1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

giáo án văn 9 tuần 4 5

73 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến t[r]

(1)

Ngày soạn: 30/8/2019 Ngày dạy: ………

Tiết 11

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- HS thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

- Thấy thực trạng sống trẻ em nay, thách thức - Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam

- Thấy đặc điểm hình thức văn 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Nâng cao bước kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng

+ Học tập Phương pháp kỹ thuật tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng

+ Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, nhà nước ta vấn đề nêu văn

3 Thái độ.

- Tự giác học tập, cảm thông với nỗi bất hạnh nhiều trẻ em giới

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm) lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn * Tích hợp:

- GD đạo đức: Lòng yêu thương người đặc biệt trẻ em

=> giáo dục giá trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

- Kĩ sống: kĩ tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, thể cảm thông

II Chuẩn bị.

- GV: - sgk, soạn bài, tìm hiểu số thơng tin, hình ảnh nạn đói bị trở thành nạn nhân nhiều tệ nạn

(2)

- HS: sgk, soạn theo hướng dẫn giáo viên III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, quy nạp, thuyết trình, thảo luận - KT động não, chia nhóm, xử lí thơng tin, trình bày phút, sơ đồ tư

IV Tiến trình dạy. 1 Tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’

? Trình bày nét đặc sắc giá trị nghệ thuật nội dung văn “ Đấu tranh cho giới hịa bình”

? Mỗi người cần phải làm để góp phần vào cơng đấu tranh giới hồ bình ?

3 Bài mới.

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - PP:thuyết trình

- Kĩ thuật: trình bày phút

Bác Hồ lúc sinh thời nói: Trẻ em bỳp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan

Lời dạy Bác thể quan tâm đặc biệt toàn xã hội đối với những chủ nhân tương lai đất nước "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai", vấn đề quyền trẻ em vấn đề quyền sống chúng được tồn nhân loại cựng quan tâm

Một phần “Tuyên bố giới ….” Nói nên điều này…

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: 5’

- Mục tiêu: hs nắm nét tác giả, tác phẩm

- Hình thức tổ chức: Cá nhân/ lớp - PP vấn đáp

- Kĩ thuật: động não.

? Em nêu xuất xứ VB ?

- Hội nghị diễn bối cảnh mươi năm cuối kỉ 20, khoa học kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác nước giới mở rộng củng cố Đó điều kiện thuận lợi nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ trẻ em Song bên cạnh khơng khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra…

Hoạt động : 30’

- Mục tiêu: Gúp hs đọc, tìm hiểu để thấy được

I Giới thiệu chung.

- Văn trích Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp ngày 30/9/1990 trụ sở Liên hợp quốc Niu Ooc in Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em

(3)

thực trạng việc thực quyền trẻ em thé giới trách nhiệm tồn xã hội

- Hình thức tổ chức: Cá nhân/ lớp

- PP thuyết trình, giảng giải, phân tích, giảng bình, vấ đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

? Văn nên đọc với giọng đọc ntn?

- Mạnh mẽ, dứt khoát, rành mạch, khúc chiết mục

GV đọc mẫu, hs đọc. HS giáo viên nhận xét.

GV kiểm tra việc học thích học sinh HS suy nghĩ trả lời

- Tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp - Vô gia cư: không gia đình, nhà cửa

? Xét tính chất nội dung em xác định loại văn bản?

? Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng văn bản?

? Văn gồm 17 mục bố cục thành mấy phần?

- phần 1: (2 mục đầu) Lí Tuyên bố: Khẳng định quyền sống, quyền p.triển  trẻ em TG, kêu gọi khẩn thiết nhân loại q.tâm đến v/đề

- Phần 2: ( mục 3- 7) thách thức: thực trạng trẻ em giới trước nhà lãnh đạo trị nước

- Phần 3: ( mục 8- 9) hội: : điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ quan trọng

- Phần 4: ( mục 10- 17) nhiệm vụ: X.định nhiệm vụ cụ thể

* Ngồi văn cịn phần tiếp theo: Những cam kết phần

? Em nhận xét cách xây dựng bố cục trên?

- Bố cục chặt chẽ, hơp lí

GV yêu cầu HS ý vào đoạn mở đầu.

? Em nêu nội dung ý nghĩa mục vừa đọc?

- Mục 1: nêu vấn đề, giới thiệu mục đích nhiệm vụ hội nghị cấp cao giới

2 Kết cấu, bố cục: - Văn nhật dụng

- PTBĐ: Nghị luận ( NL xã hội)

- Bố cục: phần

=> rõ ràng, chặt chẽ, hợp lí 3 Phân tích.

(4)

- Mục 2: Khái quát đặc điểm, yêu cầu trẻ em; khái quát quyền sống, phát triển hoà bình

? Tại cần phải họp Hội nghị cấp cao Thế giới để bàn vấn đề này?

- Vì trẻ em phận cộng đồng xã hội, là đối tượng non nớt nhạy cảm, cần đc bảo vệ, che chở mái ấm gia đình nói riêng và trong cộng đồng xã nói chung Chính lẽ đó, trong thời điểm nay, quốc gia xđ rõ việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển của trẻ em vđ cấp bách có ý nghĩa tồn cầu.

? Em có nhận xét cách nêu vấn đề văn bản? Nêu vđ theo cách có tác dụng gì?

- Nêu vấn đề trực tiếp,gọn rõ, có tính chất khẳng định,

=> Thu hút ý người đọc, qua lời kêu gọi gây ấn tượng mạnh cho người đọc vấn đề

? Trong mục 2, tuyên bố nêu lí do nào để khẳng định trẻ em cần đc đảm bảo một tương lai tốt đẹp?

- Trẻ em trắng… phát triển

? Từ đó, em nhận thấy quyền cụ thể nào của trẻ em đc tuyên bố nêu ra?

- Trẻ em phải đc sống vui tươi, bình - Trẻ em phải đc chơi, đc học, đc phát triển

- Trẻ em phải đc trưởng thành hoà hợp tương trợ xã hội gd

- Trẻ em hướng đến tương lai việc thu nhân tri thức mở rộng tầm nhìn qua xã hội, qua gd *Gv: quyền cụ thể nd quyền đc sống, quyền đc phát triển trẻ em

? Qua tìm hiểu phần 1, em thấy tuyên bố khẳng định điều gì?

HS ý mục 3,4,5,6,7.

? Tuyên bố cho rằng: thực tế, trẻ em phải chịu nỗi bất hạnh Dựa theo mục 4, 5, em khái quát nỗi bất hạnh mà

Khẳng định quyền sống, quyền phát triển trẻ em giới vấn đề khẩn thiết mà toàn dân cần phải quan tâm đến

(5)

trẻ em giới phải chịu đựng? HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời

- Là nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi

- Là nạn nhân đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp

- Nạn nhân suy dinh dưỡng bệnh tật

? Trẻ em chịu nỗi bất hạnh khác mà em biết?

- Bố mẹ li dị, mồ côi, nạn bạo hành

? Nỗi bất hạnh trẻ em VN gặp phải hơm nay là gì?

Theo báo cáo năm 2006, có 2,6 triệu trẻ em cần đc bảo vệ đặc biệt Trong số có trẻ em bị lạm dụng, bóc lột bn bán mục đích tình dục; trẻ em lang thang nhỡ; trẻ em tật nguyền; trẻ em vi phạm pháp luật trẻ em mồ côi; trẻ em bị ruồng bỏ ; trẻ em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam, HIV/AIDS; trẻ em sống cảnh nghèo đói.

- Năm 2008: lên vđ: trẻ em bị bạo hành: Em Nguyễn Thị Bình, sn: 1986, quê Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc bị gia đình chủ quán phở Chu Minh Đức, Trịnh Hạnh Phương Thanh Xuân- HN bị ngược đãi, hành hạ dã man suốt 13 năm: thường xuyên bị đánh đập, hành hạ giây điện, bị chủ quán phở dùng dao cắt tiết gà đâm vào tay

- Năm 2009, trẻ em VN đối mặt với dịch cúm A H1N1

? Em hiểu hiểm họa, chế độ a-pac-thai thơn tính?

- HS trả lời dựa vào phần thích sgk ? Những nỗi bất hạnh giải quyết bằng cách nào?

- Loại bỏ chiến tranh, bạo lực - Xoá bỏ đói nghèo

? Tuyên bố cho rằng: “ Nỗi bất hạnh trẻ em là thách thức mà nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng Em hiểu sự thách thức nhà trị ?

- “ thách thức”: khó khăn trước mắt cần phải ý thức để vượt qua

- Các nhà lãnh đạo nước LHQ đặt

(6)

quyết tâm vượt qua khó khăn nghiệp trẻ em

? Em có nhận xét cách lập luận phần văn này?

->Trình bày ngắn gọn, cụ thể Các phương diện đc nêu đầy đủ toàn diện như: sức khoẻ, điều kiện ăn ở, môi trường sống học hành, phát triển mặt tinh thần, trẻ

? Từ em hiểu tổ chức LHQ có thái độ như thế trước nỗi bất hạnh trẻ em trên giới ?

GV chốt lại:

Với cách lập luận rõ ràng, Tuyên bố đưa thách thức lớn nhà trị quốc gia Đó thực trạng trẻ em phải chịu nhiều nỗi bất hạnh

 Tr/bày ngắn gọn, cụ thể Các phương diện đc nêu đầy đủ toàn diện như: sức khoẻ, điều kiện ăn ở, môi trường sống học hành, phát triển mặt tinh thần, trẻ

4 Củng cố: 2’

- Suy nghĩ em sau học xong phần đầu vb? 5 HDVN: 3’

- Đọc lại bài, nắm nội dung học - Chuẩn bị phần lại văn

? Qua phần “ hội”, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh giới có điều kiện thuận lợi gì?

? Những hội xuất VN để nước ta tham gia tích cực vào việc thực tuyên bố quyền trẻ em ?

? Em xếp mục từ 10->17 vào hai phần trên?

? Hãy tóm tắt nội dung phần nêu nhiệm vụ cụ thể ? ? Em có nhận xét tính chất nhiệm vụ ?

? Theo trẻ em VN hưởng quyền lợi từ nỗ lực Đảng nhà nước ta ?

? Qua Tuyên bố, em nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em; quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề này?

? Em khái quát giá trị nghệ thuật vb? V Rút kinh nghiệm

(7)

Ngày soạn :30/8/2019 Ngày giảng :………

Tiết 12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM ( tiếp) I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- HS thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

- Thấy thực trạng sống trẻ em nay, thách thức - Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam

- Thấy đặc điểm hình thức văn 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Nâng cao bước kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng

+ Học tập Phương pháp kỹ thuật tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng

+ Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, nhà nước ta vấn đề nêu văn

3 Thái độ.

- Tự giác học tập, cảm thông với nỗi bất hạnh nhiều trẻ em giới

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm) lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn * Tích hợp:

- GD đạo đức: Lòng yêu thương người đặc biệt trẻ em

=> giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

- Kĩ sống: kĩ tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, thể cảm thông

II Chuẩn bị.

- GV: - sgk, soạn bài, tìm hiểu số thơng tin, hình ảnh nạn đói bị trở thành nạn nhân nhiều tệ nạn

(8)

- HS: sgk, soạn theo hướng dẫn giáo viên III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, quy nạp, thuyết trình, thảo luận - KT động não, chia nhóm, xử lí thơng tin, trình bày phút, sơ đồ tư

IV Tiến trình dạy. 1 Tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’

? Chúng ta phải vượt qua thách thức để quyền trẻ em bảo vệ?

3 Bài mới. Hoạt động 1

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

GV giới thiệu: Để quyền trẻ em thực cộng đồng quốc tế, người có trách nhiệm phải làm gì, thân em cần hành động nào…chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm

Trong bối cảnh nay, có nhiều trẻ em chịu thiệt thịi nhiều tình trạng chiến tranh, bạo lực, bắt cóc, nghèo đói khơng phải em khơng có hội tốt để khỏi tình trạng Vậy hội như nào, thực sao, tìm hiểu.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : 30’

- Mục tiêu: HS thấy hội, nõ lực cộng đồng việc thực quyền trẻ em.

- PP giảng bình, phân tích, vấn đáp - Phương tiện: Sách giáo khoa - Kĩ thuật: động não.

1 HS đọc mục “ Cơ hội”

GV yêu cầu HS theo dõi mục 8, văn và cho biết:

? Trong phần hội Tuyên bố ra những điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?

- Các nước có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ em Sự liên kết ý thức cao cộng đồng quốc tế bảo vệ trẻ em

- Đã có cơng ước quốc tế quyền trẻ em giới

- Bầu khơng khí trị cải thiện tạo hợp tác đoàn kết quốc tế đẩy kinh tế giới

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

3 Phân tích.

3.1 Lí bản Tuyên bố.

(9)

phát triển, phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội

? Việc rõ hội nhằm mục đích gì?

- Kêu gọi nước đoàn kết, liên kết chặt chẽ với tận dụng hội tạo sức mạnh cộng đồng để giải vấn đề đặt

? Căn vào tình hình thực tế cho biết hội tận dụng nào?

- Trong gần 20 năm qua, bảo vệ phát triển trẻ em nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia thu nhiều thành tựu tốt đẹp

? Qua em trình bày suy nghĩ điều kiện của đất nước ta việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em?

- Đảng Nhà nước quan tâm tới vấn đề trẻ em việc thực số sách, việc làm, trường học cho trẻ em câm, điếc, tổ bán báo xa mẹ, bệnh viện nhi…

*Gv: Từ t.tế c/s trẻ em TG và những đ/kiện thuận lợi cộng đồng QT, bản tuyên bố x/định rõ n/vụ cấp thiết cộng đồng QT q.gia

HS ý mục lại văn GV đặt vấn đề :

Theo dõi Tuyên bố nhiệm vụ cộng đồng quốc tế thấy có hai phần nội dung :

+ Nêu nhiệm vụ cụ thể

+ Nêu biện pháp để thực nhiệm vụ

? Em xếp mục từ 10->17 vào hai phần trên?

- Phần nội dung 1: từ mục 10->15 - Phần nội dung 2: mục 16, 17

? Hãy tóm tắt nội dung phần nêu nhiệm vụ cụ thể ?

- Tăng cường sức khoẻ chế độ dinh dưỡng trẻ em

- Quan tâm nhiều đến trẻ em bị tàn tật, có hồn cảnh sống đặc biệt

- Các em gái phải đối xử bình đẳng em trai

- Bảo đảm cho bà mẹ an toàn, tạo điều kiện đời sống vật chất học hành

Sự liên kết lại quốc gia , đời Công ước quyền trẻ em Người viết khẳng định trẻ em toàn giới hồn tồn có hội để phát triển

3.4 Nhiệm vụ.

- Nhiệm vụ:

(10)

? Em có nhận xét tính chất nhiệm vụ ?

- Tính chất toàn diện cụ thể nhiệm vụ nêu Bản tuyên bố xđ nhiều nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế quốc gia từ tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục cho trẻ em, từ đối tượng cần quan tâm hàng đầu ( trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn, bà mẹ…) đến củng cố gia đình, xây dựng mơi trường xã hội, từ đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội… ? Những nhiệm vụ nêu có mối quan hệ thế nào phần thách thức hội, phần nêu lí do? Lấy ví dụ?

- Những nhiệm vụ ứng chiến, rà soát với mục tiêu (Phần 1), chặn đứng nguy (Phần 2) đến mức độ nào.VD:

+ Trẻ em tàn tật nêu mục phần trở lại mục 11 phần

+ Trẻ em bị cưỡng từ bỏ gia đình cội rễ mục trở lại mục 15 “ tạo cho trẻ hội…”

? Mối quan hệ có tác dụng gì?

- Tạo mối liên hệ kết dính cho văn

* GV:Tạo tính mạch lạc, rõ ràng văn nghị luận Học sinh học tập cách viết để làm nghị luận

? Mục 16,17 nêu biện pháp để giải quyết nhiệm vụ?

- Các nước đảm bảo đặn tăng trưởng kinh tế, có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em - Các nước cần có lỗ lực liên tục phối hợp hành động trẻ em

? Nhận xét ý lời văn phần nhiệm vụ? - Mạch lạc, dứt khoát

? Từ em có suy nghĩ giải pháp của cộng đồng quốc tế quyền trẻ em?

- H trả lời=> Gv khái quát: Nhiệm vụ nêu không phải chủ quan, ý chí mà ngược lại cụ thể, thiết thực, hồn tồn có sở thực tế có tính khả thi => Ghi bảng:

? Em học tập cách viết văn bản? ? Qua tuyên bố, em có nhận thức nào về tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ

và chế độ dinh dưỡng trẻ em

- Quan tâm nhiều đến trẻ em bị tàn tật, có hồn cảnh sống đặc biệt - Các em gái phải đối xử bình đẳng em trai

- Bảo đảm cho bà mẹ an toàn, tạo điều kiện đời sống vật chất học hành

=> Các n/vụ nêu rất toàn diện cụ thể Bản tuyên bố x.định n/vụ cấp thiết cộng đồng QG

- Giải pháp:

+ Khôi phục tăng trưởng kinh tế

+ phối hợp hành động

- Các giải pháp cụ thể, thiết thực có tính khả thi

(11)

em, quan tâm cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?

? Đọc phần ghi nhớ SGK/35?

*GV: Văn nghị luận chứa đựng bao nhiêu tư tưởng lớn lao, khát vọng đẹp đẽ con người, ý chí đấu tranh không mệt mỏi cho mục tiêu đã định diễn đạt rành mạch, rõ ràng với một kết cấu hợp lí Đọc văn bản, cảm nhận ý nghĩa sâu xa vấn đề nuôi dưỡng, dạy dỗ, chăm sóc trẻ em nghiệp vô cùng to lớn quốc gia tồn Thế giới: “ Trẻ em hơm nay…” Những hiệu thân thiết với mọi người

Hoạt động : 5’

- Mục tiêu: Hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật của văn bản

- PP tổng hơp - khái quát - Kĩ thuật: động não.

HS luyện tập, thảo luận theo nội dung câu hỏi đ-ược phân cơng theo nhóm

Nhóm 1: Nêu việc làm mà em biết thể quan tâm Đảng quyền địa phương nơi em trẻ em ( yêu cầu trình bày cụ thể ) Nhóm 2: Nêu liên hệ thân, suy nghĩ em nhận chăm sóc, giáo dục nhà trường, gia đình xã hội

GV nhận xét chung kết đạt nhóm

*GV khái quát: Văn nghị luận chứa đựng tư tưởng lớn lao, khát vọng đẹp đẽ của người, ý chí đấu tranh khơng mệt mỏi cho mục tiêu định diễn đạt rành mạch, rõ ràng với kết cấu hợp lí Đọc văn bản, chúng ta cảm nhận ý nghĩa sâu xa vấn đề ni dưỡng, dạy dỗ, chăm sóc trẻ em nghiệp

- Viết mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu, dễ truyền bá đến đại chúng

4.2 Nội dung

- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia, cộng đồng quốc tế

- Việc thực vấn đề thể trình độ văn minh đất nước, xã hội (Nhân đạo hay vô nhân đạo, nhân hay phản động, tiến hay lạc hậu)

(12)

vô to lớn quốc gia tồn Thế giới: “ Trẻ em hơm nay…” Những hiệu thân thiết với người

4 Củng cố: 2’

* Tích hợp đạo đức:

? Suy nghĩ em sau học vb?

- Lòng yêu thương người đặc biệt trẻ em 5 HDVN: 3’

- Đọc lại bài, nắm nội dung học

- Chuẩn bị Chuyện người gái Nam Xương ? Hãy nêu nét tác giả Nguyễn Dữ?

? Làm để nắm bắt hạnh phúc ? Hạnh phúc tồn giới ? Cõi tiên, cõi trần, giới bên ? Nguyễn Dữ đưa nhiều giả thiết tất bế tắc Đó thông điệp cuối ông để lại cho người đời qua hình tượng NT Truyền kì mạn lục Ơng người dùng thuật ngữ đặt tên cho tác phẩm Ơng coi cha đẻ loại hình truyền kì Việt Nam

? Qua phần chuẩn bị nhà, em giới thiệu tác phẩm: “Truyền kì mạn lục”của tác giả nguyễn Dữ?

? Hãy nêu vị trí Tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” văn Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ?

? Ta nên đọc văn với giọng đọc ntn? ? Truyện có việc nào?

? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn “ Chuyện người gái Nam Xương”? ? Truyện viết theo thể loại nào?

? Em hiểu Truyền kì mạn lục ?

? Nên chia văn làm phần? Nội dung phần?

? Nhân vật truyện ai? Vì em lại xác định ?

? Theo dõi vào văn bản, nhân vật Vũ Nương tác giả giới thiệu người ntn?

? Em có suy nghĩ lời kể tác giả ?

? Để khắc họa tính cách nàng, tác giả đặt nàng vào tình cụ thể nào?

? Trong ngày đầu làm vợ chàng Trương, nàng tỏ người ntn? Vẻ đẹp nàng bộc lộ?

? Em có nhận xét lời kể tác giả? Qua cho ta thấy thái độ ông với nv Vũ Nương?

V.

Rút kinh nghiệm:

(13)

Ngày giảng :

Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( ) I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Hiểu mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp

- Đánh giá hiệu đạt trường hợp không tuân thủ ( tuân thủ ) phương châm hội thoại hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 2 Kĩ năng.

- Kĩ học :

+ Lựa chọn phương châm hội thoại qúa trình giao tiếp + Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, định, kĩ nhận thức 3 Thái độ.

- Ý thức tự giác học tập

- Tôn trọng phương châm hội thoại giao tiếp 4 Năng lực hướng tới

Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích.

- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, định, kĩ nhận thức

- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT…

II Chuẩn bị.

- GV: sgk, soạn, sưu tầm thoại vi phạm phương châm hội thoại Phiếu học tập

- HS: Xem trước nhà theo hướng dẫn giáo viên. III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT chia nhóm, động não

IV Tiến trìnhgiờ dạy. 1 Tổ chức lớp: 1’

(14)

1.Thế phương châm quan hệ? Phương châm cách thức?

2 Hãy cho biết câu tục ngữ sau vi phạm phương châm hội tho i n o?ạ a Ăn không nói có

b Nói dùi đục chấm mắm cáy c Nói tấc lên trời

d Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Đáp án, biểu điểm.

Câu1(4.0 điểm) câu = 2.0 điểm.

1 Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

2 Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, trách cách nói mơ hồ

Câu 2(6.0 điểm) ý 1.5 điểm

a - Phương châm chất, b - Phương châm lịch sự, c - Phương châm chất, d - Phương châm lịch Bài mới(32p)

Hoạt động 1

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Giới thiệu bài: Các em học phương châm hội thoại Nội dung phương châm coi quy tắc ngầm, phục vụ đắc lực cho hđ giao tiếp Tuy nhiên, giao tiếp vẫ tồn vi phạm pcht người chấp nhận Tại vậy? Bài học hôm cô em trả lời cho câu hỏi

Hoạt động Gv - Hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 2( 8’)

- Mục tiêu: Giúp hs thấy mối quan hệ chặt chẽ việc tuân thủ phương châm hội thoại phải gắn với tình giao tiếp.

-PP phân tích, đàm thoại - Phương tiện: Máy chiếu - Kĩ thuật: động não.

GV: học sinh đọc truyện cười máy chiếu ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch khơng? Vì em nhận xét vậy?

- HS 1: Câu hỏi chàng rể có tuân thủ phương châm lịch thể quan tâm đến người khác

- HS 2: Chỉ câu hỏi chào mà chàng rể gọi từ xuống tập trung làm việc Rõ

I Quan hệ phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp

(15)

ràng làm việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác khơng thể coi phương châm lịch

Chiếu tình huống: Em ngõ gặp anh hàng xóm đánh mồ vã ra, em hỏi thăm:

- Anh làm việc vất vả phải khơng? Thảo luận theo nhóm bàn

? Theo em câu hỏi có tuân thủ phương châm lịch không?

- Tuân thủ phương châm lịch sự, thể quan tâm

*GV: Trong tình 1, anh chàng rể không quen người cây, người trên tập trung làm việc bị anh chàng rể gọi xuống để chào làm cắt quãng thời gian làm việc, gây phiền hà Cịn tình 2, em anh hàng xóm thân quen, việc em hỏi thăm, không buộc anh hàng xóm bị cắt ngang cơng việc Cùng 1 câu nói lại thích hợp tình huống 2, khơng thích hợp với tình/huống 1.

? Qua tình huống, em rút học gì?

* GV: Khi giao tiếp phải tuân thủ phương châm hội thoại mà phải nắm được đặc điểm tình giao tiếp như: ng nghe (Nói với ai?), thời điểm (Nói khi nào?), ko gian- địa điểm giao tiếp (Nói ở đâu?), mục đích giao tiếp ( Nói nhằm mục đích gì?)

? Đó nd ghi nhớ SGK/36=> H đọc? ? Đọc yc tập 1trên máy chiếu ? Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Chỉ rõ vi phạm phương châm hội thoại? Giải thích vi phạm?

? Theo em câu trả lời ông bố liệu đưa con có hiểu khơng? Vì sao?

- Đứa trẻ khơng hiểu chưa biết chữ “ Tuyển tập” chuyện viển vông, mơ hồ ? Như ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

- Vi phạm phương châm hội thoại cách thức * GV: Đối với cậu bé câu nói ơng bố là mơ hồ Nhưng người biết chữ thì

- Chàng rể làm việc quấy rối, gây phiền hà đến người khác

=> Sử dụng phương châm lịch lúc, chỗ

2 Ghi nhớ a Bài tập1

(16)

đây câu nói có thơng tin rõ ràng Vì vậy, tùy vào đối tượng giao/tiếp cụ thể mà sử dụng cách nói cho phù hợp.

Hoạt động 3( 10’)

- Giúp hs thấy trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

- Phương pháp giảng giải, phân tích, kí thuật động não.

- Phương tiện: Sách giáo khoa, bảng phụ ? Em nhắc lại pcht học và những ví dụ để phân tích phương châm đó?

- Cuộc đối thoại An Ba, Lợn cưới áo (pc lượng)

- Quả bí khổng lồ (pc chất)

- Ơng nói gà, bà nói vịt (pc quan hệ) - Dây cà dây muống(pc cách thức) - Người ăn xin (pc lịch sự)

? Trong tình này, tình huống nào tuân thủ, tình khơng tn thủ pcht?

- Tình huống: Người ăn xin tn thủ Các tình cịn lại khơng tn thủ pcht

? Nguyên nhân khiến pcht trong những tình cịn lại ko tn thủ? => người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

? Đọc ví dụ, ý từ ngữ in đậm ? Câu trả lời Ba tình này đã vi phạm pcht nào? Vì em biết?

- Vi phạm phương châm lượng Vì khơng đáp ứng nhu cầu thơng tin An muốn biết: An hỏi năm nào? Ba trả lời chung chung: Đầu kỉ XX

? Theo em, trường hợp Ba khơng tn thủ pc lượng ? Có phải Ba khơng hiểu câu hỏi An?

- Ba hiểu câu hỏi An Nhưng Ba khơng biết xác máy bay giới chế tạo năm An lại mong nhận đc câu trả lời nên để ưu tiên tuân thủ phương châm chất (khơng nói điều khơng có chứng xác thực) Ba trả lời cách chung chung: “ .”

II Những trường hợp không tuân thủ PCHT.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu.

- tình : phương châm, lượng, chất, quan hệ, cách thức  Không tuân thủ

* Ví dụ ( sgk/37):

(17)

* Gv: Như vậy, trường hợp này, Ba vi phạm p.châm lượng nhằm ưu tiên đảm bảo cho pc chất, quan trọng => ghi bảng: ? Em lấy vd tình tương tự như vậy?

A- Bạn có biết nhà bạn An đâu không? B- Nhà bạn gần trường cấp I.

* Gv: tình huống: Một bác sĩ khám cho một bệnh nhân, phát ng bị ung thư giai đoạn cuối Nhưng thơng báo tình trạng bệnh cho bệnh nhân bác sĩ nói: Bệnh của bác cần nghỉ ngơi, tinh thần thoải mái có tiến triển tốt

? Bác sĩ khơng tn thủ pcht nào? Vì sao em biết?

- Không tuân thủ phương châm chất (nói điều mà khơng tin đúng)

? Việc bác sĩ nói dối trường hợp trên có chấp nhận khơng? Vì sao?

- Có thể chấp nhận nói dối trường hợp thể tính nhân đạo cần thiết Vì nhờ động viên mà bệnh nhân lạc quan hơn, có nghị lực để sống quãng thời gian lại đời

*GV: Như vậy, khơng phải nói dối nào cũng đáng trích hay lên án.

? Lấy vd tương tự ?

- Người chiến sĩ bị bắt ko thể khai thật đồng đội, đơn vị

? Qua vd 2, em rút đc học trong giao tiếp?

- Trong giao tiếp, có yêu cầu đó quan trọng hơn, cao u cầu tn thủ pcht pcht không tuân thủ. *GV: Trong giao tiếp, bắt gặp cách nói như: Tiền bạc tiền bạc.

? Khi nói “ Tiền bạc tiền bạc” có phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng hay khơng?( Chú ý: cần xét nd câu nói theo nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng)

- Thảo luận- nhóm bàn - Thời gian: 3’

- Đại diện trình bày nhóm khác nx, bs=> Gv

(18)

khái quát:

- Nếu xét nghĩa đen (tường minh) câu khơng tn thủ phương châm lượng, dường câu nói khơng cho người nghe thêm thơng tin ngồi thơng tin nói tiền

- Nếu hiểu theo nghĩa bóng (hàm ẩn), câu nói có ý nghĩa: tiền bạc phương tiện để sống mục đích cuối người

*GV: Câu nói có ý răn dạy người ta khơng nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn sống Như vậy, người nói muốn gây ý, hướng ngưịi nghe hiểu câu nói theo nghĩa hàm ẩn PCHT (xét theo nghĩa tường minh) khơng tn thủ (chú ý: xét theo nghĩa hàm ẩn pcht đc tuân thủ)

? Lấy vd tương tự? Cho biết ý nghĩa? (chú ý: phải đặt câu nói vào văn cảnh cụ thể có ý nghĩa.)

+ Chiến tranh chiến tranh + Nó

? Qua ví dụ em cho biết việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào?

- H trả lời=> Đó nd ghi nhớ=> đọc?

-Hoạt động 4(18’)

-Mục tiêu : Củng cố kiến thức, vận dụng làm bài tập

- PP vấn đáp, phân tích, tổng hợp ? Bài tập yêu câu làm gì?

- Chỉ rõ vi phạm phương châm hội thoại? Giải thích

vì vi phạm?

- H trả lời=> H nx, bs, sửa chữa(nếu có) => Gv: khái quát:

* GV: Thái độ vị khách bất hồ với chủ nhà nên đến khơng chào mà nói ngay với chủ nhà lời lẽ giận dữ, nặng nề Trên thực tế khơng có lí chính đáng =>RKN từ tình trên: cần giữ thái độ bình tĩnh, ơn hồ (ngay có lí do

- Nói: “ Tiền bạc.” => nhằm gây ý để ng nghe hiểu theo hàm ý: tiền bạc phương tiện để sống mục đích cuối người

2 Ghi nhớ sgk III Luyện tập Bài tập

(19)

chính đáng) giao tiếp đạt đc hiệu quả cao.

4 Củng cố : 2’

- Mối quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp? - Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào?

5 HDVN: 3’

- Vận dụng kiến thức học vào việc giao tiếp hàng ngày

- Tìm số ví dụ truyện dân gian việc vận dụng hay vi phạm phương châm hội thoại tình cụ thể rút nhận xét thân

- Chuẩn bị Xưng hô hội thoại + Tìm hiểu khái niệm xưng hơ?

+ Có từ ngữ xưng hơ tiếng Việt

+ Cần phải ý sử dụng từ ngữ xưng hô? + Tim hiểu phần ngữ liệu sgk để hiểu nội dung

+ Chuẩn bị tập phần luyện tập V.

Rút kinh nghiệm:

(20)

Ngày soạn :7/9/2019

Ngày giảng : ……… Tiết 14 + 15 Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:

Vận dụng PPTM học viết văn t/minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lý, có hiệu Tuy nhiên, yêu cầu thuyết minh khoa học, xác, mạch lạc chủ yếu

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu Viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả gồm đủ ba phần; Mở bài, thân bài, kết luận

- KN sống: tìm kiếm xử lí thơng tin viết

3 Thái độ:GD ý thức phấn đấu học tập, tự chủ làm cuộc sống

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (từ kiến thức học biết cách làm văn thuyết minh), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề ), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn bản, lực tự quản lí thời gian làm và trình bày

B.Chuẩn bị

- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; đề bài, đáp án, biểu điểm

- HS: ôn văn thuyết minh: nhớ khái niệm, PP thuyết minh, dàn ý văn thuyết minh

C Phương pháp: tạo lập văn Thời gian : 90’làm lớp

2 Hình thức: Tự luận

D Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

I Thiếu lập ma trận Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Sử dụng số BPNT

- Nhận biết thể loại từ vb học

(21)

VBTM - Xác định yếu tố miêu ta đoạn văn thuyết minh

miêu tả

VBTM

Tập làm văn: Tạo lập văn TM

Xác định dạng đề đối tượng thuyết minh

- Triển khai vấn đề thành hệ thống ý rõ ràng

- Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu

- Đảm bảo cấu trúc thuyết minh có bố cục phần - MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh - TB: Thuyết minh đối tượng TM

-KB: cảm nghĩ, thái độ của bản thân về đối tượng TM

- Viết thuyết minh hồn chỉnh có sử dụng BPNT - Cách diễn đạt sáng tạo, thể hiểu biết thân đối tượng TM

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

- Số câu : 1/2 - Sốđiểm: Tỉ lệ : 10%

Số câu : 1/2 Sốđiểm: Tỉ lệ : 10%

Số câu : Sốđiểm: Tỉ lệ : 80%

Số câu :2 Sốđiểm: 10

Tỉ lệ : 100% IV Biên soạn câu hỏi

I Đọc – hiểu (2đ):

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi

Phượng vĩ có nguồn gốc từ Madagascar Ngồi giá trị cảnh, nó cịn có tác dụng lồi tạo bóng râm Tán phượng tỏa rộng các tán dày đặc tạo bóng mát Cánh hoa phượng vĩ lớn, với cánh hoa tỏa rộng màu đỏ tươi hay đỏ cam, dài tới cm, cánh hoa thứ năm mọc thẳng, cánh hoa lớn chút so với cánh lốm đốm màu trắng/vàng cam/vàng (cũng có trắng/đỏ) Quả loại đậu có màu nâu sẫm chín, dài tới 60 cm rộng khoảng cm Các phức có bề ngồi giống lơng chim có màu lục sáng, nhạt đặc trưng.

(22)

Câu Đoạn văn sử dụng PTBĐ nào?

Câu Chỉ yếu tố miêu tả sử dụng đoạn văn nêu tác dụng

II Tạo lập văn bản

Câu (8đ): Hãy thuyết minh trâu làng quê Việt Nam. V Đáp án biểu điểm

Phần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu (0,5đ)

HS xác định phương thức biểu đạt văn đoạn văn: Thuyết minh

0,5 đ

Câu (1,5đ)

- Yếu tố miêu tả: Tán phượng tỏa rộng tán lá dày đặc… Các phức có bề ngồi giống lông chim.

- Tác dụng: Nổi bật vẻ đẹp đặc trưng loài phượng

1,5 đ

Mỗi ý 0,75 đ

Phần II: Tạo lập văn bản

Câu ( 8,0 đ) a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh 0,25 Mở giới thiệu đối tượng thuyết minh, thân thuyết minh

về đối tượng, kết cảm nghĩ đối tượng

b Xác định đối tượng thuyết minh: thuyết minh trâu làng quê

(23)

MB: Mở bài: Giới thiệu chung hình ảnh trâu gắn bó với đồng ruộng Việt Nam

* Nguồn gốc, đặc điểm sinh học trâu:

- Trâu động vật thuộc họ bị, phân nhai lại, nhóm sừng rỗng, guốc chẵn, lớp thú có vú

- Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng hố, thuộc nhóm trâu đầm lầy

- Lơng màu xám đen, thân hình vậm vỡ, thấp ngắn - Trâu tuổi đẻ lứa đầu

* Con trâu gắn liền với đời sống ngưòi dân VN - Con trâu tài sản lớn người nông dân Việt Nam + “ Con trâu đầu nghiệp.”

+ “Tậu trâu, lấy vợ làm nhà Cả ba việc thực gian nan.” - Con trâu nghề làm ruộng: sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa

+ Cày bừa: trâu tốt cày 3-4 sào Bắc Bộ ngày; trâu trung bình cày 2-3 sào

+ Kéo: sào lúa với trọng tải 3-4 tạ, rừng núi dùng để kéo gỗ

- Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ

- Con trâu lễ hội đình đám:

+ Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.“ Dù buôn đâu, bán đâu 10-8 chọi trâu về”

+ Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên làm vật tế thần - Con trâu với tuổi thơ nơng thơn:

+ Hình ảnh đưa trẻ chăn trâu thổi sáo lưng trâu + Trẻ lấy đa, mít làm thành trâu choi trị chọi trâu

- Hình ảnh trâu vào thơ ca nhạc họa

Kết bài: - Khẳng định tình cảm người nơng dân với con trâu

- Liên hệ hình ảnh trâu đời sống

1,0 1,0

1,0

1,0

1,0

0,5

0,5 1,0

c Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức văn hóa

0,25 d Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo theo quy tắc chuẩn tả,

ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0,25

Tổng điểm 10,0

*Rút kinh nghiệm:

(24)

Ngày soạn : 07/9/2019 Ngày giảng :

Tiết 16 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I Mục tiêu. 1 Kiến thức

- Hiểu hệ thống từ ngữ phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt

- Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt 2 Kĩ năng.

- Kĩ học

+ Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể

+ Biết sử dụng từ ngữ xưng hô cách thích hợp giao tiếp

- GD KNS: KN giao tiếp: trình bày, trao đổi xưng hơ hội thoại KN định: lựa chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu giao tiếp 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

* GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

=> giáo dục giá trị TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT…

II Chuẩn bị.

- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: sgk, soạn.

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm, quy nạp, giải vấn đề - KT động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

III Tiến trình hoạt động. 1 Tổ chức lớp: 1’

(25)

? Giữa phương châm hội thoại với tình giao tiếp có quan hệ như thế ?

- Việc vận dụng phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm của tình giao tiếp ( Nói với ai?, nói nào?, nói đâu?, nói làm gì? )

? Trong tình giao tiếp, thường gặp vai XH nào?

+ Vai quan hệ thân tộc: ơng - bà, - dì, - bác + Vai quan hệ bạn bè: Mày - tao, cậu - tớ

+ Vai quan hệ tuổi tác: Bác - cháu

+ Vai quan hệ theo chức vụ XH: Ngài - + Vai quan hệ giới tính: ơng - bà, anh - chị

3 Bài mới.

Như vậy, tình GT, thường sử dụng từ ngữ xưng hô, sử dụng chúng ntn cho hợp lí hiệu Đó nd học của hôm nay.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: 15’

- PP vấn đáp, giải vấn đề, thảo luận. - KT động não, chia nhóm.

GV cho học sinh đọc yêu cầu phần sgk 38 ? Trong hội thoại, người Việt thường dùng những từ ngữ để xưng hơ? Thuộc từ loại gì?

GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn Các nhóm trình bày, nhận xét

GV nhận xét, đánh giá treo bảng phụ đáp án

- Từ ngữ chuyên dùng để xưng hơ TV gồm có:

- Đại từ : +Tôi, tao, tớ, mày, mi (số ít) +Chúng tơi, chúng tao, chúng mày, bọn (số nhiều)

- Danh từ: + Ông, bà, chú, bác, cô, anh, chị, em ( quan hệ gia đình )

+ Thủ trưởng, Bác sĩ, gia sư, ( chức vụ, nghề nghiệp)

+ Bạn ( quan hệ XH)

- DT riêng: Trang, Hùng, Hoa… xưng hô tên riêng

? Hãy so sánh sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Anh mà em học? Tiếng Anh:

I Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô.

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Ngữ liệu 1:

Từ ngữ xưng hô tiếng Việt:

- Đại từ : +Tôi, tao, tớ, mày, mi (số ít)

+Chúng tôi, chúng tao, chúng mày, bọn (số nhiều) - Danh từ: + Ông, bà, chú, bác, cô, anh, chị, em ( quan hệ gia đình )

+ Thủ trưởng, Bác sĩ, gia sư, ( chức vụ, nghề nghiệp) + Bạn ( quan hệ XH)

(26)

+ Ngôi thứ nhất: I (đơn) We (phức) + Ngôi thứ 2: you (cả đơn phức) + Ngôi thứ 3: she (phụ nữ)

→Từ ngữ xưng hô tiến Việt rành rọt, kĩ lưỡng (tinh tế)

? Trong giao tiếp em gặp tình huống khơng biết xưng hơ ntn chưa?

- Xưng hơ với bố mẹ thầy giáo trường, trước mặt bạn

- Xưng hô với em họ, cháu họ nhiều tuổi -> Vậy tình giao tiếp với mối quan hệ cần lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp

? Từ đó, em có nx hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt?

GV gọi đọc sinh đọc ví dụ sgk tr 38-39 ? Xác định từ ngữ xưng hô đoạn trên?

-Từ ngữ xưng hô:

Đ1: Em – anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn ) Ta – mày (Dế Mèn nói với Dế Choắt) Đ2:Tơi – anh ( Dế Mèn nói với Dế Choắt) (Dế Choắt nói với Dế Mèn ) ? Phân tích thay đổi cách xưng hơ và giải thích thay đổi đó?

GV cho hs thảo luận ghi phiếu học tập HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức Đ1: Cách xưng hô NV khác là xưng hơ bất bình đẳng kẻ vị yếu thấp hèn, cần nhờ vả người khác: Và kẻ vị mạnh kiêu căng hách dịch (vai xã hội: trên-dưới)

Đ2: Cách xưng hô thay đổi xưng hơ bình đẳng (Vai xã hội: ngang hàng) DM khơng cịn ngạo mạn, hách dịch nhận tội ác mình, cịn DC hết mặc cảm hèn mà nói với DM theo tư cách người bạn

Cách xưng hơ thay đổi tình giao tiếp thay đổi Vai xã hội nhân vật thay đổi (Đ2: Dế Choắt coi dế Mèn người bạn, nói lời trăng trối chăn thành) ? Từ ví dụ 2, em rút nhận xét sử dụng từ ngữ xưng hô?

-> Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

* Ngữ liệu 2:

a Em - anh (DC với DM) Ta - mày (DM với DC) -> Cách xưng hô không bình đẳng kẻ có mặc cảm thấp hèn, cần nhờ vả người khác với kẻ vị mạnh, kiêu căng hách dịch

b Tôi - anh (DM với DC DC với DM

-> Cách xưng hơ bình đẳng, ngang hàng DM khơng cịn ngạo mạn, hách dịch nhận tội ác mình, cịn DC hết mặc cảm hèn mà nói với DM theo tư cách người bạn

(27)

? Từ việc tìm hiểu VD1, 2, em rút được những ghi nhớ ?

HS đọc ghi nhớ sgk tr 39

Hoạt động 2: 20’

- PP nêu giải vấn đề, thảo luận. - KT động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm. GV cho hs đọc yêu cầu

GV phát vấn, hs trao đổi trả lời

? Theo em người Châu Âu dùng “ Chúng ta” em hiểu nào?

- Chúng ta gồm người mời người mời

? Trong tình có phải đám cưới của G.sư VN học viên C Ân không? - Không phải

? Vậy đáng người học viên phải viết như thế nào?

- Ngày mai, chúng em…

? Từ chúng em dùng xưng hô trường hợp nào?

- Tình nhóm người hai người có người nói khơng có người nghe

*GV: Như vậy, Tiếng Việt ngôi thứ tuỳ tình mà sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp.

? Được học Tiếng Anh, em cho biết sao người học viên có nhầm lẫm này?

- Trong Tiếng Anh “we” dịch “chúng tơi, chúng ta” tuỳ tình giao tiếp Do ảnh hưởng thói quen tiếng mẹ đẻ nên có nhầm lẫm

*GV: Trong Tiếng Việt dùng từ xưng hơ có cả người nói người nghe (Chúng ta ) gọi là gộp, từ ngữ xưng hơ người nói khơng có người nghe (Chúng em) gọi ngôi trừ.

GV hỏi, hs đứng chỗ làm.

- Dùng “chúng tôi” thể khách quan cho luận điểm khoa học văn

để xưng hô cho phù hợp 2 Ghi nhớ sgk tr 39.

II Luyện tập. Bài sgk tr 39.

Có nhầm lẫn: Chúng ta -Chúng - -Chúng em

- Do người khơng phân biệt ý nghĩa từ:

+ Chúng ta: gồm người nói người nghe

+ Chúng tơi, chúng em: không bao gồm người nghe

- Nguyên nhân: Trong nhiều ngơn ngữ Châu Âu khơng có phân biệt

Bài sgk tr40.

(28)

- Dùng “ Tôi”: Khi cần nhấn mạnh ý kiến cá nhân

GV chia nhóm y/c nhóm làm tập từ ->

Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung

GV cho hs thảo luận phiếu học tập

Các nhóm bàn thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét

GV nhận xét, đánh giá, chốt

+Dùng “ Tôi”: Khi cần nhấn mạnh ý kiến cá nhân

Bài sgk tr 40.

Trong truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ theo cách gọi thơng thường với sứ giả sử dụng từ ta - ông chứng tỏ cậu bé khác thường

Bài sgk tr40.

Vị tướng trở thành nhân vật tiếng quyền cao chức trọng dùng từ xưng hô thầy - thể thái độ kính cẩn, lịng biết ơn (tôn sư trọng đạo)

Bài sgk tr 40.

Trước 1945, đất nước ta nước phong kiến : vua (trẫm) + Bác đứng đầu Nhà nước : xưng hô - đồng bào thể gần gũi, thân thiết, đánh dấu bước ngoặt quan hệ lãnh tụ nhân dân nước dân chủ

Bài sgk tr 41-42 - Từ ngữ xưng hô:

+ Cai lệ: kẻ có vị thế, quyền lực + Chị Dậu: người dân bị áp - Cách xưng hô:

+ Cai lệ trịch thượng, hống hách

+ Chị Dậu ban đầu hạ mình, nhẫn nhục ( nhà cháu – ơng), sau thay đổi hồn tồn: tơi – ông, bà – mày Sự thay đổi cách xưng hơ thể thay đổi thái độ hành vi ứng xử nhân vật Nó thể phản kháng liệt người bị dồn đến bước đường

(29)

? Khi sử dụng từ ngữ xưng hô hội thoại cần vào yếu tố nào?

5 HDVN: 3’

- Nắm hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt cách sử dụng chúng - Làm hoàn thiện tập SGK tập bổ sung SBT vào - Đọc tìm hiểu Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp + Tìm hiểu khái niệm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp + Hai cách dẫn khác nào?

+ Phân tích phần ngữ liệu để làm rõ khác

+ Tìm hiểu cách chuyển lời dẫn từ trực tiếp sang gián tiếp ngược lại + Chuẩn bị tập phần luyện tập

V Rút kinh nghiệm

(30)

Ngày giảng : ………

Tiết 17

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ -I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Nắm vài nét nhà văn Nguyễn Dữ

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với thể loại truyền kì

- Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Thấy thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ

- Thấy thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương

2 Kĩ năng.

- Kĩ học:

+ Biết vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

+ Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian

+ Kể lại truyện, phân tích nhân vật tác phẩm tự

- Kĩ sống: Kĩ tư phê phán, kĩ thể cảm thông, kĩ nhận thức

3 Thái độ.

- Cảm thông chia sẻ với số phận người phụ nữ đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến

4 Năng lực hướng tới

rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp truyện

*/ Tích hợp giáo dục đạo đức:

(31)

- GD ý thức đấu tranh với bất công xã hội, trân trọng vẻ đẹp cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến; nhân ái, khoan dung, tự trọng, Yêu gia đình, có trách nhiệm với thân => giáo dục giá trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

II Chuẩn bị.

- GV: - Nghiên cứu, sgk, giáo án.

- Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ - Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt tác phẩm

- HS: Soạn Tìm đọc tác phẩm: “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (Tập - Nguyễn Đổng Chi ), đọc kĩ truyện: “ Vợ chàng Trương”

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, thuyết trình, giải vấn đề, quy nạp, thảo luận

- KT động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, sơ đồ tư IV Tiến trình hoạt động.

1 Tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’

? Văn “ Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển…” thuyết phục sao?

- Tình yêu thương tác giả với trẻ em: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề cấp bách với nhân loại

- So sánh thích hợp, dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Kĩ thuật, PP:thuyết trình

“Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ Cung nước chi cho lụy đến nàng.”

Đó lời thơ chứa chan lòng thương cảm sâu sắc vua Lê Thánh Tông-một ông vua dựng lên Tông-một vương triều thịnh vượng lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam số phận oan nghiệt người phụ nữ đẹp người đẹp nết – Vũ Nương Vì chết Vũ Nương lại gợi nỗi xót xa lịng người đến vậy? Bài học hơm tìm hiểu rõ đời thân phận nàng qua ngòi bút người học rộng tài cao – Nguyễn Dữ

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (6’)

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ

(32)

bản tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày phút

? Nêu hiểu biết em Nguyễn Dữ?(trình bày phút)

- Sống TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu

- Giai đoạn lịch sử: Lê- Trịnh- Mạc tranh giành quyền lực

- Quê: Thanh Miện- Hải Dương GV nhận xét, bổ sung.

Nguyễn Dữ sống kỷ XVI: giai đoạn CĐPK đỉnh cao thịnh vượng bắt đầu suy yếu Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Mạc gây loạn lạc liên miên Thân sinh ông đỗ tiến sĩ Bản thân ông học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông làm quan năm -> ẩn -> gần gũi với thôn quê người lao động Tác phẩm ông quan tâm đến xã hội người, phản ánh số phận người, chủ yếu người phụ nữ Nhờ mà Nguyễn Dữ mở đầu cho CN nhân văn XH trung đại Thông qua số phận nhân vật, Nguyễn Dữ tìm giải đáp xã hội: Con người phải sống để có hạnh phúc ? Làm để nắm bắt hạnh phúc ? Hạnh phúc tồn giới ? Cõi tiên, cõi trần, giới bên ? Nguyễn Dữ đưa nhiều giả thiết tất bế tắc Đó thơng điệp cuối ơng để lại cho người đời qua hình tượng NT Truyền kì mạn lục Ông người dùng thuật ngữ đặt tên cho tác phẩm Ơng coi cha đẻ loại hình truyền kì Việt Nam

? Qua phần chuẩn bị nhà, em giới thiệu tác phẩm: “Truyền kì mạn lục”của tác giả nguyễn Dữ? GV bổ sung, chốt lại :

- TKML đánh dấu bước tiến quan trọng văn xuôi tự VN

- “ Truyền kì mạn lục “- tập sách gồm 20 truyện, ghi lại chuyện kì lạ, viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam

- Đề tài phong phú

- Nhân vật chính: người phụ nữ trí thức nghèo - “ Truyền kì mạn lục” : thiên cổ tùy bút ( văn hay ngàn đời)

1 Tác giả.

- Quê huyện Trường Tân ( Thanh Miện-HD), sống vào khoảng kỉ XVI

- Là học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Là người học rộng tài cao

2 Tác phẩm.

(33)

? Hãy nêu vị trí Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” văn Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ?

- Chuyển thể thành chèo “ Chiếc bóng oan khiên”

Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản( 25’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm.

- Kĩ thuật: động não

? Ta nên đọc văn với giọng đọc ntn?

- Giọng đọc chậm, rõ ràng, ý phân biệt lời kể với lời đối thoại nhân vật; thể rõ đăng đối câu văn biền ngẫu

- GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc - HS GV nhận xét cách đọc

+ Tìm hiểu thích: Giải nghĩa từ khó điển tích, điển cố

? Truyện có việc nào?

- Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách

- Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương - Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan

? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn “ Chuyện người con gái Nam Xương”?

- Nhiều HS thực hiện, bổ sung để hoàn thiện dựa vào kĩ tóm tắt VB tự học lớp

- GV đưa bảng phụ có phần tóm tắt chuẩn bị cho HS quan sát

Vũ Thị Thiết quê Nam Xương người gái có nhan sắc đức hạnh lấy chồng Trương Sinh- nhà hào phú học có tính đa nghị Biết tính chồng, nàng ăn khn phép nên gia đình êm ấm thuận hồ Khi triều đình bắt Trương Sinh lính, Vũ thị có mang sau đầy tuần sinh trai đặt tên Đản nàng gánh vác việc gia đình, chăm sóc nhỏ, phụng dưỡng mẹ già Chẳng mẹ chồng mất, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp Chồng xa, nàng thương bịa chuyện “cái bóng” tường để dỗ dành Khi Trương Sinh trở về,

- “ Chuyện .” truyện thứ 16 TKML có nguồn gốc từ truyện dân gian “Vợ chàng Trương”

(34)

nghe lời nhỏ nghi ngờ vợ không chung thủy , mắng nhiếc đánh đập đuổi Vũ Nương Vũ Nương bị oan minh oan, trẫm bến Hồng Giang, hiền lành , đức hạnh nên nàng linh Phi cứu giúp.Cùng làng có Phan Lang, nhờ lần thả rùa xanh nên gặp nạn Linh Phi cứu để trả nghĩa Vũ Nương nhờ Phan Lang nhắn với Trương Sinh minh oan cho nàng Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng biến

? Truyện viết theo thể loại nào? ? Em hiểu Truyền kì mạn lục ?

- Truyền kì: Thể loại truyện ngắn viết điều kì lạ

- Mạn: tản mạn - Lục: ghi chép

=>Truyện ghi chép điều kì lạ dân gian GV: Truyện truyền kì có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành đời Đường Một loại văn xuôi tự viết chữ Hán, cốt truyện dựa vào truyện dân gian tác giả gia công sáng tạo nhiều tư tưởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn (biền ngẫu), đặc biệt kết hợp yếu tố hoang đường kì ảo lưu truyền dân gian (truyền kì) với truyện thực xã hội với đời, số phận người Việt Nam thời trung đại

? Truyện có nhân vật ? Ai n/vật chính ? Vì em lại xác định ?

- Nhân vật Vũ Nương câu chuyện xoay quanh đời số phận nhân vật

? Nên chia văn làm phần? Nội dung của mỗi phần? Từ xđ chủ đề truyện?

- Phần 1- “Từ đầu … cha mẹ để mình”=> Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương

- Phần 2- “bà cụ … qua rồi”=> Nỗi oan VN chồng trở chết bi thảm Vũ Nương

- Phần 3- “ Hôm sau… hết”=> Vũ Nương giải oan

=> Truyện viết đời số phận người phụ nữ XHPK Họ có tài, có sắc, đức hạnh lại đầy oan trái bi kịch gia đình

GV dẫn dắt: Có thể phân tích theo bố cục hoặc phân tích theo nhân vật

? Theo dõi vào văn bản, nhân vật Vũ Nương được

2 Kết cấu, bố cục. - Truyện truyền kì

- Bố cục: phần

3 Phân tích

(35)

tác giả giới thiệu người ntn? - Thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp.

? Qua cách giới thiệu tác giả em hiểu Vũ Nương?

- VN: người gái đẹp nết, đẹp người

→ Ở nàng hội tụ đầy đủ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam

? Để khắc họa tính cách nàng, tác giả đặt nàng vào tình cụ thể nào?

- Khi chồng nhà - Khi chồng lính - Khi chồng trở

? Trong ngày đầu làm vợ chàng Trương, nàng tỏ người ntn? Vẻ đẹp nàng được bộc lộ?

- Vũ Nương giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải thất hồ

GV: Trương Sinh “có tính đa nghi”, “phịng ngừa q sức”, Vũ Nương cố gắng cư xử nhịn nhường để giữ hạnh phúc gia đình

? Em có nhận xét lời kể tác giả? Qua đó cho ta thấy thái độ ông với nv Vũ Nương?

- Lời kể ngắn gọn, thể phần thái độ trân trọng tác giả

* Gv: Có đc mái ấm hp gđ điều kiện hôn nhân thiếu “mơn đăng hộ đối”, lại thêm tính đa nghi của TS thật chẳng dễ dàng Nhưng VN làm đc là nhờ vào phẩm hạnh Nàng sống đúng với dung hạnh ng phụ nữ có phẩm chất, ko có sơ hở để TS phải nghi ngờ, ghen tuông.

*Dẫn: Nhưng sum vầy chưa đc xảy ra việc triều đình bắt lính đánh giặc chiêm TS phải đi lính

* Chú ý đoạn: “Buổi đi… mẹ đẻ mình” ? Tiễn chồng trận Vũ Nương có cử chỉ, lời nói nào?

- Rót chén rượu đầy

- Chẳng dám mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở xin ngày manh theo chữ bình yên việc quân khó liệu, giặc khó lường, giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao mà mùa dưa chín q kì tiện thiếp băn khoăn .thổn thức tâm tình thương ng đất thú .sợ ko có cánh hồng bay bổng

? Em hiểu đeo ấn phong hầu, mặc áo

* Khi chồng nhà - Là người gái thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp ln biết giữ gìn khn phép

→ Là người vợ tốt, biết giữ đạo làm vợ nên gđ nàng êm ấm, hạnh phúc

(36)

gấm?

? Mùa dưa chín qúa kì cách nói điều gì? ? Em có nx cử lời dặn dị của VN?

- Cử mực, lời nói chân tình, dịu dàng ? Qua cử chỉ, lời dặn dò, Vũ Nương gửi gắm mong ước, tình cảm với chồng ? - Những cử lời dặn dị đầy tình nghĩa thể hiện: + Mong ước có cs yên ấm

+ Cảm thông sâu sắc trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng nên nàng xót thương, lo lắng

+ Nỗi nhớ nhung khắc khoải

* Gv: Tất mong ước, tình cảm VN xuất phát từ ty thương chồng tha thiết, điều khiến ng đc chứng kiến cảnh chia ly ứa lệ. * Chú ý đoạn tiếp theo.

? Trong suốt thời gian xa chồng Vũ Nương nhớ, nghĩ làm gì?

- Nhớ, nghĩ chồng

- Sinh con, chăm sóc mẹ chồng

? Nỗi nhớ chồng Vũ Nương đc thể qua những chi tiết nào?

- Ngày “bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi” . nỗi buồn chân trời góc bể kho thể ngăn đc.” ? Theo em, h/a: “bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi” cảnh gì? Những hình ảnh nói hộ tình cảm Vũ Nương?

- Cảnh mùa xuân vui tươi, mùa đơng ảm đạm=> Đây hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả trôi chảy thời gian Ngày qua tháng lại, VN thuỷ chung ko nguôi nỗi nhớ chồng Mồi ngày qua nỗi nhớ lại thêm da diết ? Như vậy, xa chồng VN bộc lộ t.c với chồng? - Thuỷ chung, yêu chồng tha thiết

? Còn mẹ chồng trai, VN cư xử ntn?

- Mẹ chồng đau ốm, nàng thuốc thang, lấy lời ngào khơn khéo khun lơn

- Săn sóc chu tồn

? Qua em có nx VN vai trò người con dâu, người mẹ?

- Nàng tỏ người đảm đang, ng dâu hiếu thảo, ng mẹ hiền hậu

? Phẩm chất tốt đẹp VN đc ghi

- Cử mực, lời nói chân tình, dịu dàng

→ Mong ước có cs n ấm Thơng cảm với chồng trước vất vả, gian lao mà chồng phải chịu

- " Bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" : Cảnh mùa xn vui tươi, mùa đơng ảm đạm=> hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả trôi chảy thời gian

- Mẹ chồng đau ốm, nàng thuốc thang, lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn Săn sóc chu tồn

(37)

nhận? Thể qua lời văn nào?

- Lời mẹ chồng trước lúc lâm chung : “trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ

- Lời k/đ tg: Nàng hết lời xót thương, phàm việc ma chay, tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ * Gv: Đó lời đ/giá khách quan xác cơng lao nàng với gia đình chồng

? Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả trong đoạn văn trên?

- Cách kể giản dị, tự nhiên, lời văn thay đổi linh hoạt phù hợp với giọng điệu đối thoại, tâm trạng nhân vật

? Với cách kể chuyện vậy, tác giả giúp chúng ta cảm nhận đc vẻ đẹp củaVũ Nương?

- H khái quát=> Gv nhấn, ghi bảng:

* Gv: Tác giả đặt Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác Qua cho thấy Vũ Nương người phụ nữ đức hạnh, đảm đang, thương yêu chồng rất mực hiếu thảo với cha mẹ Nàng xứng đáng ng mẹ hiền, ng vợ thủy chung, dâu hiếu thảo Nàng là người phụ nữ đáng trân trọng đáng được hưởng sống hạnh phúc êm ấm

? Em nhận thấy thái độ tg Vũ Nương nói riêng ng phụ nữ VN thời phong kiến nói chung?

- Tác giả không ca ngợi mà trân trọng vẻ đẹp ng phụ nữ

* GV: Ca ngợi trân trọng, ưu tác giả dành cho người phụ nữ xã hội phong kiến. Vậy, người phụ nữ đáng trọng sống xã hội xưa có số phận, đời nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiết sau.

- Cách kể giản dị, tự nhiên, lời văn thay đổi linh hoạt

=> Vũ Nương mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN: đảm đang, hiền thục, dịu dàng, yêu thương chồng con, hiếu thảo với cha mẹ, có đức hi sinh cao quý Nàng xứng đáng hưởng sống hạnh phúc

4 Củng cố: 2’

Cảm nhận ban đầu em tìm hiểu nhân vật Vũ Nương? 5 HDVN: 3’

- Học bài, phân tích phần cịn lại văn

? Nếu kể oan trái Vũ Nương em tóm tắt ? ? Khi Trương Sinh trở về, điều khiến nghi ngờ vợ ?

? Tại câu nói đứa trẻ lại gây nghi ngờ sâu sắc ?

(38)

? Chi tiết mở khả tránh thảm kịch ?

? Khi bị nghi oan thế, Vũ Nương làm ? Phân tích hành động nàng?

? Lời than VN thể điều ? ? Nhận xét tính cách Vũ Nương ?

? Theo em, nỗi oan khuất Vũ Nương nguyên nhân nào? ? Vậy đoạn truyện, em thấy có đặc sắc NT kể chuyện ? NT làm bật điều ?

? Em có nhận xét vai trị chi tiết câu nói bé Đản hình ảnh bóng?

? Cách kể chuyện đoạn có đặc sắc, khác thường? ? Hãy yếu tố kì ảo ý nghĩa yếu tố đó?

? Em có nhận xét sống thuỷ cung? Tác giả miêu tả sống thuỷ cung đối lập với sống nơi trần nhằm mục đích ?

? Trong việc trở về, nhân vật VN miêu tả chủ yếu qua lời nói nàng Hãy tìm lời nói ?

? Những lời nói cho thấy phẩm chất đáng quý VN ?

? Sự việc VN từ chối khơng trở nhân gian cho ta biết điều c/ s hạnh phúc người phụ nữ chế độ PK ?

? Em có nhận xét nhân vật chàng Trương? Thái độ tác giả với nhân vật này?

? Hãy trình bày giá trị nghệ thuật giá trị nội dung đặc sắc văn bản?

? Kể lại truyện theo cách em

? Sự khác tác phẩm với truyện dân gian Vợ chàng Trương gì? Ý nghĩa nó?

V Rút kinh nghiệm

(39)

Ngày giảng : ………

Tiết 18 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( tiếp)

( Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ

-I Mục tiêu. 1 Kiến thức.

- Nắm vài nét nhà văn Nguyễn Dữ

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với thể loại truyền kì

- Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Thấy thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ

- Thấy thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương

2 Kĩ năng.

- Kĩ học:

+ Biết vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

+ Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian

+ Kể lại truyện, phân tích nhân vật tác phẩm tự

- Kĩ sống: Kĩ tư phê phán, kĩ thể cảm thông, kĩ nhận thức

3 Thái độ.

- Cảm thông chia sẻ với số phận người phụ nữ đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến

4 Năng lực hướng tới

Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp truyện

*/ Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo dục tinh thần trân trọng, thương yêu người phê phán bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi

(40)

dung, tự trọng, u gia đình, có trách nhiệm với thân => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

II Chuẩn bị.

- GV: - Nghiên cứu, sgk, giáo án.

- Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ - Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt tác phẩm

- HS: Soạn Tìm đọc tác phẩm: “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (Tập - Nguyễn Đổng Chi ), đọc kĩ truyện: “ Vợ chàng Trương”

III Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, thuyết trình, giải vấn đề, quy nạp, thảo luận

- KT động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, sơ đồ tư IV Tiến trình hoạt động.

1 Tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’

Em kể tóm tắt tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương? Định hướng:

- Tóm tắt: đảm bảo ý:

- Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người học, tính hay đa nghi)

- Trương Sinh phải lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm

- Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hồng Giang, Linh Phi cứu giúp

- Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan - nàng trở trần gian

- Cảm nhận: Vũ Nương mang vẻ đẹp truyền thống ng phụ nữ VN: đảm đang, hiền thục, dịu dàng, yêu thương chồng con, hiếu thảo với cha mẹ, có đức hi sinh cao quý Nàng xứng đáng hưởng sống hạnh phúc

3 Bài mới.

*Hoạt động 1(1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Lắng nghe tích cực - PP:thuyết trình

Sau ngày tháng trơng ngóng chồng trở về, tưởng từ nàng hạnh phúc trọn vẹn bên mái ấm gia đình Nhưng thật trớ trêu, từ nàng rơi vào vòng oan trái

(41)

*Hoạt động 2(30’)

- Mục tiêu: Giúp HS nắm bi kịch VN, nhân vật T/Sinh…

- PP: nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng

- KT động não, trình bày phút

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng phụ

HS ý vào đoạn “ Qua năm sau… Việc chót đã qua rồi”

? Sự việc kể đoạn văn bản này?

- Tập trung kể nỗi oan khuất Vũ Nương ? Vũ Nương bị nghi oan chuyện gì?

- Vũ Nương thất tiết

? Em hiểu thất tiết có nghĩa gì? ?Khi bị chồng nghi oan VN làm gì? - Giải thích cho chồng hiểu

Yêu cầu hs ý vào lới thoại VN

?Ở lời thoại nàng dã nói gì? Nhằm mục đích gì?

- “ Thiếp vốn kẻ khó…… cho thiếp” → phân trần để chồng hiểu rõ chất tốt đẹp mình, tình cảm đơn khẳng định lịng thuỷ chung trắng Nàng cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa hết lòng tìm cách hàn gắn hp gđ có nguy tan vỡ

? Ở lời thoại nàng phân trần với chồng mình như nào?

“ Thiếp sở dĩ… Vọng Phu nữa”

?Em có nx cách sd từ ngữ, hình ảnh tg? Qua đó, VN muốn giãi bày điều gì?

- Sd nhiều hình ảnh thiên nhiên với nét biểu mát đáng tiếc, chết vơ xót xa

=>nói nên nỗi đau đớn, thất vọng ko hiểu bị đối xử bất công, bị “ mắng nhiếc đánh đuổi đi.”, ko có quyền đc tự bảo vệ có “họ hàng, làng xóm bênh vực biện bạch cho” Hp gđ, niềm khao khát đời nàng tan vỡ, ty ko còn, đau khổ chờ chồng đến thành hố đá trước ko cịn làm lại đc

* GV: Nhà văn mượn hình ảnh thiên nhiên để biểu hiện tâm trạng ng theo phong cách ước lệ

I Giới thiệu chung. II Đọc hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Kết cấu, bố cục. 3 Phân tích.

a Nhân vật Vũ Nương.

* Khi chồng nhà * Khi chồng lính * Khi chồng trở

- Lời thoại 1: phân trần để hàn gắn gia đình

(42)

của văn chương trung đại Ngôn từ, nhịp điệu câu căn ngân nga, tượng hình, biểu cảm làm xúc động tâm hồn bạn đọc chúng ta.

? Trong hoàn cảnh đó, VN định điều gì? - Phải chết để chứng minh cho nỗi oan * Gv: Trước chết nàng tắm gội… bến Hoàng Giang thề nguyền.

? Hãy đọc diễn cảm lời thề Vũ Nương.

? Trong lời nguyền Vũ Nương có nhắc tới mấy điều? Đó điều gì?

- Nếu vơ tội: làm Ngọc Mị Nương, Cỏ Ngu mĩ - Có tội làm mồi cho tơm cá, diều quạ

*GV: Giới thiệu hai điển tích: Ngọc Mị Nương, Cỏ Ngu mĩ (CT:21, 22- sgk)

- Sau đó, Vũ Nương gieo xuống dịng sơng HG tự vẫn.

? Em có cảm nghĩ trước chết Vũ Nương? Cái chết có ý nghĩa gì?

- Cái chết đầy thảm thương oan ức

- Cái chết VN lời tố cáo đanh thép xhpk xem trọng quyền uy kẻ giàu ng đàn ông gđ, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tg số phận oan nghiệt ng phụ nữ Ng pn đức hạnh ở đây ko ko đc bênh vực, chở che mà lại bị đối xử cách bất cơng, vơ lí; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng cịn sữa hồ đồ, vũ phu ng chồng ghen tuông mà phải kết liễu cuộc đời mình

? Hành động tự VN hay sai? đáng thương hay đáng giận? Vì sao?

*Thảo luận nhóm bàn - Thời gian:3p

- Đại diện trình bày

- Nhóm khác nx, bs=> Gvkq:

+ Đáng thương, nàng ko cách để minh oan trước đa nghi, cố chấp ng chồng; mà phẩm hạnh, nhân phẩm nàng bị phủ nhận, khi hp vợ chồng ko có khả cứu vãn xh mà ng pn ko có quyền đc tự bảo vệ mình, ko có đủ sức bảo vệ cho nàng chết.

+ Mặt khác, hđ VN đáng giận, nàng từ bỏ con, từ bỏ hp mà khát khao dày công vun đắp Nàng tỏ thụ động, ko giám bày tỏ một cách kiên trì để làm thay đổi ý nghĩ ng chồng, để rồi cuối phải chọn lấy chết thảm thương

- Lời thoại 3: lời than lời nguyền - Gieo xuống dịng sơng HG tự vẫn.

(43)

cho mình.

? Vậy đoạn truyện, em thấy có đặc sắc trong NT kể chuyện ? NT làm bật điều ? - NT kể chuyện đặc sắc qua chi tiết bóng, tài xây dựng mâu thuẫn, tình thắt nút, mở nút

? Hình ảnh bóng đóng vai trị câu chuyện này?

- Hình ảnh bong đóng vai trị quan trọng câu chuyện

- Với Vũ Nương cách để dỗ con, cho nguôi nỗi nhớ chồng… đồng thời ddoss nguyên nhân dẫn đến chết nàng

- Với Trương Sinh: la chứng hư hỏng vợ; cho chàng thấy thật tội ác mà chàng gây cho vợ

=> Cần cẩn thận cư xử, đừng để việc xảy hối muộn

GV chốt lại :

Với tài kể chuyện (khéo thắt nút, mở nút); tạo các tình mâu thuẫn, bất ngờ; chi tiết NT đặc sắc, tác giả làm bật nỗi bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu XHPK bất công, tàn bạo Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy kẻ giàu ng đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả số phận oan nghiệt ng phụ nữ. Ng phụ nữ đức hạnh k bênh vực, chở che mà lại bị đối xử cách bất cơng, vơ lí; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng cịn hơi sữa hồ đồ, vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết thúc đời

? Theo em, nguyên nhân dẫn tới chết Vũ Nương gì?

Nguyên nhân trực tiếp xuất phát từ Trương Sinh - người học lại có tính đa nghi Chỉ câu nói ngây thơ bé Đản, mà vội vàng cho vợ thất tiết Mặc cho Vũ Nương giải thích, mặc cho họ hàng làng xóm can ngăn, TS mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, lại không nói rõ nghe tin đâu Chính học, kiến thức, suy nghĩ nơng cạn, tính gia trưởng, hồ đồ, độc đốn vũ phu mình, TS đẩy VN vào lối đườg cùg Hơn nữa,

- NT kể chuyện đặc sắc qua chi tiết bóng, tài xây dựng mâu thuẫn, tình thắt nút, mở nút

=> Cái chết VN lời tố cáo đanh thép xhpk xem trọng quyền uy kẻ giàu ng đàn ông gđ, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tg số phận oan nghiệt ng phụ nữ

* Nguyên nhân chết Vũ Nương

- Cuộc nhân khơng bình đẳng chế độ nam quyền + c/độ giàu nghèo

- Trương Sinh vốn đa nghi, học

- Tình bất ngờ: Lời nói ngây thơ đứa trẻ

(44)

hôn nhân VN TS ko bình đẳg, VN kẻ khó, cịn TS lại nhà hào phú Đó khác biệt tầng lớp!

Còn nguyên nhân xâu xa chiến tranh Nếu khơng có chiến tranh, TS khơng phải lính, để lại mẹ già, vợ trẻ thơ; không dẫn đến ghen tuôg VN không chết Cuối bất công XHPK người phụ nữ!

Tóm lại, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến bi kịch VN, xâu xa XHPK Bi kịch VN lời tố cáo XHPK, xem trọg uy quyền kẻ giàu ng` đàn ơg trog gia đình, coi thườg đối xử tàn nhẫn với ng` phụ nữ ng` nghèo!

GV yêu cầu HS tóm tắt phần cuối truyện

? Cách kể chuyện đoạn có đặc sắc, khác thường?

- Tg để nv Vn ko chết mà đc ng động Linh Phi cứu cho nàng sống thuỷ cung Sau nàng gặp ng làng Phan Lang để từ có dịp đưa tin cho chồng con, ghé trần gian kiệu hoa - HS phát hiện: Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo

? Hãy yếu tố kì ảo ý nghĩa của các yếu tố đó?

+ Phan Lang nằm mộng thả rùa -> lạc vào động rùa

+ Linh Phi :

+ Vũ Nương

-> Các yếu tố kì ảo đưa vào xen kẽ với yếu tố thực địa danh ( bến Hoàng Giang , ải Chi Lăng ) thời điểm lịch sử cuối đời khai đại nhà Hồ ), nhân vật lịch sử ( Trần Thiêm Bình ), kiện lịch sử ( quân Minh xâm lược nước ta ), trang phục mĩ nhân , tình cảnh nhà Vũ Nương khơng người chăm sóc sau nàng -> giới kì ảo lung linh, mơ hồ gần với đời thực, tăng độ tin cậy

-> ý nghĩa:

- Hồn chỉnh nét đẹp vốn có Vũ Nương - Tạo nên kết thúc phần có hậu

- Tính bi kịch khơng giảm : Vũ Nương không trở dương Tất phút an ủi cho người bạc phận Chàng Trương phải trả giá

=> Một lần khẳng định niềm cảm thương tác giả

? Em có nhận xét sống thuỷ cung? Tác giả miêu tả sống thuỷ cung đối lập

Sinh

(45)

với sống nơi trần nhằm mục đích ? * HS thảo luận, phát biểu :

đó giới đẹp, có tình người, đối lập với sống nơi trần -> tố cáo thực XH

? Trong việc trở về, nhân vật VN miêu tả chủ yếu qua lời nói nàng Hãy tìm những lời nói ?

* HS tìm qua chi tiết SGK:

? Những lời nói cho thấy phẩm chất đáng quý nào VN ?

? Sự việc VN từ chối không trở nhân gian cho ta biết điều c/ s hạnh phúc người phụ nữ dưới chế độ PK ?

* HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập

- Đại diện nhóm trả lời: nhóm khác nhận xét, bổ sung cho

* HS thấy :

- Hiện thực c/s đầy áp bức, bất công -> người không muốn trở

- Trong c/s ấy, người người phụ nữ khơng thể tự bảo vệ c/s mình, hạnh phúc ? Mở đầu tác phẩm tác giả giới thiệu nhân vật Trương Sinh ntn?

- Có tính đa nghi, học

? Sau lính nghe bé Đản kể người cha của Đản Trương Sinh có suy nghĩ gì?

- TS “ đinh ninh vợ hư.”

? Em có nx cách suy nghĩ TS?

- Đó cách suy nghĩ vội vàng, chiều ng vốn độc đoán

? Về đến nhà, Trương Sinh có hành động gì? - TS: La um lên cho giận

- Trương Sinh bỏ tai lời phân trần vợ; ko tin nhân chứng bênh vực nàng, ko nói duyên cớ cho vợ có hội minh - Cuối cùng: mắng nhiếc, đánh đuổi

? Em có nhận xét cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Trương Sinh tác giả? Qua em có suy nghĩ nv này?

- Cách miêu tả tác giả tinh tế, lô gích, hành động chàng phù hợp với cá tính vốn có, biểu tượng cho tất cõi đời mang thói ghen tng vơ cớ, sống ko có niềm tin lại vũ phu, tàn nhẫn Nhân vật có ý nghĩa phê phán

Luôn độ lượng, thuỷ chung, ân nghĩa, tha thiết với hạnh phúc gia đình

b Nhân vật Trương Sinh.

(46)

nghiêm khắc xh, đồng thời cảnh tỉnh ng cs xưa ngày

? Đánh giá đặc sắc nội dung ý nghĩa -nghệ thuật truyện.

HS thảo luận nhóm tổ 3p

- Các nhóm thảo luận , trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv khái quát

* Tích hợp giáo dục đạo đức

? Qua văn em hiểu tình cảm nhà văn dành cho người phụ nữ đức hạnh?cảm xúc em từ văn bản

Trân trọng vẻ đẹp cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến

Gv: Đây câu chuyện hay cảm động khắc hoạ nét đẹp tâm hồn mang tính truyền thống người phụ nữ Việt Nam Đồng thời thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn trước số phận nhỏ nhoi , bất hạnh họ chế độ phong kiến Từ bóng oan nghiệt văn mở trước mắt người đọc điều sâu rộng tình nghĩa vợ chồng, quan hệ người với người sống, ý thức đấu tranh với bất công XH

đàn ông nặng tư tưởng phụ quyền xhpk xưa

a Nội dung:

- Truyện thể vẻ đẹp người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.

- Thái độ tác giả: phê phán ghen tuông, mù quáng; ngợi ca người phụ nữ dức hạnh.

b Nghệ thuật:

- khai thác vốn văn học dân gian

- Sáng tạo cách xây dựng nhân vật, trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì…

- Sáng tạo nên một tác phẩm khơng sáo mịn.

c Ghi nhớ: SGK III Luyện tập. 4 Củng cố: 2’

? Số phận bất hạnh VN gợi liên tưởng đến nhân vật chèo cổ Việt Nam mà em học ?

? Theo em có cách giải thoát oan trái cho người phụ nữ Vũ Nương mà không cần đến sức mạnh siêu nhiên, thần bí ?

5 HDVN: 3’

- Tóm tắt truyện Phân tích ngun nhân dẫn đến chết Vũ nơng

- Phân tích giá trị nhân đạo, giá trị thực giá trị nghệ thuật t/phẩm - Chuẩn bị: Cỏch dẫn trực tiếp cỏch dẫn giỏn tiếp

+ T×m hiĨu dấu hiệu, nội dung

+ Phân biệt cách dÉn trùc tiÕp víi c¸ch dÉn gi¸n tiÕp - Chuẩn bị Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

? Nêu hiểu biết em Phạm Đình Hổ?

? Trình bày hiểu biết em tác phẩm “ Vũ trung tùy bút” văn “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”?

(47)

? Văn viết theo thể loại nào? Em thấy thể loại tùy bút gần giống với thể loại em học?

? Nên chia văn thành phần? Nội dung phần?

? Phần đầu VB, tác giả giới thiệu thú chơi Trịnh Sâm diễn ntn?

? Qua chi tiết cho ta thấy sống ntn chúa Trịnh Sâm? ? Để làm sáng tỏ cho xa hoa của Trịnh tác giả đưa thêm dẫn chứng khác?

? Có đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh phủ chúa tác giả? Qua tác giả làm bật điều ?

? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn: “Mỗi đêm thanh….đó triệu bất tường” ?

? Cảnh gợi cho người có cảm giác gì? ? Điều nói lên số phận triều đình sao?

? Qua việc nhận xét: “ kẻ thức giả biết triệu bất tường” , tác giả bộc lộ cảm xúc, thái độ ?

? Qua chi tiết trên, em có nhận xét c/ vua chúa thời pk? ? Dựa vào chúa, bọn hoạn quan thái giám có thủ đoạn hành động gì?

? Em có nhận xét thủ đoạn bọn quan lại?

? Trước thủ đoạn bọn quan hầu cận, người dân rơi vào tình cảnh ?

? Hậu mà người dân phải chịu?

? Vì mà chúng lại có thái độ hành động vậy?

? Trong đoạn văn này, tác giả phơi bày thủ đoạn bọn quan hầu cận biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng?

? Kết thúc đoạn văn tác giả dã kể lại việc xảy gia đình mình? Sự việc có thực khơng? Điều nhằm mục đích gì?

? Thái độ tác giả bọn quan lại?

? Suy nghĩ em thói nhũng nhiễu bọn quan lại?

? Em khái quát lại thành công nghệ thuật văn bản? V Rút kinh nghiệm

(48)

Tiết 19 Tiếng Việt

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP THCHD: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu: Giúp học sinh

1 Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp

- Các yếu tố hể loại tự sự(nhân vật, việc, cốt truyện…) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự 2 Kỹ năng:

- Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

- Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn

- kỹ tóm tắt tác phẩm tự theo mục đích khác

3 Thái độ: Quan tâm nhiều đến hình thức d/đ cách dẫn t.tiếp & cách dẫn g.tiếp Giúp Hs biết lựa chọn động từ thích hợp cho trường hợp dẫn, nhận t/d lời dẫn với ý dẫn

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

- GD đạo đức: có ý thức trân trọng, thái độ sử dụng phát huy vẻ đẹp tiếng Việt => giáo dục giá trị: TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Nghiên cứu soạn giảng, sưu tầm tài liệu, bảng phụ… - HS: Tìm hiểu trước mới…

III Phương pháp:

- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu… - Hình thức: cá nhân, nhóm…

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:(5’)

- HS lên bảng làm tập 5,6 (SGK/40+41+42)

- Khi sử dụng từ ngữ xưng hô ta cần ý điều gì? Tìm từ quan hệ thân tộc thường dùng xưng hô

* Dự kiến trả lời: Bài 5.

(49)

→ gần gũi thân thiết người lãnh tụ với q/chúng Bài 6

* Cách xưng hô cai lệ : ơng – mày

- Kẻ có vị quyền lực với ngời dân bị áp → thể trịnh thượng hống hách

* Cách xưng hơ chị Dậu có thay đổi + Lúc đầu : nhà cháu - ông

+ Sau : - ông bà - mày

→ thể thay đổi thái độ từ chỗ nhẫn nhục – phản kháng liệt 3 Bài (34’):

Hoạt động 1(1’): Giới thiệu

- Muc tiêu : Định hướng tiếp cận ND học - PP : thuyêt trình

- KT : Lắng nghe tích cực - HT : Hoạt động cá nhân

*Giới thiệu bài: Trong viết văn người ta dẫn lại lời nói, ý nghĩ của người hay nhân vật cách dẫn trực tiếp gián tiếp Vậy hai cách dẫn nào? Tiết tìm hiểu

Hoạt động giáo viên – học sinh Ghi bảng *Hoạt động 2(7’)

- Mục tiêu: Giúp HS nắm cách dẫn trực tiếp

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, rèn luyện theo mẫu

- Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ - KT: động não, trình bày phút. - HT: Hoạt động cá nhân.

? HS đọc đoạn trích?

? Trong đoạn trích a), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng đằng trước dấu gì?

a) Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần đưng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lỳ định khơng xuống, một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?”.

HS: - Bộ phận in đậm lời nói nhân vật ? Vì em cho lời nói nhân vật?

HS: Vì trước có từ “nói” phần lời người dẫn Nó tách khỏi phần câu đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc

A Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

I Cách dẫn trực tiếp

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu(SGK)

(50)

kép

? Trong đoạn trích b) phần câu in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với bộ phận đứng đằng trước dấu gì?

b) Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.

HS: - Phần in đậm ý nghĩ, trước có từ “nghĩ” Dấu hiệu tách phần câu dấu chấm dấu ngoặc kép

? Trong đoạn trích thay đổi bộ phận in đậm với phận đứng trước được khơng?

- HS lên bảng thực hành

HS: Có thể thay đổi vị trí phận Trong trường hợp ấy, hai phận ngăn cách với dấu gạch ngang dấu ngoặc kép ?Em có nhận xét cụm từ in đậm đó ?

- Dẫn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật cách nguyên văn Lời dẫn đặt dấu ngoặc kép

GV: Cả phận in đậm VD cách dẫn trực tiếp

? Vậy lời dẫn trực tiếp? Để dẫn trực tiếp lời nói hay ý nghĩ nhân vật thì ta làm nào?

? HS đọc phần ghi nhớ ? Hoạt động 3(6’)

- Mục tiêu: Giúp HS nắm cách gián tiếp

-Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, rèn luyện theo mẫu

-Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ -KT: động não, trình bày phút. - HT: hoạt động cá nhân

- HS đọc đoạn trích?

a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khuyên dằn lịng bỏ đám này, để dùi giắng lại lâu, xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa thì lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ

b) Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu

- Phần in đậm (b) → ý nghĩ ngăn cách dấu ngoặc kép dấu hai chấm

- Có thể thay đổi vị trí hai phận ngăn cách dấu ngoặc kép dấu gạch ngang

→ Cách dẫn trực tiếp

2 Ghi nhớ 1(SGK/54) II Cách dẫn gián tiếp

(51)

nhà hiền triết ẩn dật.

? Ở đoạn a) phần in đậm lời nói hay ý nghĩ? Vì sao?

HS: - Trong VDa) phần câu in đậm lời nói Đây nội dung lời khuyên thấy từ “khuyên” phần lời người dẫn

? Trong đoạn trích b) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Giữa phận in đậm bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay đổi từ đó từ gì?

HS: - Phần câu in đậm ý nghĩ, trước có từ “hiểu”

- Giữa phần ý nghĩ dẫn phần lời người dẫn có từ “rằng”

- Có thể thay từ “là” vào vị trí từ “rằng” trường hợp

GV: Cách dẫn gọi cách dẫn gián tiếp

? Vậy lời dẫn gián tiếp? Để dẫn gián tiếp lời nói hay ý nghĩ nhân vật thì ta làm nào?

HS: Cách dẫn gián tiếp cách người nói thuật lại lời nói hay ý nghĩ n/vật, không đặt dấu ngoặc kép

? Hãy quan sát xem phần in đậm & phần đứng trước v/dụ (a) VD ở phần I có từ “rằng” khơng? Có thể thêm từ “rằng/là” vào câu đc ko ? Thêm vào vị trí nào?

- Thêm đc, thêm vào sau động từ

GVKL: Cả cách dẫn tr/tiếp & g.tiếp dùng thêm từ đệm: “rằng/ là”

- Việc dùng từ đệm “rằng/ là” gặp nhiều hơn trong ngơn ngữ nói (vì ngơn ngữ nói ko có tương đương với dấu hai chấm dấu ngoặc kép ngôn ngữ viết)

- Sự có mặt từ “rằng/ là” hay khả năng thêm chúng vào sau động từ câu căn cứ để phân biệt câu chứa lời dẫn với câu ko chứa lời dẫn.

? Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?

- H trả lời

Gv: nd ghi nhớ sgk=> đọc?

- Phần in đậm (a) → lời nói (vì có từ khun )

- Phần in đậm (b) → ý nghĩ (vì có từ hiểu )

- Có thể thay từ “là” vào vị trí “rằng”

(52)

? Trong giao tiếp, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp đc sd ntn?

- Khi kể chuyện lời nói, cách dẫn gián tiếp đc sd thường xuyên Lời trao đổi nv truyện thường đc dẫn trực tiếp Hoạt động 4(10’)

- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết , ứng dụng lí thuyết vào làm BT

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, rèn luyện theo mẫu

- KT: động não, trình bày phút. - HT: Hoạt động cá nhân.

? HS đọc y/c BT1 ? HS : Làm việc cá nhân

? HS đọc y/c BT 2?

GV : BT cho HS thực hành tạo câu có chứa lời dẫn theo gợi ý cho

HS làm việc cá nhân:

HS làm việc cá nhân HS đọc câu văn HS ≠ nhận xét

GV gợi ý: Cần phân biệt rõ lời thoại nói với ai, lời thoại có phần mà người nghe cần chuyển đến người thứ 3, người thứ

- Thêm vào câu từ ngữ thích hợp để mạch ý câu rõ

Bài tập bổ sung : Lời dẫn câu sau được dùng theo cách ?

“Bác nói tiếp, chén cịn tiện lợi, khơng có tai nên xếp chồng gọn, khơng vướng, rửa dễ

A Trực tiếp B Gián tiếp

C Trực tiếp kết hợp với gián tiếp Hoạt động 5(10’)

- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết , ứng dụng lí thuyết vào làm BT tóm tắt văn tự sự -Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, rèn luyện theo mẫu

2 Ghi nhớ 2: (SGK/54)

III Luyện tập Bài 1/54.

a) Cách dẫn trực tiếp Lời dẫn “A ! Lão già …này ?’’ - Đó ý nghĩa mà n/v gán cho chó

b) Là lời dẫn trực tiếp Lời dẫn “Cái vườn…rẻ cả’’

- Đó ý nghĩ n/v Bài 2/54+55.

a)

- Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần II Đảng “Chủ tịch HCM nêu rõ : “Chúng ta phải ”

- Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc thứ II Đảng” Chủ tịch HCM khẳng định rằng phảI ghi hớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng

Bài 3/55.

Vũ Nương nhân gửi hoa vàng dặn Phan Lang nói với chàng Trương (rằng) chẳng cịn nhớ chút tình xa nghĩa cũ xin lập đàn giải oan bên sơng, đốt đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương trở

(53)

-Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ -KT: động não, trình bày phút. - HT: hoạt động cá nhân

? Gọi HS đọc t/huống SGK/ tr.54, 55

? Theo em tình lại cần đến tóm tắt tác phẩm ?

? Khi đọc tóm tắt người đọc dễ tiếp nhận nội dung t/phẩm

? Em nêu số tình sống mà em thấy cần phải sử dụng kỹ tóm tắt ? - Trong họp, em phân công làm thư ký

- Là lớp trưởng, phải chuẩn bị cho buổi sinh hoạt cuối tuần

*GV: Trong thực tế sống, kỹ tóm tắt tác phẩm tự cần thiết

? Đọc y.c tập 1/ tr55

? Trên sở bổ sung điều chỉnh tập 1, em tóm tắt tác phẩm khoảng 20 dịng

? Đọc nêu yêu cầu tập 2? - Tóm tắt chuyện xảy sống mà em.nghe hay chứng kiến

- Chúng ta tóm tắt miệng em phải gạch việc nhân vật giấy em trình bày

- Nói rành mạch, rõ ràng ngắn gọn

- Văn tóm tắt phải câu chuyện xảy sống

I Sự cần thiết việc tóm tăt văn tự

1.Khảo sát phân tích ngữ liệu - Tóm tắt t/phẩm giúp người đọc, người nghe nắm nội dung câu chụyện

II Luyện tập

* SGK nêu việc đầy đủ đọc kỹ thấy thiếu việc quan trọng: Sau vợ trẫm mình, đêm T.Sinh trai ngồi bên đèn Đứa bóng tường nói ngừoi hay tới với mẹ

 Bởi việc giúp chàng hiểu ra: vợ bị oan

=> Bổ sung việc vào sau việc (4)

- Sự việc 5,6,7 bỏ chi tiết “biết vợ bị oan”

* HS viết phần tóm tắt Vb tóm tắt ngắn gọn:

(54)

cờ gặp VN thuỷ cung Khi Phan Lang trần gian, VN gửi hoa vàng lời nhắn cho TS TS lập đàn giải oan bến HG VN trở ngồi kiệu hoa đứng dòng, lúc ẩn lúc

4 Củng cố(2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

- HT: Hoạt động cá nhân.

- GV HS hệ thống lại toàn nội dung học.

? Thế cách dẫn tực tiếp, cách dẫn gián tiếp? ? Dấu hiệu để nhận biết cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Nắm nội dung học, làm hoàn chỉnh tập SGK - Soạn: “Luyện tập tóm tắt văn tự sự”

+ Ôn tập lại VB tự

+ Nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK + Nghiên cứu BT

V Rút kinh nghiệm:

(55)

Ngày soạn :13/9/2019

Ngày giảng :………

Tiết 20,21 CHỦ ĐỀ

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Nhận biết sử dụng cách phát triển từ vựng Tiếng Việt

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Gồm bài Tiết 21: Sự phát triển từ vựng

Tiết 22: Sự phát triển từ vựng

Tích hợp “ Từ Hán Việt”, “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa” lớp 6, Thuật ngữ lớp

Bước 3: Xác định mục tiêu học 1.Về kiến thức

- Giúp học sinh thấy hai cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc phát tăng số lượng từ ngữ nhờ:Tạo thêm từ ngữ ,Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi

- Học sinh biết có hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ 2 Về kĩ năng

- KNBH: Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Rèn khả nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước ngoài.Sử dụng từ ngữ mượn nước phù hợp mục đích giao tiếp

- KNS: KN giao tiếp: trao đổi phát triển từ vựng tiếng Việt KN ra định: lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục

3.Về thái độ Rèn cho học sinh thái độ học tập tích cực tìm tịi, tìm hiểu ý nghĩa từ ngữ, vận dụng tạo lập văn

4.Phát triển lực: Các lực tự học, lực giải vấn đề, năng lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

*/ Tích hợp:

- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT…

- GD bảo vệ mơi trường: Sự biến đổi phát triển nghĩa từ liên quan đến mơi trường mượn từ ngữ nước ngồi môi trường

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu cách phát

triển từ vựng

Nhận biết từ

Phân biệt cách phát triển từ vựng

(56)

vựng phát triển theo cách

ngoài phù hợp mục đích giao tiếp

Nhận biết từ mượn, nguồn gốc

Tìm từ phát triển theo hai cách Phân tích ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn

Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ

Xác định nghĩa từ cụm từ câu

Tìm mơ hình có khả tạo từ ngữ

Tìm giải thích số từ ngữ xuất gần

Phân biệt phép ẩn dụ tu từ phương thức ẩn dụ việc tạo nghĩa từ

Viết đọc văn có sử dụng từ vựng tiếng Việt đượcphát triển theo cách học

Bước 5: Biên soạn hệ thống câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ yêu cầu đã mô tả

Bước 6: thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 20

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Hoạt động 1: Khởi động – 5p

Chiếu 1số từ: vua, quan, trẫm, bệ hạ - tổng thống, thủ tướng, ngài, … đường, xa lộ, in-te-nét… – HS quan sát:

? nhận xét từ trên? - HS trình bày

GV giới thiệu chủ đề: Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Sự phát triển từ vựng diễn theo hai cách: + Phát triển nghĩa từ ngữ

(57)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức – 35’

- Mục đích: HS hiểu cách phát triển từ vựng

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,

-Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu,

- Phương tiện: bảng nhóm, SGK, bảng chính, máy chiếu

* Giáo viên trình chiếu ngữ liệu (ví dụ Bt 1,2/ 55)

Hs đọc Bt1

? Từ kinh tế có nghĩa gì? Ngày nay hiểu từ kinh tế theo nghĩa nào? Thảo luận nhóm - Đại diện trả lời

+Trị nước cứu đời

+Toàn hoạt động người lao động, sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải vật chất làm

? Như nghĩa từ có thay đổi khơng? ( có)

> Nghĩa từ bất biến, nó thay đổi theo thời gian Có từ nghĩa cũ có nghĩa hình thành

? Qua phân tích em rút nhận xét sự thay đổi nghĩa từ?

Hs phát biểu Gv chốt * Gv treo bảng phụ 2, Hs đọc

? Từ nghĩa gốc từ nghĩa chuyển ví dụ a, b?

a- Xuân 1:chỉ mùa xuân năm(đầu năm)

Xuân 2:chỉ tuổi trẻ (nghĩa chuyển)

b- Tay 1:1 phận thể dùng để cầm nắm

A Các cách phát triển từ vựng I.Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

: SGK

- Nghĩa từ thay đổi theo thời gian

(58)

Tay 2:người giỏi môn, nghề (nghĩa chuyển)

? Nghĩa chuyển trường hợp a, b được hình thành theo phương thức nào?

2- Hs phát biểu, Gv chốt a- Xuân: + mùa (gốc)

+ Tuổi trẻ (chuyển) >chuyển theo phương thức ẩn dụ

b- Tay:+ Bộ phận thể người (gốc)

+ Người chuyên hoạt động giỏi mơn, nghề (chuyển)

>chuyển theo phương thức hoán dụ (Lấy phận tồn thể)

? Qua ví dụ em thấy có phương thức phát triển từ ngữ.?

Hs phát biểu, Gv chốt

? Qua phân tích ví dụ em rút nhận xét gì biến đổi phát triển nghĩa từ?

2 Hs phát biểu, Gv nhận xét, Hs đọc ghi nhớ

* Gv trình chiếu ngữ liệu

? Trong thời gian gần có từ ngữ nào cấu tạo sở từ ngữ trên? GiảI thích nghĩa

- Điện thoại di động: điện thoại vơ tuyến có kích thước nhỏ mang người sử dụng vùng phủ sóng sở thuê bao

- Sở hữu trí tuệ:

Quyền sở hữu sản phẩm lao động trí tuệ mang lại pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền phát minh, quyền sáng chế

- Kinh tế tri thức: kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao

- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn cơng nghệ nước ngồi với sách ưu đãi

? Tìm từ theo mẫu: x+ tặc?

Nhóm bàn thực vào bảng nhóm – treo

- phương thức phát triển nghĩa từ:

+ ẩn dụ + hoán dụ

1 Ghi nhớ : SGK/ 56 II.T ạo từ ngữ mới

1.Khảo sát , phân tích ngữ liệu: SGK

(59)

,nhận xét

-Không tặc: kẻ chuyên cướp máy bay -Hải tặc: Kẻ chuyên cướp tàu biển -Lâm tặc: Kẻ khai thác bất hợp pháp tài nguyên

-Gian tặc: kẻ trộm cắp bất lương -Gia tặc: kẻ cắp nhà

-Nghịch tặc: kẻ phản bội làm giặc

Gv: Những từ ngữ làm giàu thêm vốn từ ngữ

? Từ ví dụ em rút nhận xét gì

Hs phát biểu, Gv chốt.Gọi Hs đọc ghi nhớ

Gv trình chiếu ngữ liệu.

? Tìm từ Hán- Việt VD a,b,c?HS lên bảng gạch chân

- đạp thanh, yến anh, hành, tài tử, giai nhân, minh, tiết, lễ, tảo mộ

- bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc Hs quan sát VD2

?Tiếng Việt dùng từ ngữ để kháI niệm

a- AIDS b- Ma ket tinh (mượn tiếng anh)

? Theo em từ mượn phần lớn của nước nào?

- Từ Hán Việt

? Để từ ngữ Tiếng Việt phong phú việc tạo từ cịn có cách nữa? Hs phát biểu, Gv chốt

Hs đọc lại ghi nhớ HS làm BT củng cố

* Đọc yêu cầu Bt1 HS suy nghĩ, phát biểu, nhận xét - GV đánh giá, khái qt

BT1? Tìm mơ hình tạo từ mới? Hs làm theo nhóm , đọc , nhận xét, bổ

*X+tặc: không tặc, lâm tặc, nghịch tặc ,hải tặc…

2.Ghi nhớ: SGK/ 73

III.Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài

Khảo sát , phân tích ngữ liệu: SGK

- Mượn từ nước phát triển Tiếng Việt: Từ Hán Việt, tiếng Anh…

2 ghi nhớ:SGK/ 74 Bài 1/ 56

a, Từ chân dùng với nghĩa gốc

b, Nghĩa chuyển- hoán dụ c, Nghĩa chuyển- ẩn dụ d, Nghĩa chuyển- ẩn dụ Bài tập 1/ 74

X+trường :Chiến trường, công trường, nông trường, thương trường, đường trường, sở trường…

(60)

sung

? Bài học hôm cần khắc sâu mấy lượng kiến thức, kiến thức nào?

Hs phát biểu, Gv chốt

thương mại hoá…

X+ điện tử:thư điện tử, thương mại điện tử…

X+ tập: học tập, tuyển tập…

Hoạt động 3: Luyện tập ( nhà) – 5p * Hướng dẫn HS tự học

? Qua học, em rút phương pháp để tìm hiểu kiểu này? Trải qua bước nào?

Các bước:

- Nghiên cứu ngữ liệu

- Trả lời câu hỏi SGK, rút nhận xét - Rút cách phát triển

HS dựa sở trình tự học tiết 1, thực tự học: tiết 22 Sự phát triển từ vựng – luyện tập:

- Nắm phần Ghi nhớ

- Lập SĐTD cho kiến thức học bảng nhóm – cử bạn thuyết trình - Nghiên cứu làm tập sgk trả lời

Tiết 21:

ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp)

Bước 1: Khái quát nội dung kiến thức học - Mục đích: GV kiểm tra việc nắm kiến thức

của HS việc tự học

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - KT: SĐTD

- Thời gian: phút

- Cách thức tiến hành: nhóm

B Định hướng nội dung – kiến thức – luyện tập

? ? Trình bày cách phát triển từ vựng bằng SĐTD

2 nhóm treo sản phẩm – cử thành viên nhóm –thuyết trình

HS nhận xét – hỏi thêm nhóm GV nhận xét, khái quát SĐTD

*Những cách phát triển:

(61)

*Hai cách phát triển số lượng : - Tạo từ ngữ

-Mượn tiếng nước ngồi

*Từ vựng ngơn ngữ khơng thể thay đổi Nếu khơng thay đổi khơng đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người ngữ giới xung quanh ta ln vận động phát triển

Bước 2: Luyện tập

- Mục đích: HS vận dụng kiến thức học để giải tập, khắc sâu kiến thức học

- Phương pháp: Thực hành, luyện

tập

- Kĩ thuật: Chia nhóm - Thời gian: 16 phút - Cách thức tiến hành

GV giao nhiệm vụ cho nhóm BT2-3

* Hs đọc yêu cầu, nhận xét nghĩa từ trà?

- HS nhóm 1-2 suy nghĩ, phát biểu, nhận xét

- GV đánh giá, khái quát

* Hs đọc yêu cầu Bt Nhận xét chuyển nghĩa (đếm số đơn vị tiêu thụ)

- HS nhóm 3-4 suy nghĩ, phát biểu, nhận xét

- GV đánh giá, khái quát

* Đọc yêu cầu Bt, lấy ví dụ chứng minh từ nhiều nghĩa? GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Bài 2/ 57

-Từ trà dùng với nghĩa chuyển (ẩn dụ) -Nghĩa: sản phẩm thực vật, chế biến thành dạng khô dùng để pha nước

Bài 3/ 57

-Dùng với nghĩ chuyển (ẩn dụ) dụng cụ dùng để đo có bề ngồi giống đồng hồ

Bài 4/ 57 a.Hội chứng

- Nghĩa gốc tập hợp nhiều triệu chứng xuất bệnh

VD: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp phức tạp

(62)

từ thực làm – trình bày, nhận xét

sự kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội xuất nhiều nơi

VD: lạm phát, thất nghiệp hội chứng tình trạng suy thối

b.Ngân hàng

- Nghĩa gốc: Tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh quản lí nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng

VD: Ngân hàng ngoại thương, ngân hàng nông nghiệp

- Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ thành phần, phận thể để sử dụng cần VD: Ngân hàng máu, ngân hàng gen, ngân hàng đề thi

c.Sốt

- Nghĩa gốc: Tăng nhiệt độ thể mức bình thường

VD: Anh bị sốt đến 400C

- Nghĩa chuyển: trạng thái tăng đột ngột nhu cầu khiến hàng trở lên khan

VD: sốt đất, sốt điện tử d.Vua

- Nghĩa gốc: người đứng đầu nhà nước quân chủ

VD: Năm 1010 vua Lí Thái Tổ dời Thăng Long

- Nghĩa chuyển: Người coi lĩnh vực định

VD: vua dầu hoả, vua tơ, vua bóng đá

? Yêu cầu BT2

Hoạt động cá nhân – phátbiểu, nhận xét, bổ sung – GV khái quát

Bài 2:

- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi khéo léo cơng việc

- Câù truyền hình: truyền hình chỗ giao lưu, đối thoại qua hệ thống ca mê địa điểm cách xa -Thương hiệu: nhãn hiệu thương mại - Cơm bụi: cơm giá rẻ bán quán hàng nhỏ, tạm bợ

(63)

* Đọc yêu cầu tập 3/ 74 2HS lên bảng làm, nhận xét

? Nêu yêu cầu BT4

- Yêu cầu 1: Hs phát biểu - Yêu cầu 2: Thảo luận nhóm

Bài 3/ 74

-Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ

-Từ mượn ngơn ngữ châu Âu: xà phịng, tơ, ô, cà phê, ca nô

Bài 4/ 74

Hoạt động 4: Vận dụng – 10’

Mục đích: HS vận dụng những kiến thức học để giải các bài tập có tính chất vận dụng

- Phương pháp: Luyện tập, thực hành, nhóm

- Kĩ thuật: Viết tích cực

* Hs đọc BT5/57 yêu cầu Bt Thảo luận nhóm người

Hs phát biểu, Gv chốt – bình

Hướng dẫn HS tập viết đoạn văn ngắn (7 câu): (Huy động kiến thức cũ – viết đoạn văn):

- Viết đoạn văn (khoảng câu) trình bày suy nghĩ vai trò hệ trẻ thời đại ngày ( đoạn văn có sử dụng 2-3 từ ngữ xuất hiện)

- Gợi ý:

+ Đảm bảo hình thức đoạn văn (đầu đoạn, cuối đoạn) Có thể chọn kiểu đoạn văn: đoạn quy nạp, diễn dịch, tổng – phân – hợp + Nội dung: vai trò hệ trẻ thời đại ngày

HS viết bài: HS lên bảng viết Dưới lớp HS viết vào phiếu tập

- HS đọc đoạn văn

Bài 5/ 57

-Từ mặt trời 2: Trong câu thơ sử dụng theo phép tu từ: ẩn dụ

- Không thể coi tượng phát triển nghĩa gốc từ nhà thơ dựa mối tương đồng đối tượng mặt trời , theo cảm nhận nhà thơ

(64)

- Nhận xét, chấm điểm

- Thu số HS chấm Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng phát triển ý tưởng sáng tạo – 2’

Mục đích: HS vận dụng những kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, nhóm

Thời gian: Giao HS nhà hoàn thành tuần

Cách thức tiến hành: Sử dụng phương pháp dạy học dự án

+ Chia nhóm học sinh: - em/ nhóm

+ Hướng dẫn, gợi ý HS số cách thực dự án: tra cứu thông tin

+ Quy định hình thức, nội dung sản phẩm

+ Thời gian hoàn thành: tuần

Bài 5: tra từ điển hiểu biết của bản thân, tìm hiểu in-te-net lập bảng điền từ theo cách phát triển từ vựng học

Ghi chép, lập bảng - Trình bày sản phẩm trước tập thể

? Theo em, từ vựng tiếng Việt luôn được bổ sung phát triển có ý nghĩa gì - Làm phong phú tiếng nói dân

tộc

- Khẳng đình phát triển hội nhập dân tộc

- Tăng vốn từ cho ngôn ngữ dân tộc ? Từ học em rút kinh nghiệm sử dụng ngơn ngữ

- Phù hợp với tình giao tiếp, phù hợp với thời đại sống

C.Tổng kết chủ đề - 4’

*Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau – 8’ - Học bài, nắm lí thuyết cách phát triển từ vựng - Hoàn thành tập

(65)

Ngày soạn : ……… Ngày giảng : ………

Tiết 22 ĐỌC THÊM: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

( Trích “Vũ trung tùy bút” ) Phạm Đình Hổ -I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Sơ giản thể văn tùy bút trung đại

- Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bon quan lại thời Lê – Trịnh

- Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể tùy bút thời trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn tùy bút thời trung đại

- Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh 3 Tư tưởng : ca ngợi tốt, phê phán xấu xa

- GD đạo đức: ý thức phê phán sống xa hoa, nhũng nhiễu bọn vua chúa thời Lê - Trịnh Qua cảm thơng với nỗi khổ người dân xã hội phong kiến => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

? Đặt vào tầng lớp vua chúa, em làm để giảm bớt nỗi thống khổ đè nặng đôi vai nhân dân?

- HS tự bộc lộ: Cảm thông nỗi khổ dân chúng, có trách nhiệm việc đưa đường lối, chủ trương, sách đắn coi trọng ti nhs mạng ng hết

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm) lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

Ý thức phê phán sống xa hoa, nhũng nhiễu bọn vua chúa thời Lê -Trịnh

II Chuẩn bị

1 GV: Tài liệu tác giả Phạm Đình Hổ thể tùy bút, bảng phụ HS : chuẩn bị

(66)

1 Phương pháp :Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái qt-tổng hợp

2 Cỏch thức :hoạt động cỏ nhõn ,hoạt động nhúm I V Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số

2 KTra cũ (3’) ? Qua văn “ Chuyện người gái Nam Xương”, em có cảm nhận vẻ đẹp & thân phận người phụ nữ thời phong kiến?

* Định hướng:

- Người phụ nữ đẹp nết, đẹp người thuỷ chung hiếu nghĩa lại có đời đầy cay đắng, tủi nhục

- Tố cáo xã hội phong kiến suy tàn với chiến tranh nghĩa, chế độ nam quyền độc đoán, gia trưởng

- Bài mới(1’)

- Muc tiêu : Định hướng tiếp cận ND học - PP : thuyêt trình

- KT : Lắng nghe tích cực - HT : Hoạt động cá nhân

Tình hình trị xã hội nước ta cuối kỷ XVIII rối ren Thịnh Vương vốn người cứng rắn, thơng minh, đốn, sáng suốt, trí tuệ hơn người sau dẹp yên phe phái chống đối, lập lại kỉ cương lại sinh bụng kiêu căng, xa xỉ mặc ý vui chơi thỏa thích, đắm chìm sống xa hoa, ăn chơi hưởng lạc…gây nên nhiều biến động khiến sống nhân dân khổ cực Điều Phạm Đình Hổ phản ánh một cách chân thực tác phẩm qua văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh.

Hoạt động GV HS Nội dung

* Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu chung

- Mục tiêu: Giúp hs nắm nét thể tùy bút, hồn cảnh đời “Vũ trung tùy bút”, tác giả Phạm Đình Hổ.

- PP vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện: máy chiếu

- KT: động não, trình bày phút - HT: Hoạt động cá nhân

- Gv chiếu chân dung tác giả.

? Nêu hiểu biết em Phạm Đình Hổ? HS dựa vào thích trả lời, GV nhận xét bổ sung

-> kỉ 18-19, khủng hoảng nghiêm trọng chế độ phong kiến Việt Nam tác động không nhỏ đến

I Giới thiệu chung.

1 Tác giả.

- (1768 - 1839) gọi Chiêu Hổ

- Quê xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang Hải Dương, sinh đồ Quốc tử giám

(67)

tầng lớp nho sĩ có Phạm Đình Hổ mang tâm trạng bất đắc chí khơng gặp thời

? Trình bày hiểu biết em tác phẩm “ Vũ trung tùy bút” văn “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”?

- Vũ trung tuỳ bút viết khoảng đầu TK XIX Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút (ghi chép tuỳ hứng tản mạn, khơng cần hệ thống, khơng cầu kì) Tác phẩm viết vấn đề xã hội, người mà tác giả chứng kiến suy ngẫm Tác phẩm ghi lại cách sinh động, hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời

Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ghi chép sống sinh hoạt phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742 - 1782), vị chúa tiếng thông minh, kiêu căng, xa xỉ

* Hoạt động (25’): Hướng dẫn hs đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: Thơng qua q trình hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn thây thói ăn chơi sa đọa của chúa, hống hách quan lại nỗi thống khổ của người dân.

- PP đọc phát hiện, vấn đáp, phân tích, giảng bình. - Phương tiện: Máy chiếu

- KT: Đặt câu hỏi, động não - HT: Hoạt động cá nhân

? Văn nên đọc với giọng đọc ntn?

- Giọng đọc chậm, buồn, hàm ý phê phán kín đáo GV đọc mẫu, HS đọc

HS GV nhận xét cách đọc

GV kiểm tra việc học thích HS - Tuỳ bút:

- Hoạn quan: viên quan đàn ông bị thiến - Cung giám: nơi làm việc hoạn quan ? Văn viết theo thể loại nào? Em thấy thể loại tùy bút gần giống với thể loại em được học?

- Thể loại tùy bút

GV nhấn mạnh điểm giống khác truyện tùy bút

( tùy bút dùng ghi chép người việc

- Ơng để lại nhiều cơng trình biên soạn thuộc nhiều lĩnh vực văn hoá văn học chữ Hán 2 Tác phẩm.

- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh trích “Vũ Trung tuỳ bút” - Là văn xuôi giàu chất thực Vũ trung tùy bút

II Đọc, hiểu văn bản.

1 Đọc, thích.

2 Kết cấu, bố cục.

(68)

cụ thể có thực - người viết bộc lộ cảm xúc suy tư, nhận thức, đánh giá người, c/sống

Truyện phản ánh thực đời sống qua kiện, biến cố xảy c/đời người

- Truyện có nv cốt truyện trình bày theo trình tự

- Tùy búy ghi chép tùy hứng chủ yếu nhằm bộc lộ cảm xúc, thái độ tác giả.)

? Nên chia văn thành phần? Nội dung của phần?

- Từ đầu - bất tường -> thú ăn chơi chúa Trịnh - Còn lại: Sự tham lam nhũng nhiễu quan lại phủ chúa

* Chú ý: Từ đầu triệu bất tường

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn ? Mở đầu đoạn trích tg giới thiệu với điều gì?

- Khoảng năm Giáp Ngọ nước vô

?Với cách giới thiệu giúp em cảm nhận được điều gì?

- Bằng cách giới thiệu cụ thể mốc thời gian giúp người đọc ý vào câu chuyện tác giả kể có thật

? Vào thời điểm tác giả kể ai? Tác giả giới thiệu ntn nv này?

- Tác giả kể Thịnh Vương (Trịnh Sâm)

- Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ly cung Hồ Tây, núi Tử Trầm Núi Dũng Thuý.

? Để thoả mãn ý thích chúa làm ?

+ Cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài khắp nơi để thỏa ý thích

+ Mỗi tháng 3, lần, chúa dạo chơi bờ hồ Tây. Huy động thuyền ngự dạo hồ lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc bố trí khắp nơi để tấu nhạc làm vui

? Ngoài thú vui dạo chơi, chúa Trịnh Sâm cịn có thú vui gì?

- “trân cầm, dị thú quái thạch, chậu hoa cảnh .” * Gv: giải thích “lồi trân cầm dị thú, cổ mộc qi thạch”.

? Chúa thỏa mãn thú vui cách nào? - Sức thu lấy

? Sức gì? Từ em có nx cách ăn chơi chúa?

- Sức: lệnh vb=> dùng quyền lực để cưỡng đoạt=> hđ kẻ cướp

- Bố cục: phần 3 Phân tích.

(69)

? Em có nhận xét cách ghi chép, nghệ thuật miêu tả cảnh phủ chúa tác giả đoạn này? Qua giúp em hiểu cách sống vua chúa thời kì này?

- Các việc đưa cụ thể, chân thực có liệt kê, so sánh có miêu tả tỉ mỉ, sinh động vài kiện khắc hoạ ấn tượng

*GV: Tác giả miêu tả k quan, không bộc lộ thái độ, cảm xúc

=> Vua chúa ko chăm lo việc nước, lo ăn chơi hưởng lạc xa xỉ, vô độ

*GV: Một vị vua mải ăn chơi, hưởng lạc vậy liệu đất nước có cảnh vô hay không? ? Mời em đọc câu văn “ Mỗi đêm thanh…biết đó triệu bất tường”

? Cảm nhận em cảnh vật miêu tả trong đoạn văn trên?

- Cảnh vật m.tả cảnh thực, khu vườn rộng đầy “trân cầm, di thú, cổ mộc, quái thạch” lại bày vẽ, tô điểm “bến bể, đầu non”

- Âm gợi lên cảm giác ghê rợn trước tan tác, đau thương

=> cảnh tượng rùng rợn, bí hiểm, ma quái.

* Gv: Đó điềm báo gở trước suy vong tất yếu triều đại.

? Những người có học vấn nhận định điều này như nào?

- Đó triệu bất tường: dấu hiệu không lành , điềm gở => Dự báo trước suy vong tất yếu triều đại biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hưởng lạc mồ hôi nước mắt dân lành

? Căn vào lịch sử em cho biết lời dự đoán này đúng hay sai?

- Lời dự đoán đúng: Triều đại Lê - Trịnh mải lo chuyện ăn chơi Quả vậy, sau Trịnh Sâm qua đời xảy nạn kiêu binh Triều Lê- Trịnh mà suy vong

(70)

gây lên nhiều biến động, vương tử tranh giành quyền lực, đánh giết lẫn Thịnh Vương mất năm 1782, chúa 16 năm.

? Qua chi tiết trên, em có nhận xét c/ của vua chúa thời pk?

? Thái độ em sống vua thời phong kiến?

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Phê phán sống xa hoa, nhũng nhiễu bọn vua chúa thời Lê - Trịnh

GV: Bằng cách đưa việc cụ thể; những hình ảnh so sánh, liệt kê; miêu tả tỉ mỉ sinh động, tác giả khắc hoạ cách ấn tượng, rõ nét sống ăn chơi xa hoa vô độ chúa Trịnh bọn quan lại đồng thời dự báo trước suy vong triều đại pk – một triều đại biết hưởng lạc, không chăm lo đến đời sống nhân dân nên triều đình suy vong điều tất yếu.

* Chú ý đoạn 2: Bọn hoạn quan hết ? Đoạn văn ghi lại điều gì?

- Miêu tả thủ đoạn bọn hoạn quan, hầu cận

? Dựa vào chúa, bọn hoạn quan thái giám có những thủ đoạn hành động gì?

? Dựa chúa, bọn tham quan thái giám làm gì? - Thủ đoạn: nhờ gió, bẻ măng, vu khống

- Hành động:

+ Dò xem nhà có chậu hoa, cảnh, chim q biên hai chữ: “phụng thủ”

+ Đêm đến, sai lính .trèo tường .lấy đi=> buộc cho tội .để dọa lấy tiền .phá hủy tường khiêng → dọa dẫm, cướp, tống tiền

? “phụng thủ” có nghĩa gì?

? Qua chi tiết này, em có nhận xét những hành động bọn hoạn quan?

- Bọn hoạn quan hầu cận lợi dụng cung quyền chúa, tham lam ỷ hoành hành, tác oai tác quái nhân dân Chúng vừa ăn cướp vừa la làng=> hành động vơ lí bất cơng

? Vì chúng làm vậy? - Chúng Chúa sủng ái, dung dưỡng, chúng giúp Chúa đắc lực việc bày trò chơi hưởng lạc

*GV: Nhờ vậy, bọn hoạn quan vừa vơ vét để ních đầy túi tham, vừa tiếng mẫn cán việc nhà Chúa. ? Trước thủ đoạn bóc lột bọn vua quan,

- Vua chúa lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước, ăn chơi quyền lực thiếu văn hoá, tham lam, cướp mồ hôi, xương máu người dân

(71)

em hiểu sống nhân dân thời đó? - Đời sống cực khổ bị nhũng nhiễu, bóc lột ? Để tránh cảnh này, người dân phải làm gì?

- Người dân phải tự bỏ, huỷ q có để tránh tai vạ

? Kết thúc đoạn văn tác giả kể việc ?

- Sự việc xảy gia đình tg’: Bà mẹ tác giả phải sai người chặt lê & lựu đẹp ? Cách ghi chép tg phần có giống và khác với cách ghi chép phần trên? Td?

- Giống: ghi chép tỉ mỉ, cụ thể - Khác: ghi chép chủ quan

=> Nhằm tăng sức thuyết phục cho chi tiết miêu tả Đồng thời làm cho cách viết thêm sinh động Cảm xúc tg’ bộc lộ, gửi gắm kín đáo: xót xa, tiếc

? Từ cảm xúc đó, em hiểu thái độ tác giả gửi gắm qua chi tiết này?

- Tác giả có thái độ bất bình phê phán cách kín đáo *GV: Trong tồn văn tác giả khơng tỏ một thái độ mà ghi chép, kể miêu tả cách khách quan có việc mà tác giả chứng kiến Đến tận cuối văn tác giả bày tỏ cảm xúc một cách kín đáo Đó thái độ nhân dân dưới vương triều thối nát

? Suy nghĩ em thói nhũng nhiễu bọn quan lại?

?Tình cảm em sống người dân trong xã hội phong kiến?

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Cảm thông với nỗi khổ người dân xã hội phong kiến

? Nêu giá trị nội dung văn ?

- Phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu quan lại

? Em nêu nghệ thuật đặc sắc văn này? - Cách kể, miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, sinh động

*GV: Ngòi bút tác giả trầm tĩnh sâu sắc. Mọi cảm xúc, ý nghĩ tác giả nghĩ nhân tình thế thái qua chi tiết tình tiết mẩu chuyện sống động, chọn lọc.

Bọn chúng lợi dụng quyền chúa để vơ vét cải thiên hạ làm cho c/s nhân dân khốn đốn

4 Tổng kết a Nội dung.

- Phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu quan lại

b Nghệ thuật

- Lựa chọn kể phù hợp

(72)

* Gv: nd ghi nhớ=> đọc:

? Qua câu chuyện phủ Chúa, khái quát những nguyên nhân khiến quyền Lê Trịnh suy vong sụp đổ gì?

- Ăn chơi hưởng lạc, vơ vét, bóc lột nhân dân - Khơng chăm lo xã tắc, niềm tin nhân dân HĐ Luyện tập (3’)

- Mục tiêu: Hs đưa nhận xét, đánh giá ND, NT văn bản

- PP: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Trả lời phút. - HT: Hoạt động cá nhân

? So sánh thể loại truyện tùy bút?

- Miêu tả sinh động - Ngôn ngữ khách quan thể rõ thái độ bất bình tác giả trước thực

c Ghi nhớ - sgk

III Luyện tập

So sánh truyện và tuỳ bút:

- Truyện: thực c/s phản ánh thông qua số phận người cụ thể > có cốt truyện, nhân vật

- Tuỳ bút: ghi chép người, việc cụ thể, có thực > bộc lộ CX, SN, nhận thức, đánh giá người, c/s giàu chất trữ tình

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Khái quát giá trị đặc sắc văn bản? - HS phát biểu – GV chốt kiến thức

? Suy nghĩ em sau học xong vb? 5 HDVN: 3’

- Học cũ, xem lại tập

- Soạn “Hoàng Lê thống chí” GV hướng dẫn & phát câu hỏi soạn cho nhóm HS chép để thực

* Gvhd: đọc phù hợp với ngữ điệu nhân vật lời kể, tả trận đánh đọc với giọng khẩn trương phấn chấn.

(73)

kế hoạch hành quân, đánh giặc, kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng

? Cùng với lời dụ việc vua Quang Trung tha tội cho Sở, Lân, điều cho thấy ơng người nào?

? Ở trận đánh đồn Ngọc Hồi, hình ảnh Quang Trung lên ntn ? ? Từ em khái quát h/ảnh quân Thanh vua LCT ? V.

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 05:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w