1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 9 CKTKN tuan 1+2

251 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TUẦN 1 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 01, 02 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3/ Thái độ. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. II/ CHUẨN BỊ : - GV: Soạn giáo án, tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác. - HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1/ Ôn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động Gọi học sinh đọc chú thích, em hiểu gì về tác giả ? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ? Em còn biết những văn bản, tác phẩm nào về Bác ? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? (chính luận). Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng I) Đọc – Tìm hiểu chung : 1) Tác giả Lê Anh Trà. 2) Tác phẩm : a) Xuất xứ − Trích trong phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn bó với cái giản dị của Lê Anh Trà. b) Thể loại : văn bản nhật dụng. c) Bố cục : 3 đoạn. 1 Hot ng ca GV- HS Ni dung on ? Yờu cu hc sinh c thm chỳ thớch. Giỏo viờn kim tra li mt s t trng tõm: truõn chuyờn, thun c. Hot ng 2 Giỏo viờn hng dn cỏch c, c mu. Gi hc sinh c on 1. Nhng tinh hoa vn húa nhõn loi n vi H Chớ Minh trong hon cnh no? H Chớ Minh lm th no tip thu vn húa nhõn loi ? Chỡa khúa m kho tri thc nhõn loi l gỡ ? ng lc no giỳp ngi cú vn tri thc y ? Tỡm nhng dn chng c th ? Qua nhng vn trờn em cú nhn xột gỡ v phong cỏch H Chớ Minh ? Tip thu vn tri thc nhõn loi mc no ? Theo hng no ? Hc sinh tho lun cõu vn no núi rừ iu ú. ? Để làm rõ những đặc điểm hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào quen thuộc? ? Theo em, các phơng pháp thuyết minh đã kết hợp đan xen, đem lại hiệu quả gì cho bài viết? on 1 : t u hin i. on 2 : tip tm ao. on 3 : cũn li. II) c hiu vn bn 1) Con ng hỡnh thnh phong cỏch vn húa H Chớ Minh : Bỏc tip thu vn húa nhõn loi trong cuc i hot ng cỏch mng, tỡm ng cu nc. + Qua nhiều nớc, tiếp xúc nhiều nền văn hoá , Âu, Phi, Mỹ. + Học tập: thuộc nhiều thứ tiếng, biết nhiều ngôn ngữ - Đến đâu học hỏi nghiêm túc, tìm hiểu sâu sắc, uyên thâm. Tip thu tri thc chn lc; kt hp hi hũa gia truyn thng v hin i; xa v nay; dõn tc v quc t tip thu trờn nn tng vn húa dõn tc. - Phơng pháp: so sánh, liệt kê kết hợp bình luận, câu văn dài, dẫn chứng cụ thể, xác thực. - Nội dung khách quan, trung thực - Khêu gợi cảm xúc tự, hào tin tởng. Tit 2 Hot ng ca Gv- Hs Ni dung Yờu cu hc sinh c on 2. Cho hc sinh quan sỏt mt s tranh nh gii thiu ni ca Bỏc. on 1 núi v thi hot ng no ca Bỏc ? Bỏc hot ng nc ngoi. on 2 khi Bỏc lm gỡ ? Khi trỡnh by nhng nột p trong li sng ca H Chớ Minh, tỏc gi tp trung nhng khớa cnh no ? Ni v ni lm vic ca Bỏc c gii thiu nh 2) Nột p trong li sng ca H Chớ Minh Ni v ni lm vic: n s v mc mc: nh sn nh Trang phc: gin d: ỏo b ba. n ung: m bc, bỡnh d: Cỏ kho 2 Hoạt động của Gv- Hs Nội dung thế nào ? Trang phục theo cảm nhận của em ? Việc ăn uống của Bác như thế nào ? Em hãy hình dung về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước trên thế giới ? (Giáo viên bình : Tổng thống Mỹ Bin Clintơn) Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ Chí Minh ? Để làm nổi bật lối sống đó tác giả dùng nghệ thuật gì ? Em đã được học, đọc bài thơ bài văn nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ? − tức cảnh Pác Bó. ⇒ Giáo viên chốt lại. Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở đó hết”. Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15). Theo em giống và khác nhau giữa hai lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ? (Giáo viên đưa dẫn chứng ) + Giống: giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng dân. ⇒ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối. Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ trong cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ ? ─ Thuận lợi : mở rộng giao lưu học hỏi những tinh hoa của nhân loại − Nguy cơ: những luồng văn hóa độc hại. Từ phong cách của Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ và học tập được những gì ? ─ Giáo viên chốt : ăn mặc, vật chất nói năng, ứng xử. − Học tập: sự cần cù tiếp thu có chọn lọc, lối sống giản dị. − Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp. − Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. 3) Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh − Thanh cao, giản dị, phương Đông. − Không phải là sự khổ hạnh, tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời. − Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị chủ tịch, linh hồn của dân tộc. − Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống, cái đẹp chính là giản dị, TN. 3 Hoạt động của Gv- Hs Nội dung Hoạt động 3 Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật bài văn ? ⇒ Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu câu hỏi. ⇒ Giáo viên cho học sinh có khiếu văn nghệ trình bày. 4) Tổng kết : 1) Nghệ thuật : − Lập luận chặt chẽ. − Chọn lọc chi tiết tiêu biếu. - Đối lập, đan xen nhiều từ H-V. 2) Nội dung : Ghi nhớ Sgk trang 8. III) Luyện tập: 1) Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác 2) Hát bài “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người ”. 4. Củng cố và dặn dò : − Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác. - Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”. 4 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 03 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1/ Kiến thức. Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2/ Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp. II/ CHUẨN BỊ. GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới: : Hoạt động của Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1 ⇒ Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội thoại. SGK Khi An hỏi “ ” và Ba trả lời như vậy có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? Cần trả lời như thế nào ? − Trả lời cụ thể ở sông, ở bể bơi, hồ biển ⇒ Rút ra bài học về giao tiếp ? Giáo viên giảng : muốn người nghe hiểu thì người nói phải chú ý người nghe hỏi gì ? Như thế nào ? Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9. Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ? Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì tuân thủ khi giao tiếp. − Đọc đoạn văn Sgk trang 9. I) Phương châm về lượng : 1)Ví dụ: Sgk a) − Câu trả lời còn mơ hồ chưa chính xác. − Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể. ⇒ Giao tiếp : phải có nội dung đáp ứng yêu cầu. b) − Cười : thừa nội dung thông tin. − Bỏ : từ “cưới” và có ý khoe áo. ⇒ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 2) Ghi nhớ: Sgk II) Phương châm về chất : 1) Ví dụ : Sgk 5 Hoạt động của Gv - Hs Nội dung Truyện cười này phê phán điều gì ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ? (Phương châm về chất : nói những thông tin có bằng chứng xác thực). Hoạt động 2 Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10. ⇒ Chú ý vào 2 phương châm để nhận ra lỗi. Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ. Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11 Truyện gây cười do chi tiết nào ? Yêu cầu học sinh làm bài. − Khua mép: ba hoa, khoác lác, phô trương. − Nói dơi nói chuột : lăng nhăng không xác thực. − Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật. − Không nên nói những gì mình không tin là đúng sự thật. 2) Ghi nhớ: Sgk III) Luyện tập Bài 1/10: thừa thông tin. a) Sai về lượng, thừa từ “nuôi ở nhà”. b) Sai phương châm về lượng thừa: “có hai cánh”. Bài 2/10 a) Nói có sách mách có chứng b) Nói dối. c) Nói mò d) Nói nhăng nói cuội e) Nói trạng ⇒ Vi phạm phương châm về chất Bài 3/11 − Vi phạm phương châm về lượng. − Thừa: “ rồi có không ?”. Bài 4/11 a) Thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chín chắn. b) Nhằm không lặp nội dung cũ. Bài 5/11 ─ Các thành ngữ ⇒ phương châm về chất. − Ăn ốc nói mò: nói vô căn cứ. − Ăn không nói có: vu khống bịa đặt. − Hứa vượn: hứa mà không thực hiện được. − Các TN đều chỉ cách nói nội dung không tuân thủ phương châm về chất ⇒ cần tránh, kỵ không giao tiếp. 4. Củng cố và dặn dò : − Chốt 2 vấn đề phương châm về hội thoại. − Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên. − Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”. 6 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 04 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2/Kĩ năng. - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. II/ CHUẨN BỊ: - GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp NT -HS: Trả lời câu hỏi ở SGK III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Văn bản thuyết minh có những tính chất gì ? Nhằm mục đích gì ? Các phương pháp thuyết minh ? Học sinh tái hiện kiến thức - Tính chất: khách quan, xác thực và hữu ích; chính xác, rõ ràng và hấp dẫn. - Mục đích: cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. - PP: Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, nêu số liệu, liệt kê, so sánh…). ─ Yêu cầu học sinh đọc văn bản trang 12, 13. Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào ? ─ Đối tượng : đá và nước ở Hạ Long ? Vấn đề “sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận” được tác giả thuyết minh bằng PP nào ? ? Nếu chỉ sử dụng phương pháp liệt kê thì đã nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? (bài văn sẽ chưa làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh). ? Tác giả hiểu sự “kỳ lạ” này là gì ? Hãy I) Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1) Ôn tập văn bản thuyết minh. 2) Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: Văn bản : Hạ Long. Đá và nước. - Thuyết minh về vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long. - Phương pháp: giải thích, liệt kê. 7 Hot ng ca GV - HS Ni dung gch chõn di cõu vn nờu khỏi quỏt s k l y ? - HS phỏt hin trong on 1 v gch chõn cỏc t quan trng.(chính nc làm cho đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn. ? lm rừ s k l ca H Long, tỏc gi cũn s dng bin phỏp ngh thut no?(Tởng tợng những khả năng dạo chơi: thả cho thuyền nổi trôi hoặc buông theo dòng, hoặc chèo nhẹ, hoặc lớt nhanh hoặc tùy hứng lúc nhanh lúc dừng ) H: Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì trong việc giới thiệu vẻ đẹp của vịnh Hạ Long ? Qua phõn tớch vớ d, hóy cho bit: vn cho vn bn thuyt minh thờm sinh ng, hp dn, ngi ta thng vn dng nhng bin phỏp ngh thut no. Hot ng 2 Yờu cu hc sinh c bi tp tho lun nhúm. Vn bn cú tớnh cht thuyt minh khụng ? Nột c bit : Hỡnh thc : ging vn bn tng trỡnh mt phiờn tũa. Cu trỳc : ging vn bn mt cuc tranh lun phỏp lý. Ni dung: ging mt cõu chuyn k v loi rui. Bi 2/15. Ngh thut s dng: t s + miờu t Gii thớch bng tri thc khoa hc cỳ l mt loi chim cú ớch. Giỏo viờn giỏo dc hc sinh v sinh mụi trng. - Bin phỏpNT: liờn tng, tng tng. Kt hp vi nhõn hoỏ, so sỏnh, miờu t -> Vn bn tr nờn sinh ng, hp dn. 2) Ghi nh : Sgk II) Luyn tp Bi 1/14 a) - Vn bn cú tớnh cht thuyt minh: gii thiu loi rui. + Nhng tớnh cht chung v h, ging, loi. + Cỏc tp tớnh sinh sng. + c im c th Phng phỏp thuyt minh : nh ngha, gii thớch, so sỏnh. Phõn loi, thng kờ. - Bin phỏp ngh thut: nhõn húa, to tỡnh tit. b) Bi vn thuyt minh : t s + h cu nhõn hoỏ, n d. c) Tỏc dng : tỏc hi ca loi rui xanh Ni bt ý thuyt minh. 4. Cng c v dn dũ : Cht ý : nhng vn nh th no thỡ c thuyt minh kt hp vi lp lun. Chun b cỏc bi tp trang 15. 8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 05 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT. 1/ Kiến thức. - Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng ( Cái quạt, cái bút…). - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/ Kĩ năng. - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dung. II/ CHUẨN BỊ: - GV:giáo án – sgk - HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs 3/ Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc 2 đề bài đã cho. ─ Giáo viên nhận xét. Đề số 2: a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón. b) Thân bài : ─ Nón là một công cụ như thế nào ? ─ Lịch sử chiếc nón. ─ Cấu tạo của chiếc nón. ─ Quá trình làm ra chiếc nón. ─ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón trong nước, thế giới. c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại. ─ Viết phần mở bài. ─ Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2 Hs viết, Gv yêu cầu trình bày và sửa chữa I) Trình bày dàn ý Đề số 1 : Thuyết minh cái quạt. Đề số 2 : Thuyết minh cái nón. Đề 1 : a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc quạt. b) Thân bài : ─ Định nghĩa cái quạt là 1 công cụ như thế nào ? ─ Liệt kê họ nhà quạt. ─ Nêu cấu tạo và công dụng của mỗi loại như thế nào ? ─ Cách bảo quản ra sao ? c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc quạt trong đời sống. II) Viết đoạn văn mở bài. Trong đời sống của người Việt Nam tự bao đời, chiếc nón lá đã là người bạn thủy chung, gần gũi, gắn liền với sinh hoạt hằng ngày. Chiếc nón che nắng che mưa cho người nông dân lúc vất vả cấy cày trên đồng ruộng hay đi dưới trời nắng gắt. Vì vậy nón lá trở thành biểu tượng của con người Việt Nam nổi bật là chiếc nón bài thơ xứ Huế! 4. Củng cố và dặn dò : ─ Làm bài tập còn lại. ─ Chuẩn bị bài : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 9 TUẦN 2 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 06, 07: Văn bản ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH ( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2/ Kĩ năng. Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3/ Thái độ. Giáo dục học sinh yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà trái đất. II/ CHUẨN BỊ:- GV:giáo án – sgk , tư lieu về chiến tranh - HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì? 3/ Bài mới 10 . tranh hạt nhân đe dọa. c) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý trí của loài người. d) Nhiệm vụ đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình. 2) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: ─ Xác định cụ thể về thời gian,. 198 0 liên quan đến văn bản - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2/ Kĩ năng. Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh. và trả lời ? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ? Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì tuân thủ khi giao tiếp. − Đọc đoạn văn Sgk trang 9. I) Phương châm về lượng : 1)Ví dụ: Sgk a)

Ngày đăng: 20/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w