa sang lại khu mộ, đắp đất dọn cỏ,quét vôi )

- Thắp hương khấn vái, lời khấn, vẻ mặt người thân lúc đó, đốt vàng mã

- Kết thúc công việc người về, tâm trạng người ntn? ( ngậm ngùi, bâng khuâng, thương nhớ người khuất )

+ Kết bài: Nêu suy nghĩ tình cảm buổi thăm đáng nhớ

- Về hình thức: viết phải có bố cục phần; lời văn phải xác, khách quan phải hấp dẫn, sinh động; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

II Nhận xét.

- GV cho HS tự nhận xét viết ( ưu, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với dàn ý yêu cầu vừa nêu

- HS tự nhận xét viết (các đối tượng có viết đạt mức điểm giỏi, khá, TB, yếu)

1 Ưu điểm:

Đa số học sinh nắm yêu cầu đề

+ Biết vận dụng Phương pháp kỹ thuật kể chuyện theo thời gian, không gian + Sử dụng yếu tố miêu tả hợp lí (tả cảnh, tả người) văn tự + Có cảm xúc chân thực viết

- Hình thức: Trình bày

(112)

2 Nhược điểm:

- Một số viết cịn khơng sử dụng yếu tố miêu tả - Cốt truyện sơ sài, dẫn dắt chưa hợp lí

- Bố cục số viết chưa rõ ràng, trùng lặp

- Một vài em chữ viết cẩu thả, trình bày thiếu khoa học, dùng từ, viết tả cịn sai - Cá biệt có nội dung cịn q sơ sài, cung cấp tri thức chưa đầy đủ

- Hình thức: Một số chữ viết cẩu thả, sai tả nhiều, diễn đạt lủng củng khơng ý III Bổ sung sửa lỗi

- GV dùng bảng phụ thống kê số lỗi tiêu biểu viết HS yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào lỗi tả, dùng từ, đặt câu )

- Lỗi tả: nén nhan-> nén nhang, bỏ xót-> bỏ sót, quốc-> cuốc, giọn cỏ-> dọn cỏ, rượi-> rượu, ấm lo-> ấm no, lau trùi-> lau chùi, chỉnh chu-> chu, dẫy cỏ-> rẫy cỏ, chôi qua-> trôi qua, bao chùm-> bao trùm, quyên-> quên, rôm giả-> rôm rả

- Lỗi diễn đạt:

+ Sáng dậy không khí lạnh lẽo mùa đơng nhà em sang nhà ơng bà-> sáng dậy, khơng khí lạnh lẽo mùa đông tràn vào nhà sẵn sàng chuẩn bị để sang nhà ông bà

+ Vào ngày hạt mưa phùn rơi tia nắng đến-> vào ngày đẹp trời, hạt mưa phùn chấm dứt nhường chỗ cho tia nắng đầu mùa

+ Trong ln có tơi người nhỏ nhất-> tơi người nhỏ tuổi + màu xanh tươi ngắt-> màu xanh ngắt

+ bà trước trăn trối với lời nào-> trước đi, bà chưa kịp trăng trối với lời

- Lỗi dùng từ:

HS quan sát bảng phụ, thảo luận, phát nêu hướng sửa chữa GV nhận xét, bổ sung kết luận hướng sửa chữa

IV Đọc, bình viết tốt.

- GV chọn lớp viết tốt cho HS đọc, bình để học tập - HS đọc, bình

V Thống kê điểm.

Lớp SS Điểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7 Điểm 8->10

9A 23

9B 27

4 Củng cố :

? Yếu tố miêu tả có vai trị ntn văn tự sự? 5 HDVN.

- Tự ôn tập lại kiến thức văn Tự có kết hợp với yếu tố miêu tả - Tự sửa chữa lỗi lại

- Soạn văn bản: “ Đồng chí”- Chính Hữu + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

+ Hoàn cảnh sáng tác thơ + Phân tích khổ thơ đầu

+ Sưu tầm hát tập hát Tình đồng chí V Rút kinh nghiệm

(113)

Soạn:

Giảng: Tiết 43 Văn bản: ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu -I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Giúp học sinh hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta - Thấy lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ

- Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực

2 Kĩ : - Kĩ học

+ Đọc diễn cảm thơ đại

+ Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ

+ Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kiên định, kĩ giải vấn đề, thể cảm thơng 3 Thái độ :

- Kính trọng biết ơn người lính cách mạng sống, chiến đấu bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc

II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : sgk, sgv, hát Tình đồng chí, đọc tư liệu soạn bài, ảnh chân dung tác giả Chính Hữu

2 Trị : Soạn theo hướng dẫn. III Phương pháp kỹ thuật:

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, phân tích, quy nạp - Động não, sơ đồ tư duy, chia nhóm

IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút.

Đề bài. Trắc nghiệm ( điểm ).

Câu Hãy nối tên tác phẩm cho với tên thể loại?

Tên tác phẩm Tên thể loại

1- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ 2- Hồng Lê thống chí- Ngơ gia văn phái 3- Truyện Kiều - Nguyễn Du

4- Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ

a- Truyện truyền kì b- Truyện thơ Nơm c- Tùy bút

d- Tiểu thuyết lịch sử chương hồi

Câu 2: Điền nội dung thiếu câu sau:

a Truyện Kiều Nguyễn Du gồm câu thơ lục bát

(114)

II Tự luận ( điểm )

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em nỗi nhớ Thúy Kiều đoạn trích ‘‘Kiều lầu Ngưng Bích’’ Nguyễn Du

Đáp án- biểu điểm Trắc nghiệm

Câu 1: ( điểm ) Mỗi ý dung 0,25 điểm. - c, - d, - d, - b

Câu 5: ( điểm ) a 3254 b 2082

Tự luận.( điểm )

Tùy vào viết hs điểm

- Trong lúc cô dơn trống vắng, Kiều nhớ người thân Nàng nhớ người yêu trước, cha mẹ sau

- Nhớ người yêu nàng thấy đau đớn cảnh bơ vơ nơi góc bể chân trời mình…

- Nhớ cha mẹ, nàng cảm thấy xót xa cha mẹ già yếu khơng biết chăm sóc, đỡ đần… - Nỗi nhớ Kiều hoàn toàn hợp lí nàng bán giúp gia đình khỏi tai ương, chàng Kim nàng cảm thấy người phụ bạc…

3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Qua phần tìm hiểu nhà, em nêu hiểu biết tác giả?

HS dựa vào phần thích () trả lời:

Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả, bổ sung thêm số thông tin

HS quan sát, nghe

? Bài thơ “ Đồng chí” sáng tác vào thời điểm nào? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung

Gv: Chính Hữu viết thơ “Đồng chí” vào đầu năm 1948, nơi ông nằm điều trị bệnh Bài thơ thể tình cảm tha thiết, sâu sắc tác giả với người đồng chí, đồng đội

? PTBĐ chủ yếu thơ gì? Vì em xác định vậy?

- Biểu cảm tập trung diễn tả cảm nghĩ người tình đồng chí

- PP vấn đáp, phân tích, thuyết trình, quy nạp - KT động não, sơ đồ tư duy, chia nhóm

? Bài thơ nên đọc với giọng đọc ntn?

- Đọc đoạn: giọng chậm, tình cảm; câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng

2 HS đọc tiếp đến hết

GV nhận xét phần đọc HS sau hướng dẫn tìm

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả.

Tên thật: Trần Đình Đắc (1926 -2007) nhà thơ quân đội, quê Can Lộc- Hà Tĩnh

- Đề tài viết chủ yếu người lính hai kháng chiến Đặc biệt t/cảm cao đẹp người lính như: tình đ/chí, đồng đội, tình quê hương, gắn bó tiền tuyến hậu phương

2 Tác phẩm.

- Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948 tập “ Đầu súng trăng treo” Minh Quốc phổ nhạc

(115)

hiểu thích thích (1)

HS tìm hiểu thích theo u cầu GV ? Bài thơ viết theo thể thơ nào?

? Bài thơ chia làm phần ? Nêu nội dung phần ?

- dịng đầu: Cơ sở tình đồng chí.

- Phần cịn lại: Những biểu tình đồng chí. GV cho HS nhận xét bố cục vai trò câu thơ thứ bảy

HS thảo luận, phát biểu

Đó câu thơ quan trọng bài, lấy làm nhan đề biểu chủ đề Nó đứng hai đoạn thơ thể ý bố cục

GV bổ sung, làm rõ kết cấu đặc biệt thơ: Kết cấu hình “ bó mạ” với vai trò đặc biệt câu thơ thứ HS đọc lại diễn cảm câu thơ đầu

? Mở đầu thơ, tác giả giới thiệu quê hương anh ntn?

- “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá’’

? Em có nhận xét cách giới thiệu tác giả? -> giọng trị chuyện tâm tình, sử dụng thành ngữ

? Những hình ảnh “ nước mặn đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá” nói lên điều nguồn gốc xuất thân người lính?

GV phân tích

-> người nông dân lao đông nghèo khổ ? Theo nhà thơ, tình đồng chí đồng đội người lính bắt nguồn từ sở nào?

HS theo dõi tiếp vào vb

* Họ chung nguồn gốc xuất thân - chung giai cấp, chung cảnh ngộ

? Vì từ người xa lạ khắp nơi Tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết ?

- Họ nghe theo tiếng gọi quê hương, đất nước lên đường đánh giặc

? Vậy chung nguồn gốc xuất thân họ cịn giống điểm nào?

*Họ chung mục đích, lí tưởng chiến đấu

? Theo em, điều làm cho người lính gắn bó với hơn?

HS phát

- “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”

? Tình đồng chí cịn nảy sinh từ sở ? * Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu, chia sẻ thiếu thốn, gian lao

? Như có đặc sắc nghệ thuật diễn tả sở tình đồng chí câu thơ đầu ? (Ngôn ngữ, biện

2 Bố cục. - phần

3 Phân tích.

(116)

pháp nghệ thuật)

- Ngôn ngữ giản dị, chân thực; sử dụng thành ngữ dân gian

- NT đối

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật? -> thiêng liêng, sang trọng, cảm động GV bổ sung, chốt lại:

Bằng ngôn ngữ giản dị, chân thật, tác giả cho ta cảm nhận cội nguồn tình đồng chí Đó tình cảm xây cất từ tình cảm giai cấp cần lao Đó thứ tình cảm gắn bó tự nguyện, rộng lớn, mẻ thật gần gũi Tình đồng chí tạo thành sức mạnh đội ngũ đấu tranh

HS nghe kết hợp tự ghi

? Em có cảm nhận vẻ đẹp câu thơ thứ 7? - Nó lề nối hai đoạn thơ, khép mở hai ý thơ bản: sở tình đồng chí Lời thơ giản dị thiêng khẳng định ca ngợi tình cảm mẻ bắt nguồn từ tình bạn, (cách mạng) tình đồng đội chiến đấu

Bằng ngơn ngữ giản dị, chân thực, tác giả làm bật cội nguồn cao đẹp tình đồng chí người lính có chung nguồn gốc xuất thân, có chung mục đích chiến đấu chung nhiệm vụ sát cánh bên

4 Củng cố :

? Suy nghĩ ban đầu em tình đồng chí? 5 HDVN.

- Học thuộc lịng thơ, nắm nội dung phân tích - Chuẩn bị phần cịn lại

+ Tìm hiểu biểu tình đồng chí

+ Bức tranh tình đồng chí thể qua câu thơ cuối? + Tìm hiểu giá trị nghệ thuật thơ?

V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 44 Văn bản: ĐỒNG CHÍ ( tiếp)

Chính Hữu -I Mục tiêu :

(117)

II Chuẩn bị thầy trò. III Phương pháp kỹ thuật: IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Đồng chí Tình đồng chí hình thành dựa trên sở ?

3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, phân tích, thuyết trình, quy nạp - KT động não, sơ đồ tư duy, chia nhóm

HS đọc câu thơ sau

? Những người đồng chí biết hồn cảnh nhau? “Ruộng nương…

lính”

? Từ “ mặc kệ” có nghĩa gì? Theo em, từ ‘mặc kệ” câu thơ theo nghĩa đen khơng?

- Từ mặc kệ có nghĩa: bỏ tất cả, không quan tâm… - Chàng trai cày vốn gắn bó với máu thịt với mảnh ruộng, với ngơi nhà tranh nghèo Thế mà dứt áo đến phương trời xa lạ để đánh giặc cứu nước hẳn phải xuất phát từ tình cảm lớn lao Tình cảm lớn chiến thắng tình cảm nhỏ Do người lính khơng phải vơ trách nhiệm với cha mẹ, vợ con, quê hương mà ngược lại hi sinh tình nhà cho việc nước thật giản dị cảm động

? Như câu thơ đầu phần gợi cho em thấy biểu tình đơng chí ?

-> Chia sẻ tâm tư tình cảm, hiểu gia đình, nỗi lịng

? Những câu thơ nói tình đồng chí cách cụ thể Theo em câu thơ thể rõ điều ?

HS phát

- “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ớt mồ hôi áo anh rách vai

Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân khơng giày”

? Có đặc sắc nghệ thuật thể câu thơ đó?

-> Chi tiết chân thật, giản dị; xây dựng câu thơ sóng đơi đối xứng

? Như tình đồng chí cịn biểu phương diện ?

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

3 Phân tích.

3.1 Cơ sở hình thành tình đồng chí.

(118)

HS thảo luận, phát

=> Tình đồng chí đồng cam cộng khổ; chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời ngời lính ? Em có cảm nhận câu thơ: “ Thương tay nắm lấy bàn tay”?

GV: Hình ảnh “nụ cười buốt giá” nụ cười bừng lên, sáng lên gió rét, sương muối, đêm trăng hay buổi sáng sớm người lính chân khơng giày, áo rách, quần vá Nụ cười tình đồng chí, tình thương yêu vô bờ im lặng, ấm bàn tay nắm lấy bàn tay

- Đó vẻ đẹp tình đồng chí: tình cảm chân thành, mộc mạc ln đồng cam cộng khổ

-> Tình yêu thương, động viên truyền ấm cho

=> Vẻ đẹp tình thương chân thành, mộc mạc GV bổ sung chốt lại:

Bằng chi tiết chân thật, giản dị; xây dựng câu thơ sóng đơi đối xứng nhau, tác giả làm bật đặc điểm quan trọng tình đồng chí - chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính

GV mở rộng:

Cũng thơ khác- thơ” Giá thước đất”- Chính Hữu viết: “ Đồng đội ta hớp nước uống chung, bát cơm sẻ nửa, chia mảnh tin nhà, chia đời, chia chết ”

? Bài thơ kết thúc hình ảnh nào? “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”

? Phân tích vẻ đẹp độc đáo tranh trên? - “Rừng hoang sương muối”

-> chiến trường gian khổ, khắc nghiệt - “Đứng cạnh bên chờ giặc tới” -> Tư hiên ngang sẵn sàng chiến đấu

=> Tình đồng chí sưởi ấm tiếp thêm sức mạnh cho người lính chiến đấu

“Đầu súng trăng treo”

Súng: chiến tranh (mơ mộng, mang tính chất trữ tình) Trăng: chiến tranh (thực tại, mang tính chất chiến đấu ) -> Hình ảnh đẹp thể tâm hồn thi sĩ người chiến sĩ (tâm hồn lãng mạn người lính)

? So với nhiều thơ khác, em nhận thấy thơ có giá trị dấu hiệu nghệ thuật riêng biệt

Tình đồng chí chia sẻ tâm tư tình cảm, nỗi lịng nhau, đồng cam cộng khổ, chia sẻ gian lao thiếu thốn động viên truyền ấm cho đời người lính

4 Tổng kết. 4.1 Nghệ thuật

- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành

(119)

? Qua thơ, em có suy nghĩ hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp ?

GV định HS đọc mục ghi nhớ - SGK GV cho HS thực phần LT SGK nhà

nghĩa biểu tượng 4.2 Nội dung 4.3 Ghi nhớ sgk. III Luyện tập. 4 Củng cố :

? Theo em, tác giả lại đặt tên cho thơ “Đồng chí”? 5 HDVN.

- Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung nghệ thuật - Làm tập - phần LT SGK tập bổ sung - SBT

- Chuẩn bị : “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật + Tìm hiểu tác giả, phong cách riêng tác giả

+ Phân tích thơ

+ Tìm hiểu giọng điệu thơ

+ So sánh hình ảnh anh đội cụ Hồ thời chống Pháp chống Mĩ qua Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 45 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

Phạm Tiến Duật -I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Giúp học sinh có hiểu biết bước đầu tác giả Phạm Tiến Duật

- Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn

- Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ

2 Kĩ : - Kĩ học

+ Đọc diễn cảm thơ đại

+ Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái xe Trường Sơn thơ + Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ

(120)

3 Thái độ :

- Kính trọng biết ơn người lính cách mạng sống, chiến đấu bảo vệ độc lập, tự cho Tổ quốc

II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy : sgk, sgv, đọc tư liệu soạn bài, ảnh chân dung tác giả Phạm Tiến Duật 2 Trò : Soạn theo hướng dẫn.

III Phương pháp kỹ thuật:

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, phân tích, quy nạp - Động não, khăn phủ bàn

IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ.

? Đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ “ Đồng chí” Chính Hữu?

? Hình ảnh thơ “ Đầu súng trăng treo” gợi cho em cảm xúc suy nghĩ ? 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Qua phần tìm hiểu nhà, nêu hiểu biết em tác giả ?

GV cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả, bổ sung thêm số thông tin

- Một số tác phẩm:

+ Trường Sơn đơng , nhạc sĩ Hồng Hiệp phổ nhạc

+ Gởi em cô TNXP + Lửa đèn

? Bài thơ “ Bài thơ khơng kính” đời hoàn cảnh ?

- PP đàm thoại, thuyết trình, phân tích, quy nạp - KT động não, khăn phủ bàn

? Nên đọc thơ với giọng đọc ntn?

- Giọng đọc vui tươi, sôi nổi, ngang tàng thể tinh thần lạc quan, tư ung dung, tinh thần dũng cảm tuổi trẻ

- GV nhận xét phần đọc HS sau hướng dẫn tìm hiểu thích, bổ sung từ: “ tiểu đội”: 12 người “ chông chênh”: đu đưa, không vững chắc, không yên ổn

? Bài thơ viết theo thể thơ nào?

? So sánh với thể thơ văn “ Đồng chí” Chính Hữu?

- Thể thơ tự do, câu dài, nhịp điệu linh hoạt, câu khổ khác với kiểu thơ tự bài” Đồng chí”: câu ngắn, khổ thơ không

? Có khác lạ nhan đề thơ này?

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả.

- Sinh năm (1941 - 2007), quê Phú Thọ

- Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ

- Thơ ông tập trung thể h/ảnh hệ trẻ qua hình tượng người lính cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch

2 Tác phẩm.

- Bài thơ sáng tác năm 1969, in tập thơ “Vầng trăng - quầng lửa ”

- Bài thơ giải thi thơ báo văn nghệ

(121)

- Nhan đề dài, độc đáo, lạ, làm bật hình ảnh tồn

Nhan đề: nói xe khơng kính để ca ngợi người chiến sĩ lái xe vận tải Trờng Sơn kiên c-ường, dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung thời chống Mĩ => thu hút người đọc vẻ khác lạ, độc đáo Đó chất thơ thực chiến tranh

? Ngun nhân khiến xe khơng kính - “ Bom giật, bom rung kính vỡ rồi”

? Hãy nhận xét từ ngữ tác giả sử dụng câu thơ ?

-> Động từ mạnh, cách tả thực, câu thơ gần gũi với văn xi khơi dậy khơng khí dội chiến tranh ? Trải qua chiến tranh, xe bị biến dạng ?

- xe khơng có đèn,

Khơng có mui xe, thùng xe có xước

? Việc dùng loạt từ phủ định “không ” hai câu thơ có tác dụng ?

-> Diễn tả chân thực xe đường trận, gợi khốc liệt chiến tranh

GV chốt lại :

Tác giả dùng nhiều động từ mạnh từ phủ định; cách tả thực, câu thơ gần gũi với văn xuôi; giọng điệu thản nhiên ngang tàng diễn tả hình ảnh độc đáo -những xe khơng kính - lên thực tới mức trần trụi, gợi khốc liệt chiến tranh năm chống Mĩ gay go, khốc liệt

? Tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo “những xe khơng kính ” để nhằm mục đích ?

HS đọc khổ thơ 1+2

? Trên xe khơng kính ấy, người chiến sĩ lái xe xuất ?

HS thảo luận, nhận xét - Tư thế: Ung dung ta ngồi - Cái nhìn: Nhìn đất trời thẳng - Thấy: gió vào xoa mắt đắng đường

trời , cánh chim

? Nhận xét từ ngữ, nhịp điệu thơ khổ thơ vừa phát hiện? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? HS phát hiện, trả lời

-> Dùng điệp từ, nhịp thơ nhanh, giọng điệu khoẻ khoắn tràn đầy niềm vui

? Trong tưởng tượng em “ nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” cách nhìn ntn người lính lái xe tuyến lửa?

- Tầm nhìn mở rộng, bao quát nhiều khơng gian ? Khi người lính xe khơng kính thấy “ trời, đột

2 Phân tích.

2.1 Hình ảnh xe khơng kính.

(122)

ngột thấy cánh chim sa ùa anh có cảm giác gì?

- Cảm giác bay lên bầu trời, sảng khối thú vị hịa hợp với vũ trụ, chiêm ngưỡng vẻ đẹp khác thường thiên nhiên

GV: Bình

=> Tư thế: ung dung, hiên ngang, oai hùng trải qua muôn vàn thiếu thốn gian khổ

Trên xe khơng kính, người lái xe cịn phải gặp khó khăn gì?

- Khơng có kính: + có bụi + ướt áo

? Họ chấp nhận thực ntn? - Cười: ha

- Không bận tâm: mưa ngừng

? Hai khổ + tiếp tục giọng điệu nào? Cách nói” thì” có tác dụng ?

-> Vẫn giọng điệu ngang tàng, đùa tếu, tinh nghịch -> Cách nói “ừ ” tạo giọng điệu mẻ, trẻ trung, nghịch ngợm

? Hai khổ thơ làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất người lái xe ?

=> Phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan coi thường khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ người lái xe

GV giảng

? Đọc khổ thơ + em cảm nhận hai khổ thơ ?

HS đọc thầm khổ thơ nêu ý kiến

? Em thích hình ảnh hai khổ thơ ? HS tự bộc lộ

- Những xe Bắt tay qua cửa rồi”

GV PT thêm h/a: “Bắt tay”, “gia đình”, “ Trời xanh thêm”

HS ý khổ cuối

? Việc nhắc lại h/ảnh xe khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước , có ý nghĩa gì?

- Khẳng định khó khăn

? Câu kết thơ có đặc sắc ? Qua tác giả muốn khẳng định điều ?

HS phát

- Chỉ cần xe có trái tim -> Dùng hình ảnh hốn dụ “Trái tim ”

nhằm khẳng định: gian khó khơng thể ngăn cản ý chí tâm chiến đấu người lính lái xe ? Từ thêm vẻ đẹp người lính bộc lộ ? HS khái quát lại, trả lời

(123)

 lịng u nước, tinh thần chiến đấu miền Nam ruột thịt

=> ý chí tâm chiến đấu miền Nam ruột thịt ? Em khái quát lại đặc sắc NT thơ PTBĐ, ngơn ngữ, giọng điệu, chi tiết, hình ảnh, thể thơ ?

? Qua VB này, em cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe thời chống Mĩ ?

HS trả lời dựa vào mục “ghi nhớ ” Sau nêu cảm nghĩ hệ trẻ thời chống Mĩ qua hình ảnh người lính lái xe thơ

GV gợi ý cho HS làm tập lớp (nếu thời gian ) nhà

3 Tổng kết. 3.1 Nghệ thuật

- PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự miêu tả

- Ngôn ngữ, giọng điệu: giàu tính ngữ, tự nhiên, pha chút nghịch ngợm

- Chi tiết, hình ảnh chân thực như-ng khơnhư-ng phần độc đáo

3.2 Nội dung 3.3 Ghi nhớ - sgk III Luyện tập. 4 Củng cố

- GV dùng bảng phụ :

? Hai VB “Đồng chí ” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” giống điểm A Cùng viết đề tài người lính C Cùng nói lên hi sinh người lính B Cùng viết theo thể thơ tự D Cả A, B

-> ( Đáp án D ) 5 HDVN.

- Học thuộc lòng thơ, ( ghi nhớ )nắm nội dung nghệ thuật - Làm tập - phần LT SGK tập bổ sung- SBT

- Chuẩn bị phần Ôn tập truyện trung đại

+ Ôn lại toàn tác phẩm truyện trung đại học

+ Nắm nội dung, nghệ thuật, phương thức biểu đạt văn V Rút kinh nghiệm

Soạn:

Giảng: Tiết 46 ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI

I Mục tiêu

(124)

- Kĩ học: nắm tên tác giả, tác phẩm, thể loại, nội dung nghệ thuật tác phẩm

- Kĩ sống: kĩ thể tự tin, kĩ tổng hợp Thái độ: có ý thức tự giác ơn tập

II Chuẩn bị

1 Thầy: nội dung ôn tập Trò: sgk, ghi, soạn III Phương pháp, kĩ thuật

- Vấn đáp, thảo luận - Chia nhóm, khăn trải bàn IV Tiến trình hoạt động

1 Tổ chức

2 KTBC: kiểm tra chuẩn bị hs 3 Bài mới

1 Bảng thống kê tác giả, tác phẩm

Stt Tác giả Tác phẩm Thể

loại

Nội dung Nghệ thuật

1 Ng Dữ Chuyện

người gái Nam Xương

Truyện truyền kì

Khẳng định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN, lên án bất công chế độ XHPK đồng thời bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc t/g số phận oan nghiệt người phụ nữ

Thành công nghệ thuật dựng truyện, sáng tạo nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng yếu tố kì ảo

Miêu tả nhân vật kết hợp với tự trữ tình

2 Nguyễn

Du ChịThuý Kiềuem Truyệnthơ Nôm

Ca ngợi vẻ đẹp tuyệt giai nhân chị em Kiều đồng thời dự cảm số phận người qua vẻ đẹp

Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng, ngôn ngữ miêu tả tài tình

3 Nguyễn

Du Cảnh ngàyxuân Truyệnthơ Nôm

Miêu tả cảnh thiên nhiên tâm trạng người buổi lễ minh

Ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, kết hợp tả cảnh với tâm trạng

4 Nguyễn

Đình Chiểu

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Truyện thơ Nơm

Nêu cao khí phách người anh hùng vị nghĩa vong thân, trọng nghĩa khinh tài

Ngôn ngữ mộc mạc, tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói

So sánh nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả trung đại - Nguyễn Dữ: miêu tả nhân vật qua hành động, lời nói, cử - Nguyễn Du: miêu tả qua ngoại hình

- Nguyễn Đình Chiểu: miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói 4 Củng cố

- Điểm chung tác phẩm truyện trung đại gì? 5 HDVN

(125)

- Chuẩn bị cho sau kiểm tra 45' V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Soạn:

Giảng: Tiết 47 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Tự đánh giá kết học tập, trình độ tiếp nhận nắm vững mặt kiến thức truyện trung đại lực diễn đạt

2 Kĩ năng:

- Nghiêm túc, tự giác làm kiểm tra II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy: Soạn bài, phơ tơ kiểm tra cho hs 2 Trị: Vân dụng hiểu biết vào làm bài.

III Phương pháp kỹ thuật: IV Tiến trình hoạt động: 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Không. 3 Bài mới.

Ma trận đề kiểm tra Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

(126)

Chủ đề: Truyện trung đại

Nhớ tác giả, tác phẩm văn học Trung đại, thuộc đoạn thơ “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, “ Chuyện người gái Nam Xương

Hiểu giá trị nội dung tác phẩm Truyện Kiều, nội dung đoạn trích Cảnh ngày xuân, chị em Thúy Kiều

Phát lỗi sai sửa chữa lỗi câu thơ trích Chị em Thúy Kiều, giải thích ảnh hưởng

Viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật văn học, biết vận dụng phép phân tích, biện pháp tu từ ẩn dụ để viết văn

Số câu: 8 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%

Số câu: 3 Số điểm:1,25 Tỷ lệ:12,5%

Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỷ lệ:7,5%

Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20%

Số câu:1 Số điểm:6 Tỷ lệ: 60%

Số câu:8 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% II Đề

Trắc nghiệm ( điểm ) Câu Hãy nối tên tác giả cho với tên tác phẩm?

Tên tác giả Tên tác phẩm

1 Truyện Kiều

2 Chuyện người gái Nam Xương Truyện Lục Vân Tiên

a Nguyễn Đình Chiểu b Nguyễn Du

c Nguyễn Dữ

Câu 2: Trong tranh xuân, cỏ xanh làm cho hoa trắng thêm bật tạo nên hài hòa màu sắc Điều hay sai?

A: Đúng B: Sai

Câu 3: Dòng nêu nhận xét đủ giá trị nội dung “ Truyện Kiều”?

A: Giá trị nhân đạo sâu sắc B: Giá trị thực lớn lao

C: Giá trị thực giá trị nhân đạo

D: Giá trị thực yêu thương người

Câu 4: Câu văn khái quát vẻ đẹp toàn diện nhân vật Vũ Nương A Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương, tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp B Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn C Nàng hết lịng thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ D Thiếp vốn nhà kẻ khó nương tựa nhà giàu

Câu 5: Câu thơ: “ Kiều sắc sảo mặn mà” nói lên vẻ đẹp Thúy Kiều? A: Nụ cười, giọng nói

B: Khn mặt, hàm C: Đơi mắt

D: Trí tuệ tâm hồn

(127)

Nhớ câu bất vi Làm người phi anh hùng Tự luận ( điểm)

Câu ( điểm )

Có bạn chép hai câu thơ sau:

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu buồn xanh

Bạn chép sai từ nào? Nếu chép sai ảnh hưởng đến ý nghĩa đoạn thơ Em giải thích điều đó?

Câu ( điểm )

Cảm nhận em nhân vật Thuý Kiều đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du?

III Đáp án, biểu điểm. Trắc nghiệm. Câu 1: ( 0,75 điểm ) Mỗi cặp nối đúng: 0,25 điểm. 1- b; - c; - a

Câu 2: ( 0,25 điểm ) A Câu 3: ( 0,25 điểm ) C. Câu 4: ( 0,25 điểm ) A. Câu 5: ( 0,25 điểm ) D.

Câu 6: ( 0,25 điểm ) kiến nghĩa.

Tự luận. Câu 1: ( điểm )

- Trả lời từ sai từ “ Buồn” thay từ “ Hờn”: 0,5 điểm - Giải thích: 1,5 điểm

+ Từ buồn chấp nhận từ “ hờn” thể tức giận có ý thức tiềm tàng phản kháng

+ Dùng từ “ hờn” với dụng ý Nguyễn Du việc miêu tả nhan sắc Kiều thống quan hệ hồng nhan bạc phận

+ Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để sau Kiều chịu số phận lênh đênh, chìm 15 năm lưu lạc

+ Về dùng từ “ ghen” vế dùng từ “ hờn” phù hợp logic Câu 2: ( điểm )

Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật Thuý Kiều ( điểm ) Thân bài: Tập trung phân tích vẻ đẹp Thuý Kiều ( điểm ) - Vẻ đẹp nhan sắc

- Vẻ đẹp tài Th Kiều (thơng minh, cầm, kì, thi, họa.) - Vẻ đẹp tâm hồn( trắng, đa sầu, đa cảm, nề nếp, khuôn phép) Kết bài: Nêu cảm nghĩ người gái tài sắc vẹn toàn ( điểm ) 4 Củng cố :

- GV thu nhận xét tiết làm bài( tinh thần, thái độ, ý thức làm bài) HS 5 HDVN.

- Tự ôn tập nắm nội dung phần VH trung đại VB trích học từ “ Truyện Kiều”, truyện “ chuyện người gái Nam Xương”

- Chuẩn bị tiết Ôn tập từ vựng ( Sự phát triển từ vựng Trường từ vựng) + Ôn tập lại toàn kiến thức học

+ Làm tập sgk V Rút kinh nghiệm

(128)

……… ………

……… ……… ……

……… …

Soạn:

Giảng: Tiết 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

( Sự phát triển từ vựng, Trau dồi vốn từ) I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Tiếp tục hệ thống hóa số kiến thức học từ vựng: Cách phát triển từ vưng; Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ

2 Kĩ : - Kĩ học

+ Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội + Hiểu sử dụng xác giao tiếp, đọc- hiểu tạo lập văn - Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kiên định

3 Thái độ :

- Nghiêm túc, tự giác học tập II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy: Soạn bài, bảng phụ ( máy chiếu). 2 Trò: Soạn theo hướng dẫn sgk. III Phương pháp, kỹ thuật:

- Vấn đáp, thảo luận - Chia nhóm, sơ đồ tư IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp với tiết ôn tập 3 B i m i.à ớ

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, thảo luận - KT chia nhóm, sơ đồ tư duy

GV cho HS ơn lại cách phát triển từ vựng hướng dẫn HS điền vào cịn trống sơ đồ (GV kẻ sẵn bảng phụ) HS lên điền vào bảng kẻ sẵn GV, HS khác điền vào sơ đồ em tự kẻ

I Sự phát triển từ vựng. 1 Các cách phát triển từ vựng.

Các cách pt từ

v ngự

(129)

? Tìm ví dụ cho cách phát triển từ vựng nêu?

? Ngơn ngữ khơng phát triển nghĩa khơng?

HS thảo luận theo nhóm trình bày

GV nhận xét, sửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh

Khơng số lượng vật, tượng, khái niệm vơ hạn ứng với vật, tượng, khái niệm lại có thêm từ ngữ số lượng từ ngữ lớn phát triển số lượng từ ngữ cách phát triển từ vựng mà

? Nhắc lại khái niệm từ mượn?

? Chọn nhận định nhận định sau?

GV chép câu bảng phụ

HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

HS hỏi câu sgk GV gợi ý

GV cho hs thảo luận câu hỏi sgk tr 136

HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung ( cần)

Câu chọn đáp án giải thích GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm câu

HS trả lời, nhận xét

GV nhận xét treo bảng phụ đáp án để học sinh tham khảo

VD:

+ Phát triển nghĩa từ: dưa chuột, chuột ( máy vi tính)

+ Tạo từ ngữ mới: rừng phịng hộ, sách đỏ + Mượn tiếng nước ngoài: in - tơ - nét,

I Từ mượn. 1 Lí thuyết.

- Từ mượn từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng mà tiếng việt chưa có từ thích hợp để biểu thị 2 Bài tập.

Bài 1:

Chọn nhận định C

Bài 2.

- Nhóm từ: săm, lốp vay mượn Việt hố hồn tồn, âm, nghĩa dùng giống từ Việt trâu, bò

- Nhóm từ: axít, ra-đi-ơ từ vay mượn chưa Việt hố, phát âm khó từ Việt

III Từ Hán Việt.

- Khái niệm: Từ Hán Việt từ mượn tiếng Hán phát âm dùng theo cách dùng người Việt

VD: Quốc gia, quốc kì - Chọn đáp án b

IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội

1 Thuật ngữ từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ dùng văn khoa học, công nghệ

2 Vai trò thuật ngữ: Chúng ta sống thời đại khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ Trình độ dân trí người Việt khơng ngừng nâng cao Nhu cầu giao tiếp nhận thức người vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên -> thuật ngữ ngày trở lên quan trọng

3 Biệt ngữ xã hội: vé (một trăm USD)

(130)

? Nêu hình thức trau dồi vốn từ?

Bài tập 1,2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào

HS nhận xét, GV treo bảng phụ đáp án để HS tham khảo

vào cầu, sập tiệm, nhìn đểu, đầu gấu, bảo kê V Trau dồi vốn từ

1 Lí thuyết.

- Hiểu nghĩa từ cách dùng từ

- Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ

2 Bài tập. Bài 1.

- Bách khoa toàn thư : Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức ngành

- Bảo hộ mậu dịch :Bảo vệ sản xuất nước chống cạnh tranh hàng hố nước ngồi thị trường nước

- Dự thảo :

+ ĐT: Thảo để đưa thông qua + DT: Bản thảo để thông qua

- Hậu duệ : Con cháu người chết - Khẩu khí : Khí phách người tốt qua lời nói

- Mơi sinh : Mơi trường sống sinh vật Bài 2.

Sai từ

a- Béo bổ ( cung cấp chất bổ dưỡng cho thể) ->Béo bở

b- Đạm bạc : (có thức ăn , đủ mức tối thiểu ) -> tệ bạc

c- Tấp nập : ( Cảnh đông người qua lại )-> tới tấp

4 Củng cố :

? GV cho HS nhắc lại kiến thức từ vựng tổng kết.? 5 HDVN.

- Học thuộc, ghi nhớ kiến thức từ vựng tổng kết tiết - Làm tập lại vào

- Xem trước tiết Đồn thuyền đánh cá + Tìm hiểu tác giả Huy Cận

+ Hoàn cảnh sáng tác thơ + Giọng thơ Huy Cận + Phân tích thơ theo bố cục V Rút kinh nghiệm

(131)

Soạn:

Giảng: Tiết 49 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Huy Cận -I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ

- Những cảm xúc nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng h/ảnh tráng lệ, lãng mạn

2 Kĩ : - Kĩ học:

+ Đọc diễn cảm thơ đại

+ Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ

+ Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm

- Kĩ sống: kĩ tư sáng tao, kĩ thể tự tin, kĩ bộc lộ cảm xúc 3 Thái độ :

- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu lao động II Chuẩn bị thầy trò.

1 Thầy: Đọc tư liệu soạn bài, ảnh chân dung tác giả Huy Cận ( có), máy chiếu 2 Trò: Soạn theo hướng dẫn.

III Phương pháp kỹ thuật: - Đàm thoại, thuyết trình, phân tích - Động não, chia nhóm

IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” Phạm Tiến Duật? ? Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt ? Hãy nêu vẻ đẹp người lính lái xe thơ ?

3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp - KT động não

? Qua phần tìm hiểu nhà, em nêu vài nét khái quát tác giả?

HS dựa vào phần thích () trả lời:

Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả, bổ sung thêm số thông tin

HS quan sát, nghe

? Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá ” sáng tác hoàn cảnh ?

- Miền Bắc rộn rã công xây dựng lại đất nước sau chiến tranh, lên CNXH Huy Cận thực tế Quảng Ninh 1958, sống khơng khí -> viết Đoàn thuyền đánh cá - khúc ca lao động tươi tắn, khoẻ khoắn

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả.

- Tên thật Cù Huy Cận ( 1919-2005) Quê: Hà Tĩnh

- Là nhà thơ lớn phong trào” Thơ mới” thơ đại

- Thơ ông giàu cảm hứng thiên nhiên vũ trụ

2 Tác phẩm.

- Bài thơ sáng tác năm 1958, in tập thơ “Trời ngày lại sáng ”

(132)

- PP vấn đáp, thuyết trình, giải vấn đề - KT động não, chia nhóm

? Bài thơ nên đọc với giọng đọc ntn?

- Giọng đọc sôi nổi, hào hứng, vui tươi thể niềm vui người lao động

GV đọc mẫu, HS đọc

GV nhận xét phần đọc HS sau hướng dẫn tìm hiểu thích, thích lồi cá ? Bài thơ viết theo thể loại nào?

GV dựa vào câu hỏi 1- phần “Đọc- hiểu VB ” để hướng dẫn cho HS tìm bố cục

- Khổ 1+2: Cảnh khơi - Khổ 3->6: Cảnh đánh cá - Khổ 7: Cảnh trở

GV yêu cầu HS nêu thời gian không gian miêu tả thơ

- Thời gian: Từ lúc hồng hơn-> bình minh

- Khơng gian: rộng lớn, bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió

HS đọc khổ 1+2

? Thời điểm khơi đồn thuyền đánh cá nói tới lời thơ nào?

- Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa

? Có lạ nói “ Mặt trời xuống biển”?

- Mặt trời nhìn tác giả khơi ( tác giả ngồi thuyền )

? Trong lời thơ đó, khơng gian thời gian hình tượng hố nào?

? Bằng cách nhà thơ sáng tạo hình ảnh ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ?

- Thời gian: Mặt trời lặn, đêm tối bắt đầu - Nghệ thuật so sánh, nhân hoá :

+ Mặt trời: lửa -> Cảnh biển hồng rực rỡ, ấm áp

+ Sóng cài then, đêm sập cửa -> Vũ trụ nhà lớn, đêm cửa khổng lồ, sóng biển then cài

? Từ hình dung cảnh tượng thiên nhiên ?

=> Hồng vơ tráng lệ, rực rỡ biển kì vĩ, rộng lớn mà gần gũi với người

? Đêm xuống, vạn vật vào trạng thái nghỉ ngơi Nhưng với người dân chài lại bắt đầu cơng việc đánh cá biển, câu thơ thể điều đó? - “Đồn thuyền lại khơi

Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá ”

1 Đọc, thích.

2 Bố cục.

(133)

? Từ “ Lại” câu thơ “ Đồn thuyền đánh cá lại khơi” hàm ý gì?

- “ Lại” : công việc tiếp diễn hàng ngày vào thời điểm đoàn thuyền lại khơi ( nét đặc trưng nghề đánh cá biển khơi)

? Em hiểu h/ảnh ‘‘ câu hát căng buồm” ntn?

- Con người không xuất trực tiếp mà qua tiếng hát căng lên cánh buồm -> tiếng hát có sức mạnh gió biển thổi căng cánh buồm đẩy thuyền tiến khơi -> thái độ hào hứng, hăm hở, tin tưởng, khoẻ khoắn lịng người

- Người đọc hình dung chàng trai biển vừa chèo thuyền, đưa thuyền khơi vừa cất cao tiếng hát Tiếng hát vang khoẻ, vang xa, bay cao, với gió, hồ với gió thổi căng cánh buồm Đó tiếng hát chan chứa niềm vui người dân lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước mình, cơng việc mà u thích gắn bó suốt đời ? Trong khổ thơ đầu có đối lập hoạt động thiên nhiên với hoạt động người Nêu ý nghĩa đối lập này?

HS thảo luận, phát biểu

-> Làm bật tư lao động, tinh thần lao động hăng say người dân chài

? Nội dung lời hát gợi mơ ước người đánh cá?

GV chốt:

Đối lập với nghỉ ngơi vũ trụ, khí người khơi đánh cá mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan, yêu lao động

? Trong lời hát, người dân chài ngợi ca điều gì? - Ngợi ca vẻ đẹp, giàu có biển khơi -> Tình u, niềm tự hào, gắn bó với biển

Diễn tả niềm vui yêu đời, yêu lao động, yêu sống người dân chài, ước mơ đánh bắt thật nhiều hải sản đồng thời ngợi ca vẻ đẹp, giàu có biển khơi

4 Củng cố :

? Qua cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi, em thấy có độc đáo bút pháp nghệ thuật nhà thơ Huy Cận ?

5 HDVN.

- Học thuộc lòng thơ, nắm đặc sắc bút pháp nghệ thuật Huy Cận - Xem tiếp khổ thơ lại, so sánh với khổ thơ để phát điểm giống khác cách miêu tả thiên nhiên, đoàn thuyền tác giả

V Rút kinh nghiệm

(134)

Soạn:

Giảng: Tiết 50 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( tiếp)

Huy Cận -I Mục tiêu :

II Chuẩn bị thầy trị. III Phương pháp kỹ thuật: IV Tiến trình hoạt động : 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- PP vấn đáp, thuyết trình, giải vấn đề - KT động não, chia nhóm

GV yêu cầu HS đọc từ khổ thơ thứ 3-> khổ

Trong phần VB tiếp theo, nhà thơ tập trung miêu tả hoạt động biển

? Sự miêu tả nhằm vào đối tượng chủ yếu ? - Cá thuyền đánh cá

? Những câu thơ miêu tả cá mà em cho độc đáo lạ ?

- Cá thu biển đơng đồn thoi - Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé - Vẩy bạc, đuôi vàng l rạng đơng

? Có đặc sắc nghệ thuật miêu tả loài cá nhà thơ câu thơ này?( ngơn ngữ, hình ảnh) ? -> hình ảnh, ngơn ngữ độc đáo, đặc sắc, đại từ “em”, tính từ, động từ đa dạng, liệt kê, ẩn dụ ( vẩy bạc, đuôi vàng)

? Theo em, sáng tạo mang lại hiệu cho thơ Huy Cận viết biển ?

=> Tạo hình ảnh sinh động loài cá biển

=> Vẽ nên tranh đầy màu sắc kì ảo biển GV: Rất nhiều cá quý chen đông đúc

Dưới ánh trăng, màu sắc cá lấp lánh rực rỡ, cử động linh hoạt sinh động, làm trăng đẹp hơn, biển sáng -> Tâm hồn nhà thơ thêm rung động, bật lên tiếng « em » trìu mến

? Để viết câu thơ thế, nhà thơ cần vận dụng lực nghệ thuật ?

- Trực tiếp quan sát

- Trí tưởng tượng dồi dào, phong phú - Tình yêu thiên nhiên, đất nước

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

3 Phân tích, 3.1 Cảnh khơi

(135)

? Bức tranh lao động khung cảnh biển đêm tác giả miêu tả nào? Phân tích?

- Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển

- Thuyền có lái có buồm, người lái thuyền thuyền lái gió đẩy thuyền Nếu đoạn đầu, thiên nhiên chìm vào trạng thái nghỉ ngơi đến đoạn này, người đánh thức thiên nhiên để thiên nhiên lao động với người Thiên nhiên hồ nhập với khơng khí lao động người Con thuyền không ta mà thiên nhiên TN người huy điều khiển đồn thuyền Trí tưởng tượng bay bổng giúp nhà thơ xây dựng hình ảnh tuyệt đẹp

- Ra đậu dặm xa dị bụng biển -> Tìm luồng cá lịng biển

- Dàn đan trận -> Thả lưới

=> NT ẩn dụ -> Hành động đánh cá ngươì dân chuẩn bị cho trận đánh lớn với vũ khí lưới

- Tiếng hát gọi cá người ngư dân thể niềm vui say sưa hào hứng với công việc thành lao động - Gõ thuyền có nhịp trăng cao

-> Vầng trăng in xuống mặt nước, sóng xơ bóng trăng nước gõ vào mạn thuyền thành hình ảnh nhịp trăng cao gõ thuyền xua cá vào lưới -> Cái sáng tạo nghệ thuật hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ -1 tưởng tượng đẹp nhà thơ tạo nên cảnh lao động vừa đẹp, vừa vui, vừa nên thơ hoà nhập ng-ười thiên nhiên lao động

? Tại t/g so sánh biển lòng mẹ?

- Biển cho ta cá nguồn sữa mẹ nuôi lớn đời ta -> Biển ưu đãi người -> Sự biết ơn tác giả với biển

? Khi mờ, trời sáng, công việc đánh cá ntn? Thế kéo xoăn tay?

- Kéo hết sức, liền tay, liên tục để cá khơng thể

- Cơng việc khẩn trương Người dân chài xoăn tay kéo lưới mẻ lưới đầy cá

? Nhận xét cách miêu tả nhà thơ ảnh đánh cá đêm biển? ( bút pháp, ngơn ngữ, hình ảnh )

-> Ngôn ngữ gợi tả, biểu cảm, ẩn dụ -> Cảm hứng lãng mạn, bay bổng -> Hình ảnh đặc sắc

? Qua em hình dung cảnh đánh cá đêm biển nào?

? Theo em, từ tranh thơ cảnh đánh cá đêm này, nhà thơ thể cách nhìn mối quan hệ thiên nhiên người sống ?

(136)

HS thảo luận nhóm, phát biểu

+ Thiên nhiên thống nhất, hoà hợp với người + Con người lao đông làm chủ thiên nhiên sống ? Như qua cảnh LĐ biển đồn thuyền , em hiểu đất nước người Việt Nam LĐ? - Biển VN giàu đẹp, người VN cần cù nhiệt tình lao động với tình cảm trí tuệ, tình u biển, yêu nghề

? Cảnh trở đoàn thuyền miêu tả chi tiết ? Đó khoảng thời gian ?

- Câu hát căng buồm Đoàn thuyền chạy đua Mặt trời đội biển

-> Cảnh bình minh rực rỡ, tươi sáng

? Có đặc biệt nghệ thuật diễn tả cảnh trở đoàn thuyền so với khổ thơ đầu ?

- Có lặp lại hình ảnh cấu trúc câu - Dùng biện pháp nhân hoá:

? Tác dụng biện pháp ?

- Câu hát căng buồm với gió khơi - lặp lại câu thơ cuối khổ thơ đầu cho ta thấy người đánh cá sau đêm thức trắng vất vả biển khơi vui vẻ hào hứng, đến mệt mỏi

GV yêu cầu HS so sánh hai câu hát khổ đầu khổ cuối qua hai từ “cùng ”, “với” để thấy âm hưởng hào hùng khổ cuối

GV chốt:

Bằng hình ảnh đặc sắc kết hợp với cảm xúc mạnh mẽ, tác giả làm bật vẻ đẹp huy hoàng thiên nhiên người lao động

? Tóm tắt thành cơng nội dung nghệ thuật thơ?

GV: Theo hành trình chuyến khơi đồn thuyền đánh cá, thơ khúc tráng ca ngợi ca người lao động với tinh thần làm chủ , niềm say mê tinh thần lạc quan Bài thơ thể hài hòa vẻ đẹp thiên nhiên người đồng thời bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ.Bài thơ có nhiều sáng tạo xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo, có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan

GV gợi ý điểm đặc sắc cần bình giảng khổ thơ đầu khổ cuối thơ để HS nhà làm tốt tập 1- SGK

VD: mặt trời, câu hát, sóng, đêm (khổ đầu)

mặt trời, câu hát, đoàn thuyền, mắt cá (khổ cuối)

3.3 Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

Khắc hoạ đậm nét khung cảnh thiên nhiên đẹp vẻ đẹp thành lao động người dân chài sau đêm lao động

4 Tổng kết. 4.1 NT:

- Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hố, phóng đại + Khắc hoạ hình ảnh đẹp mặt trời lúc hồng hơn, bình minh, hình ảnh biển bầu trời đêm

+ Miêu tả hài hoà thiên nhiên người

Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu gợi liên tưởng 4.2 ND: Vẻ đẹp thiên nhiên tinh thần lao động hăng say người dân chài

4.3 Ghi nhớ - sgk III Luyện tập. 4 Củng cố :

(137)

5 HDVN.

- Học thuộc lòng thơ, nắm đặc sắc bút pháp nghệ thuật Huy Cận - Chuẩn bị Nghị luận văn tự

+ Tìm hiểu tác dụng nghị luận văn tự V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 25/02/2021, 13:19