+ Nhà thơ đối diện với mặt trăng, người bạn tri kỷ mình đã lãng quên, vầng trăng đối diện với con người hay nói cách là quá khứ đối diện với hiện tại; thuỷ chung tình nghĩa đối diện với [r]
(1)Ngày soạn: 7.11 2017 Tuân 12: Tiết 56 Ngày giảng: .11.2017 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm)
I Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- HS nắm nét tác giả, tác phẩm
- Thấy tình cảm bà mẹ dân tộc Tà-ôi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước niềm tin vào tất thắng cách mạng
- Thấy nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến
2.Kĩ :
a Kĩ học
- Nhận diện yếu tố ngôn ngữ, h/a’ mang màu sắc dân gian thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát ru
- Cảm nhận tinh thần kháng chiến ND ta thời kì k/c chống Mĩ cứu nước
b, Rèn KNS: giao tiếp, tư sáng tạo
3.Thái độ: giáo dục Hs tình cảm gia đình tình cảm với cộng đồng
* Tích hợp GD đạo đức: Tình u quê hương, đất nước, gia đình, tình mẫu tử. => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
3 Năng lực: Đọc phân tích thơ đại II Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK ngữ văn 9, tư liệu Nguyễn Khoa Điềm * HS: Đọc trước chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Phương pháp- kĩ thuật dạy học:
- PP: Đọc tích cực, phát giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kỹ thuật động não, đọc tích cực
IV Tiến trình dạy học - giáo dục 1 Ổn định tổ chức: ( 1’)
2 Kiểm tra cũ: (3’)
? Đọc thuộc lòng thơ “Bếp lửa” trình bày cảm nhận em hình ảnh người bà thơ?
* Đáp án: hs đọc thuộc lòng, nêu cảm nhận nhân vật người bà dựa vào phân tích ghi nhớ
3 Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Thời gian: 1’
- Mục tiêu: Tạo tâm cho HS, giúp em định hướng đọc thêm: Khúc hát
ru em bé lớn lưng mẹ
(2)Hoạt động thầy trò Ghi bảng * Hoạt động 2:
- Thời gian: 10 phút
- Mục đích: Giúp HS hiểu nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm thơ Khúc
hát ru em bé lớn lưng mẹ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật: động não
? Dựa vào thích sách giáo khoa em tóm tắt nét tác giả
- Hs trình bày nét tác giả - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào?
- Những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ bộ
đội + dân địa phương phải giữ đất xương máu… khao khát ngày giải phóng, giành độc lập có q nhiều mát…
* Hoạt động 3: - Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc, xác định thể loại, bố cục, phân tích nội dung- nghệ thuật thơ Bếp lửa
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Phương pháp: phát giải vấn đề, phân tích, giảng bình
- Kĩ thuật: động não, đọc tích cực
- GV nêu y/cầu đọc : Giọng tha thiết, ngào có âm điệu dìu dặt vấn vương lời ru
- GV đọc mẫu -> gọi HS đọc -> sửa lỗi , nhận xét Gv lưu ý phần nội dung phân tích giao cho nhóm
(3 nhóm trình bày phân tích)
N1: ? Một hình ảnh gợi lên từ
lời thơ “Nhịp chày… nghiêng”?
? Hình dung em người mẹ lời thơ
“Mồ hôi…làm gối”?
? Từ lời thơ trên, hình ảnh người mẹ
ntn lên?
N2: ? Em cảm nhận hình ảnh
“Mặt trời” hai câu thơ “Mặt trời….trên lưng”? Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
I Giới thiệu chung 1.Tác giả
NKĐ sinh năm 1943, quê Thừa Thiên - Huế Là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
2.Tác phẩm
- Sáng tác năm 1971-> công tác chiến khu miền Tây – Thừa Thiên
II Đọc, hiểu văn bản 1.Đọc, tìm hiểu thích 2 Thể loại - Bố cục Thể loại : thơ tự do
3.Phân tích
a Khúc hát ru người mẹ thương con, thương đội
Người mẹ giàu tình thương con, giàu lịng yêu nước
(3)?Lời ước mẹ khúc hát ru thứ hai gì? Đó điều ước nào
? Tình thương gắn liền với điều ước nói với
em điều người mẹ Tà ơi?
GV: Bình- chốt: Tình yêu mẹ từ chỗ yêu thương người kháng chiến cụ thể đến chỗ yêu làng đói: Trái tim yêu thương rộng mở hơn, bao trùm Vòng tay nhân mẹ đón nhận nhiều mảnh đời đói khổ, với tình u lolứn dần theo năm tháng
N3: Một người mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu con
đến chiến trường Vì mẹ phải làm việc đó? ?Từ tình thương con, thương đội, thương đến làng, thương đất nước Đó tình thương thế nào?
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Gv bổ sung
? Qua khúc hát ru em hiểu sống, tình
thương ước mơ người mẹ Tà Ơi ?
? Tình cảm thể qua nét nghệ thuật đặc sắc nào?
- hs nêu- gv chốt – hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: luyện tập
- Thời gian: (5’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức nội dung, nghệ thuật thơ Khúc hát ru
em bé lớn lưng mẹ để luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: thuyết trình,
- Kĩ thuật: Đọc tích cực
* Gv gọi hs đọc theo lời ru
- Nhận xét giọng điệu lời ru lần HS đọc
-> ẩn dụ, so sánh
Thương người, biết sống người khác
c Khúc hát ru người mẹ thương con, thương đất nước Yêu nước nồng nàn, tha thiết với độc lập, tự
4.Tổng kết a.Nội dung:
Bài thơ ngợi ca tình cảm thiết tha, cao đẹp bà mẹ Tà ôi dành cho con, cho QH, đất nước k/c chống Mĩ cứu nước
b.Nghệ thuật: Bài thơ có sự sáng tạo kết cấu nghệ thuật tạo nên giai điệu lời ru với nghệ thuật phóng đại, ẩn dụ liên tưởng độc đáo, hình ảnh thơ có tính biểu tượng
c Ghi nhớ III Luyện tập:
4 Củng cố: (2)
? Trong tình u thương đó, hình ảnh người mẹ Tà lên với đức tính
cao đẹp nào?
* GV liên hệ tích hợp GD đạo đức: Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, tình mẫu tử
(4)5 Hướng dẫn nhà : (3’)
- Học thuộc lịng, đọc diễn cảm thơ Trình bày nhận xét giọng điệu thơ - Soạn: Ánh trăng * Hướng dẫn Hs chuẩn bị bài.
? Hoàn cảnh đời xuất xứ thơ “ánh trăng”? ?Tóm tắt nội dung câu chuyện lời văn em?
? Dựa vào mạch tự thơ,hãy cho biết nhà thơ tập trung nói kiện nào? ? Tình cảm người lính với vầng trăng lúc ấu thơ ntn?
? Hai khổ thơ đầu cảm nghĩ tác giả vầng trăng khứ, Em hiểu quá khứ tác giả muốn nhắc đến quãng thời gian nào?
? Ở khổ thơ thứ 2, hình ảnh vầng trăng lên ntn?
? Khi thức trở thành người lính, sống nhà thơ gắn bó với hình ảnh nào ? ?
? Suy nghĩ người lính lúc ntn?
?Vì đó, vt trở thành “vầng trăng tình nghĩa” “ngỡ khơng qn”? ? Qua khổ thơ, em NX tình cảm người lính với vầng trăng?
Ngày soạn: 11.2017 Ngày giảng: 11.2017
Tiết 57, 58
ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)
I Mục tiêu học
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình của người lính
- Cảm nhận kết hợp hài hoà yếu tố tự nghị luận tác phẩm thơ VN đại
- Cảm nhận ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng thơ
2.Kĩ năng:
a- Kĩ học
- HS hiểu nội dung nghệ thuật VB thơ sáng tác sau năm 1975
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tp’ thơ để cảm nhận VB trữ tình đại
b- Kĩ sống
Rèn kĩ sống: giao tiếp, xác định giá trị sống, suy nghĩ sáng tạo
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiện người chân chính,
(5)* Tích hợp GD bảo vệ mơi trường: Liên hệ mơi trường tình cảm người - GD đạo đức: Lòng yêu nước, tự hào quê hương đất nước, hệ cha anh kháng chiến chống Mỹ Lòng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
4 Năng lực: phân tích cẩm thụ thơ đại
II Chuẩn bị: GV: SGV, SGK ngữ văn 9, TLTK (ảnh Nguyễn Duy) III Phương pháp- kĩ thuật dạy học:
- PP: phát giải vấn đề, phân tích, bình giảng - Kỹ thuật động não
III.Tiến trình dạy học giáo dục (tiết 1) 1 Ổn định tổ chức: ( 1’)
2 Kiểm tra cũ (3’)
? Nêu nét ND NT thơ “ Khúc hát lưng mẹ” * Đáp án: hs trình bày nội dung ghi nhớ
3 Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Thời gian: 1’
- Mục tiêu: Tạo tâm cho HS, giúp em có định hướng Ánh trăng - Hình thức tổ chức: Nêu vấn đề
- PP: thuyết trình,
Mỗi chưa thể quên lời thơ mộc mạc, giản dị mà chứa chan tình
cảm thơ “Tre VN” Nguyễn Duy Nếu “Tre Việt Nam” tựa một khúc đồng dao ngân nga tâm hồn bước vào giới “ánh trăng”, ta lại gặp lời thơ chân thành – tiếng lòng, cảm xúc suy nghĩ riêng nhà thơ thái độ sống sâu nặng thuỷ chung, nghĩa tình…
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
* Hoạt động 2: - Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nét tác giả Nguyễn Duy thơ Ánh trăng
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật: động não,
? Trình bày hiểu biết em Nguyễn Duy
2 Hs phát biểu, Gv chốt
? Bài thơ sáng tác điều kiện ?
- Viết khoảng năm sau ngày GPMN Trước hết tiếng lòng, suy ngẫm riêng NDuy biểu tượng khứ nghĩa tình
? Bài thơ làm theo thể thơ gì? ta gặp văn nào? (5 chữ)
HS: Thảo luận nhóm GV Gọi đại diện trả lời
- Ông đồ, Đêm Bác không ngủ
? Bài thơ sáng tác điều kiện ?
I Giới thiệu chung 1.Tác giả:
Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ sinh 1948 Quê Thanh Hoá
- Ông nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ
- Tác phẩm: Cây tre, Hơi
ấm, ổ rơm
2.Tác phẩm
-Viết 1978 thành phố HCM, in tập “Ánh trăng” xb 1984
(6)- Viết khoảng năm sau ngày GPMN.Trước hết tiếng lòng, suy ngẫm riêng NDuy biểu tượng khứ nghĩa tình
* Hoạt động 3: - Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc, xác định thể loại, bố cục, phân tích nội dung- nghệ thuật thơ Bếp lửa - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Phương pháp: phát giải vấn đề, phân tích, giảng bình
- Kĩ thuật: động não
* Hướng dẫn HS đọc giọng thay đổi phù hợp với tâm trạng nhà thơ : Kể (3 khổ đầu ) đột ngột cất cao ngỡ ngàng( K4)Thiết tha trầm lắng (K5+6)
- GV đọc -> HS đọc – GV nhận xét
? Tìm hiểu từ: rưng rưng, thình lình, người dưng ? Em có hiểu có câu thơ khơng viết hoa chữ đầu dịng hay khơng ?
( tạo liền mạch ý tưởng hình ảnh)
? Bài thơ làm theo thể thơ ?ở lớp em học những thơ giống thể thơ chưa ?
- Đêm Bác khơng ngủ ; Ơng đồ
? Theo em thơ có nhân vật ? Được viết theo trình tự ? ( Quá khứ- H/tại)
? Nếu cho thơ có dáng dấp câu chuyện nhỏ đơn giản qua tg trình bày cảm xúc suy nghĩ mình ? em có đồng ý khơng ?
- Bài thơ có nhân vật : Nhà thơ vầng trăng - Đó suy nghĩ cảm xúc TG
?Qua hiểu biết đó,em tìm bố cục thơ ?
- Đoạn1: khổ thơ đầu : Vầng trăng kỉ niệm - Đ2: K3+4 : Vầng trăng
- Đ3: K5+6 : Cảm xúc suy ngẫm tg
Đối tượng để tác giả kể bộc lộ cảm xúc - Hình ảnh vầng trăng
? Dựa vào mạch tự thơ,hãy cho biết nhà thơ tập trung nói kiện nào?
- Buyn đinh điện- nhà thơ mở cửa- bất ngờ gặp trăng
HS đọc thầm khổ thơ đầu
? Hai khổ thơ đầu cảm nghĩ tác giả vầng trăng khứ, Em hiểu khứ tác giả muốn nhắc đến quãng thời gian nào?
- Hồi nhỏ, đất nước chiến tranh, nghèo, thiếu thốn.
? Vầng trăng với hình ảnh nào?
II Đọc, hiểu văn bản 1.Đọc- Chú thích
3.Phân tích
a.Hình ảnh vầng trăng
trong khứ
- Hồi nhỏ, chiến tranh
-> Điệp từ, liệt kê,hình ảnh giản dị
(7)- Vầng trăng với hình ảnh ruộng đồng, sơng bể, núi rừng…
? Em hình dung ntn khung trời tuổi thơ kí ức
của tác giả qua câu thơ ?
- Không gian thơ mộng, quen thuộc tuổi thơ ? Em có nhận xét cách dùng từ, hình ảnh thơ? ? Từ đó, vầng trăng ntn lên cảm
nhận tuổi thơ tác giả ?
- Một vầng trăng tuổi thơ trải rộng không gian
bao la
GV(MRộng ): Hẳn Nguyễn Duy bao trang lứa ngày thích thú thấy trăng trịn “như đĩa”, trăng trịn “như bóng”… Đến tuổi thơ Trần Đăng Khoa ngắm trăng nơi sân nhà:
“Ơng trăng trịn sáng tỏ Soi sáng sân nhà em…”
? Khi thức trở thành người lính, sống của nhà thơ gắn bó với hình ảnh ? ?
- Câu thơ “ Hồi CT tri kỉ ” gợi nhớ lại quãng đời CS sống núi rừng Trường Sơn đầy gian nan vất vả xa người thân ,gia đình -> Vầng trăng trở thành người bạn thân gần gũi tri ân tri kỉ ( Liên hệ “Ngắm trăng” HCM )
? Vì vầng trăng tri kỉ người?
Vì trăng trị trơi tuổi thơ ước mơ sáng trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao chiến
- Vì đó, người sống giản dị, chân thật sự hoà hợp với th/ nhiên lành, “trần trụi với thiên nhiên”, gần gũi với thiên nhiên
? Để làm bật chất trần trụi, chất hồn nhiên của
người lính năm tháng rừng, tác giả thông qua yếu tố NT nào? Em phân tích tác dụng nghệ thuật ấy?
- So sánh, ẩn dụ -> Làm bật hồn nhiên người
lính
? Suy nghĩ người lính lúc ntn?
- Ngỡ không quên vầng trăng
- Vầng trăng tình nghĩa : + Trần trụi với thiên nhiên
+ Hồn nhiên cỏ.
-> So sánh, ẩn dụ
-> Giọng điệu tâm tình, hình ảnh giàu tính biểu cảm
(8)?Em hiểu ntn tâm trạng “ngỡ” người lính?
- cảm nhận mang tính dự đốn cho tương lai, khơng chắn (cịn nghi hoặc)
GV(Giảng): ánh trăng gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu làng quê Nhưng phải đến xa gia đình, xa quê hương, gắn với chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu, hay chiến đấu tuyến đường Trường Sơn đầy máu lửa Lúc vầng trăng thực trở thành “tri kỉ” Trăng chia sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ Đó rừng khuya sương muối người chiến sĩ phục kích chờ giặc tới nhận “Đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu Đó người chiến sĩ nằm ngủ trăng “Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhịm” – HCM Đó Trên nẻo đường hành quân người lính, trăng chia sẻ bùi gian khó, trăng hân hoan chiến thắng:
“Và vầng trăng, vầng trăng đất nước Vượt qua quầng lửa mọc lên cao”
(Phạm Tiến Duật)
=> Vầng trăng thực reo hạt vào tâm hồn người lính tưởng xanh tươi
? Qua khổ thơ, em NX tình cảm người lính với vầng trăng?
- HS nêu – gv chốt – ghi bảng
GV(Bình- chốt): Những câu thơ mở đầu lời kể rất
chôi chảy tự nhiên mối quan hệ gắn bó, thân thiết Về tình bạn tri ân, tri kỉ vầng trăng nhà thơ, sống thời thơ ấu chan hoà ngụp lặn mát lành đồng, sông, bể, quê hương dòng sữa ngọt, đến quãng thời gian đội sống chiến đấu nơi rừng núi Đó quãng đời sống hồn nhiên, chân thật thiếu thốn, gian khổ không thiếu niềm vui hạnh phúc tưởng không quên * Luyện tập:
? Nhận xét em giọng điệu khổ thơ 1,2? Tác dụng?
Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình mở khơng gian cổ tích, gây hấp dẫn, thu hút ý người đọc
4 Củng cố: (2’)
* GV liên hệ tích hợp GD bảo vệ mơi trường: liên hệ mơi trường tình cảm người
(9)- Học thuộc lòng thơ, phân tích khổ đầu
- Soạn: trả lời câu hỏi cịn lại, phân tích ý nghĩa triết lí thơ, tầng ý nghĩa hình ảnh vầng trăng…
* Hướng dẫn Hs chuẩn bị bài.
? Sau đời tuổi thơ chiến tranh sống tác giả? ? Cách miêu tả vầng trăng có đặc sắc?
? Em hiểu tn người dưng?Em đánh giá ntn thái độ ng với trăng? ? Vì người lại có thay đổi tình cảm với trăng vậy?
Theo em, dòng cảm xúc, việc bất thường xảy làm thức tỉnh trong tâm trí NV trữ tình bao kỉ niệm qua?
? Vầng trăng xuất đột ngột, bất ngờ, tự nhiên, gợi lại cảm xúc Cảm
xúc tác giả diễn tả hình ảnh thơ nào?
? Vì t/ giả viết “ngửa mặt lên nhìn mặt” mà khơng viết “ngửa mặt lên nhìn
trăng”?
? Bài thơ kể vầng trăng, ánh trăng hay muốn nhắc nhở điều gì?
Ngày soạn: 7.11 2017
Ngày giảng: 11.2017 Tiết 58
ÁNH TRĂNG (Tiếp)
A Mục tiêu cần đạt:
B.Chuẩn bị: Tiết 57 C Phương pháp dạy học:
D Tiến trình dạy học - giáo dục 1 Ổn định tổ chức ( 1’)
2 Kiểm tra cũ: (4’)
Đọc diễn cảm thơ “ Ánh trăng” phân tích khổ thơ đầu? * Đáp án: hs đọc thuộc lòng diễn cảm thơ phân tích khổ thơ - Hồi nhỏ, chiến tranh
-> Trăng người bạn vô tư, hồn nhiên, gắn với bao kỉ niệm đẹp tuổi thơ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
* Hoạt động ( Tiếp) - Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: Hs phân tích tiếp nội dung- nghệ thuật phần cịn lại thơ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
3 Phân tích:( Tiếp)
(10)- Phương pháp: phát giải vấn đề, phân tích, giảng bình
- Kĩ thuật: động não
GV(C.ý): Quá khứ qua, chiến tranh kết thúc, sống bắt đầu Hoàn cảnh sống thay đổi, người dễ đổi thay, có lúc dễ trở nên vơ tình…
HĐọc khổ thơ 3?
? Sau đời tuổi thơ chiến tranh sống
như tác giả?
? Trong sống ấy, thái độ, tình cảm con
người với trăng thay đổi ntn? - Quên vầng trăng.
? Thái độ thể qua hình ảnh thơ
nào?
? Cách miêu tả vầng trăng có đặc sắc?
GV: Giọng điệu lạnh lùng thảnh nhiên, với
nghệ thuật nhân hố, so sánh thấm thía làm chột nhiều người Trăng đâu có xa xơi vời vợi, trăng gần gũi thân thương Vậy mà thành người xa lạ không quen biết
? Em hiểu người dưng?Em đánh giá ntn
về thái độ người với trăng?
? Vì người lại có thay đổi tình cảm với
trăng vậy?
- Vì hồn cảnh sống thay đổi: người chiến sĩ
chuyển từ rừng núi thành phố; từ hầm sâu, từ lều tranh xơ xác vào phòng sáng choang với ánh điện, cửa gương với tiện nghi đại nên người không cần đến trăng Mặc dù trăng qua ngõ, người dửng dưng, coi không quen biết
GV(BX): Trăng trăng người khơng cịn người xưa Người bạn tri kỉ thời gian khổ hi sinh thành kẻ xa kạ => Cách nhìn thật phụ bạc
Hiện tượng tâm lí mà đạo lí thường xẩy khác xưa, hoàn cảnh sống người thay đổi Bởi ca dao lên tiếng hỏi từ lâu: “ Thuyền có nhớ bến chăng?” Tố Hữu nhân dân Việt Bắc lại tâm trạng đưa tiễn cán xuôi:
- Về thành phố: ánh điện, cửa gương
- Vầng trăng qua ngõ Như người dưng…
- Nhân hoá, so sánh giọng điệu lạnh lùng, thản nhiên
=> Thờ ơ, vơ tình, phụ bạc
-* Tình
+ Thình lình đèn điện tắt Phòng… tối om
Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn
(11)Mình thành thị xa xơi
Nhà cao có thấy núi đồi chăng? Phố đơng, cịn nhớ làng
Sáng đèn, nhớ mảnh trăng rừng?
?: Theo em, dòng cảm xúc, việc bất thường
nào xảy làm thức tỉnh tâm trí NV trữ tình bao kỉ niệm qua?
? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ giọng
điệu khổ thơ này?
- Bốn câu thơ với hai từ "thình lình, đột ngột” đảo trật tự, tạo nên nhịp thơ nhanh, nhấn mạnh sự việc bất thường: “đèn điện tắt, phòng tối om” > < "Vầng trăng trịn" toả sáng Tình bất ngờ tạo nên đối lập ánh sáng bóng tối Nơi thành phố đại với ánh điện, cửa gương khiến người ta chẳng cần ý đến ánh trăng, đến tắt điện lại có dịp đối diện với "vầng trăng trịn" Và khoảnh khắc bất ngờ từ bóng tối bước ánh sáng, người ta khơng khỏi ngỡ ngàng, bàng hồng nhận vầng trăng tròn xưa, đẹp đẽ, đầy đặn, vẹn nguyên không mảy may sứt mẻ Việc "bật tung cửa sổ" việc làm theo thói quen Nhưng người trăng mặt nhìn mặt tình xưa nghĩa cũ dâng trào lên trọn vẹn, đủ đầy - tình cờ mà đặt Dường vầng trăng "tròn vành vạnh" đứng bên cửa sổ chờ đợi Trăng xuất đột ngột có sức rung động mạnh mẽ làm thức tỉnh cảm xúc đánh thức lương tâm người
- Đây khổ thơ quan trọng cấu tứ tồn Chính khoảnh khắc bất ngờ tạo nên bước ngoặt mạch cảm xúc nhà thơ
? Tại vầng trăng tròn khiến nhà thơ cảm
thấy đột ngột?
- Sự xuất tự nhiên vầng trăng sáng ngoài
trời bối cảnh điện tắt, tối om gợi nhà thơ nhớ lại bao kỉ niệm
GV: Tác giả tạo tình đặc biệt để
b.Cảm xúc suy ngẫm tác
giả:
(12)vầng trăng xuất người biết đến trăng Đó bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm Vầng trăng đến thật đột ngột Trăng tròn trịa đầy đặn, đẹp đẽ nguyên vẹn, thuỷ chung với người, nhà, với thi nhân, với người lính Nó trang trọng xưa Điều quan trọng đánh thức ngủ quên điều kiện sống người hoàn toàn đổi khác Trăng lẵng du người lãng quên gặp phút tình cờ Tiếp phút giây suy ngẫm người vầng trăng, sống H: Đọc khổ thơ cuối?
? Vầng trăng xuất đột ngột, bất ngờ, tự nhiên,
gợi lại cảm xúc Cảm xúc tác giả được diễn tả hình ảnh thơ nào?
? Vì t/ giả viết “ngửa mặt lên nhìn mặt” mà
khơng viết “ngửa mặt lên nhìn trăng”?
- - Nhà thơ lặng lẽ đối diện với trăng tư thế
lặng im có phần thành kính: “Ngửa mặt lên nhìn
mặt” Từ “mặt” cuối câu thơ từ nhiều nghĩa, tạo
nên đa dạng nghĩa ý thơ
+ Nhà thơ đối diện với mặt trăng, người bạn tri kỷ lãng quên, vầng trăng đối diện với người hay nói cách khứ đối diện với tại; thuỷ chung tình nghĩa đối diện với bạc bẽo, vơ tình lãng quên để tự thú bội bạc
+ Đối diện với trăng nhà thơ làm thức tỉnh tình cảm, lương tâm người: nhìn thấy mặt tư vấn lương tâm, hổ thẹn, ân hận thay đổi
GV: Viết vừa lạ vừa sâu sắc.
?: Tìm thêm chi tiết diễn tả suy tư tác giả trước
sự xuất đột ngột vầng trăng?
? “Rưng rưng” phản ánh trạng thái của
tâm hồn? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả?
- Cuộc đối thoại không lời khoảnh khắc làm nhà thơ “rưng rưng” xúc động “rưng rưng” muốn khóc mà nghẹn ngào
+ Có rưng rưng
-> Từ láy
=> Thái độ thiết tha, thành kính, xúc động, hối hận
+ Như đồng bể Như sông rừng
-> Cấu trúc song hành, điệp ngữ, so sánh, liệt kê, nhịp dồn dập
(13)? Vì nhà thơ có cảm xúc, tâm trạng ấy?
- khứ vất vả gian lao tràn ngập niềm vui với trăng, với thiên nhiên lâu tưởng lãng quên ùa nỗi nhớ
- Vì nhà thơ thấy có lỗi, thay đổi, qn đi
những năm tháng gian nan mà tình nghĩa, quên mát hi sinh, quên thời thơ ấu, qn làng xóm q hương, qn nơi chơn rau cắt rốn
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? Cách
dùng từ bộc lộ thái độ nhà thơ?
GV: Mặt trăng mặt người đối diện, nhìn thẳng vào Hai người bạn tìm lại đồng cảm Trăng chẳng nói, chẳng trách mà nhà thơ cảm thấy “rưng rưng”: nỗi xúc động khơng nói lời, ngơn ngữ nước mắt hàng mi Một tình cảm chừng nén lại trào đến thổn thức,đến xót xa Cuộc gặp gỡ khơng tay bắt mặt mừng, lắng xuống độ sâu cảm nghĩ
? Kỉ niệm xa xưa thể qua dòng
thơ nào?
? Em thấy nghệ thuật cấu trúc câu thơ có đặc
sắc? Câu thơ cịn cho em nhận định ngịi bút của tác giả?
-> Ngòi bút giàu chất họa ? Tác dụng nghệ thuật đó?
GV: Cuộc sống ngừng lại để người soi vào khứ, vào thời họ lãng quên - soi vào Có q khứ xa gần, đất nước quê hương, thiên nhiên sống, lao động chiến đấu, tập thể cá nhân Trăng gợi lên hình ảnh tại, giàu đẹp, nỗi gian lao vất vả phải phấn niềm tin hy vọng, hùng vĩ thiên nhiên sức mạnh người sống thông qua loạt điệp từ “như là” nhịp thơ dồn dập, hình ảnh liệt kê: “như đồng bể
– sông rừng” Tất làm cho người đọc
thực xúc động hồ chung cảm xúc với trữ tình thơ
(14)? Đối mặt với ánh trăng ấy, người giật
mình: ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Em cảm nhận giật của tác giả?
- Giật mình: nhớ lại, tự vấn, nối đại với truyền thống, để người tự hoàn thiện
? Vầng trăng trịn vành vạnh, mặc người vơ tình Em cảm nhận ý thơ này?
- Trăng vẻ đẹp tự ,mãi
- Người vơ tình với trăng vơ tình với đẹp ? Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp những
giá trị truyền thống, lời thơ nói vơ tình và giật người trước trăng có ý nhắc nhở chúng ta điều sống ?
- Trân trọng giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống
- Lãng quên khứ tốt đẹp người phản bội lại
? Đọc Ánh trăng, em cảm nhận điều
sâu sắc mối quan hệ người với thiên nhiên?
- Không thể thiếu đời sống tinh thần người
? Từ nhắc nhở học thấm thía cuộc
sống?
? Khái quát nét nghệ thuật đặc sắc bài
thơ?
- thể thơ chữ
- kết hợp tự trữ tình - giàu BPNT
- Bài thơ nhỏ nhẹ, đầy chất suy tư triết lí - hình ảnh vầng trăng giàu ý nghĩa liên tưởng HS: Đọc ghi nhớ SGK.
GV(chốt): Bài thơ khép lai, ngắn gọn, đơn sơ như dáng dấp câu chuyện ngụ ngôn mà giàu ý nghĩa “ánh trăng” thực gương soi để thấy gương mặt thật mình, để tìm lại đẹp tinh khơi mà đơi để
* Hoạt động 4: luyện tập
4 Tổng kết : a Nội dung:
- Nhắc nhở thái độ sống nghĩa tình với:
+ thiên nhiên đất nước + khứ
+ người khuất + với
b Nghệ thuật :
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên - Kết hợp phương thức tự sự-trữ tình
- H/ảnh giàu tính biểu cảm, ý nghĩa
c Ghi nhớ : (SGK) C Luyện tập:
(15)- Thời gian: (15’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức nội dung, nghệ thuật Ánh trăng để luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: thuyết trình,
- Kĩ thuật: Viết tích cực
* Viết đoạn văn từ 8-> 10 câu: Cảm nhận em h/a người bà thơ?
- Gv gọi học sinh thuyết trình phần chuẩn bị mình- Hs khác nhận xét
- Gv đánh giá- bổ sung 4 Củng cố :2’
*GV liên hệ - GD đạo đức: Lòng yêu nước, tự hào quê hương đất nước, hệ cha anh kháng chiến chống Mỹ Lòng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng => giáo dục giá trị TÌNH YÊU
THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
? Em hiểu lời nhắc nhở nhà thơ qua thơ ? ? Em rút học cho thân
5 Hướng dẫn nhà : 3’ - Hoàn thiện tập - Soạn: Làng
? Đoạn trích chia thành phần? ý phần?
? Nhân vật truyện ai? Truyện nói người nơng dân? lúc nào?
? Tác giả đặt nhân vật vào tình nào? tác dụng?
? Cuộc sống gia đình ơng Hai nơi sơ tán có đặc biệt? Nhận xét? ? Trong sống tâm trạng ơng Hai nào? tìm chi tiết cụ thể? ? Qua ta thấy tình cảm ông Hai làng quê nào?
? Ngồi tình cảm với làng q ơng cịn có mối quan tâm khác? tìm chi tiết chứng minh?
? Lời văn đoạn có đặc biệt
? Qua em hiểu tình cảm ông Hai với kháng chiến?
(16)Ngày soạn: 11 2017 Tiết 59 Ngày giảng: 11.2017
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
( Luyện tập tổng hợp)
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng
- Nhận rõ tác dụng việc sử dụng phép tu từ VB nghệ thuật
2 Kĩ năng:
- Nhận diện từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng VB
- Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ VB - Rèn kĩ sống: kĩ giao tiếp, định
3 Thái độ: Rèn cho học sinh thái độ học tập tích cực, yêu tiếng Việt
* Tích hợp GD KNS: giao tiếp: trao đổi phát triển từ vựng tiếng Việt KN định: lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp
- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt
Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp.=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT
4 Năng lực:
- Phát triển lực hợp tác tư sáng tạo - Năng lực giải vấn đề, giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
B Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, TLTK, bảng phụ HS: chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp- kĩ thuật dạy học:
- Quy nạp, phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Kỹ thuật: động não, chia nhóm
D Tiến trình dạy học - giáo dục 1 Ổn định tổ chức: ( 1’)
2 Kiểm tra cũ: ( 3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3 Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Thời gian: 1’
- Mục tiêu: Tạo tâm cho HS, giúp em có định hướng nội dung Tổng kết từ vựng
- Hình thức tổ chức: Nêu vấn đề - PP: thuyết trình
- Gv nêu vấn đề tổng kết từ vựng qua tiết học với nội dung khác nhau, tiết học tiếp tục tổng kết: Luyện tập tổng hợp
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
* Hoạt động 2 - Thời gian: 35 phút
(17)- Mục tiêu : Giúp HS ôn lại kiến thức từ vựng vận dụng kiến thức hệ thống vào thực hành phát triển từ vựng để luyện tập tổng hợp - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa:
- PP: Phát giải vấn đề, phân tích, quy nạp
- Kĩ thuật động não
* Hs đọc Bt1 yêu cầu Y/ cầu so sánh hai dị câu ca dao:
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
? Trong trường hợp “Gật đầu” hay “Gật
gù”thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt ? Vì ?
Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất, cử đại diện nhóm trình bày
+ gật đầu: cúi đầu, ngẩng lên dùng để chào hỏi đồng ý
+ gật gù: gật nhẹ nhiều lần để đồng tình hay tán thưởng
? Bài tập rèn cho kĩ gì?
* Hs đọc Bt2/ 158
? Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người
vợ truyện cười Nguyên nhân gây cười của câu chuyện gì?
- ý người chồng : có cầu thủ có chân sút ghi bàn đội
.Bài 3/ 158
? Khi giao tiếp cần ý điều gì?
- Cần tuân thủ phương châm hội thoại *Cho HS đọc đoạn thơ thơ “Đồng chí ”:
? Những từ ngữ : “vai, miệng , chân, tay,
đầu” đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc , từ dùng theo nghĩa chuyển ?
? Có cách để phát triển từ vựng
tiếng Việt?
- Phát triển nghĩa từ. - Phát triển số lượng từ ngữ.
Bài 4/ 159
* Giao nhiệm vụ cho nhóm (tổ 1, 2) Thảo luận, đại diện trình bày
*Giao nhiệm vụ cho nhóm (tổ 3, 4)
-Trong trường hợp dùng từ gật gù thích hợp
Vì: nội dung câu ca dao chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc đôI vợ chồng nghèo
2.Bài 2/ 158
- Cách hiểu người vợ: cầu thủ chơi bóng cịn chân yếu tố
gây cười
Hiểu là; Chỉ có chân sút – có nghĩa : đội có cầu thủ ghi bàn giỏi thơi
=> Đó tình “Ơng nói gà, bà nói vịt” -> Vi phạm p/châm quan hệ hội thoại
3.Bài 3/ 158
- Từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân tay
- Từ dùng theo nghĩa chuyển: +vai (vai áo)
+đầu (đầu súng)
4.Bài 4/ 159
- Có trường từ vựng
+trường từ vựng màu sắc: đỏ, xanh, hồng
+chỉ lửa: cháy, tro
- Tác dụng: gây án tượng mạnh, thể tình yêu mãnh liệt cháy bỏng chàng trai
(18)Đại diện phát biểu, Gv chốt
* Cho Hs đọc thơ áo đỏ – Vũ Quần Phương
? Vận dụng kiến thức trường từ vựng
để phân tích hay cách dùng từ của bài thơ ?
Bài 5
* Hs đọc Bt5 yêu cầu - Gv giao nhiệm vụ nhóm
- Thi tìm từ đặc điểm, tính chất vật tượng
-Tìm vật, tượng gọi theo đặc điểm, tính chất riêng
4 Củng cố: (2’) ? Nêu lại KN đơn vị kiến thức phép tu từ?
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu -> giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC
? Để giữ gìn giàu đẹp Tiếng Việt, cần làm nào?
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp giao tiếp, vận dụng biện pháp tu từ nói viết chuẩn mực phù hợp
5 Hướng dẫn nhà : (3’)
- Xem lại số kiến thức từ vựng
- Làm tập 6/ 159 Tập viết đoạn văn có sử dụng số phép tu từ: so sánh, nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
- Chuẩn bị Chương trình địa phương phần TV: soạn theo tài liệu Ngữ văn địa phương QN (Tìm TN địa phương QN, toàn dân, địa phương khác, TN địa phương QN tp’ văn hcọ)
Ngày soạn: 11.2017 Ngày giảng: 11.2017
Tiết 60
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Qua giúp học sinh nhớ lại cách viét đoạn văn TS, biết cách đưa yếu
tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí
2 Kĩ năng:
- Viết đoạn văn TS có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài 90 chữ - Phân tích tác dụng yếu tố nghị luận đoạn văn TS
- Rèn kỹ sống: Rèn kỹ tư liền mạch, logic, kỹ lập luận, kỹ viết tích cực
3 Thái độ: Có thái độ học tập hứng thú, yêu thích mơn học 4 Năng lực:
(19)- Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học
II Chuẩn bị: GV: SGK, SGV ngữ văn 9, TLTK HS: chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp- kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: quy nạp, thuyết trình, phân tích, phát giải vấn đề - Kỹ thuật: động não, trình bày phút
D Tiến trình dạy học - giáo dục: 1 Ổn định tổ chức: ( 1’)
2 Kiểm tra cũ : (3’ )
? Thế tác phẩm tự sự? VB tự cần yếu tố gì?
- Một chuỗi việc, có nhân vật tình tiết Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Thời gian: 1’
- Mục tiêu: giúp HS có định hướng nội dung: Luyện tập viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận:
- Hình thức tổ chức: Nêu vấn đề - Phương pháp: thuyết trình
-> GV giới thiệu mục tiêu học
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
* * Hoạt động - Thời gian: (15’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS củng cố lí
thuyết- phát việc sử dụng yếu tố nghị luận VB tự sự
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân
hóa
- Phương pháp: thuyết trình , Phân
tích,
- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút
* Hs đọc câu chuyện
? Câu chuyện có nhân vật có mấy tình huống?
? Yếu tố nghị luận thể câu văn nào?
? Chỉ vai trò yếu tố ấy
trong câu văn trên?
Hs trả lời, Gv chốt
- NL1: điều viết lên cát … lòng người
(mang tính chất triết lí đời sống tinh thần người có tác dụng
I-Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu : lỗi lầm
và biết ơn
- Yếu tố nghị luận:
+ Câu trả lời người cứu + Câu kết văn
- Bài học: Bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ, ghi nhớ ân nghĩa, ân tình…
(20)nêu giới hạn trường tồn) - NL2: … lên đá ? Từ yếu tố nghị luận em
rút học từ câu chuyện này? ? Giả sử ta tước bỏ yếu tố nghị luận ý nghĩa câu chuyện ra sao?
ấn tượng câu chuyện mờ nhạt
? Vậy qua phân tích em hiểu thêm yếu tố nghị luận vào đoạn văn tự sẽ có tác dụng gì?
* Hoạt động 3 - Thời gian: (20’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs luyện tập
thực hành
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân
hóa
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình ,
Phân tích
- Kĩ thuật: Động não, trình bày phút
? Dựa vào đâu để nhận biết yếu tố nghị luận văn tự sự?
- Câu: Thường câu khẳng định, phủ định
- Từ: nhận định: vậy; quan hệ:
Gv Chốt lại kiến thức học Hs phát biểu , Gv chốt Hs đọc yêu cầu Bt1 Hs làm việc cá nhân
Gv gọi Hs trình bày, Gv nhận xét * Lưu ý: nêu dẫn chứng
câu nghị luận: câu nhận xét người bạn tốt
Đọc văn : Bà nội - Tìm câu nghị luận
(1)Con hư …
(2)Người ta cây: uốn … gẫy
Nghị luận suy lí: Tấm gương (hiệu quả): Từ đời điều răn dạy cuả bà tác giả bàn nguyên tắc
II.Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
1.Bài tập 1/ 161
- Chứng minh Nam người bạn tốt - Diễn biến buổi sinh hoạt: thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt…
- Nội dung buổi sinh hoạt - Vấn đề phát biểu-
- Thuyết phục lớp: Nam người bạn tốt (lí lẽ, ví dụ, phân tích…)
2.Bài 2/ 161
Viết đoạn văn kể việc làm hoặc lời dạy bảo người bà:
Đoạn văn mẫu:
(21)giáo dục, suy ngẫm tác giả nguyên tắc, đức hi sinh người làm công tác giáo dục
bèn mà bà phải khổ sở thế?” Bà tơi thều thào: “Cháu ơi! Thóc gạo Đức Phật đấy…Khơng có chẳng có hương khói nơi cửa Phật đâu…” Lúc tơi chưa hiểu câu nói bà lắm, tơi hiểu Suốt đời tần tảo, lam lũ, bà tơi có ngồi hạt gạo bà làm nắng hai sương, lưng còng chân chậm…
4 Củng cố: (2’) ? Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự?
5.Hướng dẫn nhà: (3’)
- Soạn : Làng, lưu ý: Tác giả, bố cục, biện pháp nghệ thuật tự sự, nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật…