giao an van 9 CKTKN HK 2

69 161 0
giao an van 9 CKTKN HK 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 17 Ngày soạn: TIẾT 82-83 Ngày dạy: 04.01.06 - M.Go-rơ-ki - TUẦN 17 Ngày soạn : 2/12/2009 Tiết 82 Ngày dạy : 5/12/2009 NHỮNG ĐỨA TRẺ (Hướng dẫn đọc thêm ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Có hiểu viết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ông. -Hiểu, cảm nhận được giá trò nội dung và nghệ thuật cùa đoạn trích Những Đứa Trẻ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức : -Những đóng góp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. -Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đúa trẻ bất hạnh. -Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa tryện đời thường với truyện cổ tích. 2.Kó năng : -Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. -Vân dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đậttrong tác phẩm tự sự đê3 cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. -Kể và tóm tắt được đoạn truyện. 3. Thái độ:(GDHS) : : - - Giáo dục HS có sự đồng cảm, chia sẻ với những hoàn cảnh bất hạnh . Ý thức tự giác, bồi dưỡng tâm hồn trong sáng. C. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn đònh : Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài cũ : a) Kể tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Chiếc lược ngà? b) Phân tích nhân vật bé Thu? 3) Bài mới : *Giới thiệu bài : -Tuổi thơ luôn có những kỉ niệm đẹp, hồn nhiên, trong sáng. Đó là điều mà nhà văn hào nước Nga - M.Go-rô-ki muốn nói với chúng ta qua đoạn trích “Những đứa trẻ” thật chân thực và cảm động. * Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Tiết 1 Gọi hs đoc phần chú thích dấu sao (?) Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm ? ( sgk) • Phần đọc – tìm hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn cho hs đọc kể đoạn trích : Đoạn văn có nhiểu đối thoại, chú ý đọc với giọng điệu phù hợp; phát âm chính xác. I,. Giới thiệu chung Sgk/ 232 I, Đọc – tìm hiểu văn bản Giải thích từ khó : Cho hs đọc phần chú thích sgk (?) Xác đònh bố cục và nội dung từng phần của truyện Những đứa trẻ ? - Phần 1 : từ đầu đến ấn em nó cúi xuống – Những đứa trẻ gặp nhau - Phần 2 : tiếp theo cho đến không được đến nhà tao – Những đứa trẻ bò cấm đoán - Phần 3 :còn lại –Những đứa trẻ lại gặp nhau. (?)Nhân vật chính của văn bản này là ai? Vì sao em xác đònh như vậy ?(Nhân vật kể chuyện xưng tôi, nhân vật tôi xuất hiẹn trong mọi sự việc được kể. ) Gọi hs đọc đoạn 1 (?) Cuộc gặp gỡ, trò truyện lúc đầu giữa nhân vật “ tôi” với ba bạn nhỏ diễn ra ở đâu? ( Cuộc gặp gỡ, trò chuyện lúc đầu giữa “tôi” và mấy đứa nhỏ con ông đại tá diễn ra trên cái xe trượt tuyết cũ để dưới mái hiên nhà kho .) (?) Chúng nói với nhau những chuyện gì ? - Trước hết bọn trẻ hỏi thăm nhau : các cậu có bò ăn đòn không ? - Nói chuyện về sở thích nuôi chim (?) Tại sao A-li-ô-sa lại khó tin được rằng những đứa trẻ này cũng bò đánh đòn như mình, và cảm thấy tức thay cho chúng ? - Vì những đứa trẻ này mất mẹ nhưng còn bố, chúng lại hiền lành và yếu ớt (?) Vì sao những bon trẻ con ông đại tá lại chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của ông bố ? - Vì chúng đều thiếu tình thương của mẹ, chúng là hàng xóm của nhau, chúng đã từng cứu nhau thoat nạn (?) Hình ảnh bọn trẻ con ông đại tá ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con khi nói đến gì ghẻ, gợi cho em cảm nghó gì? - Những đứa trẻ mồ côi mẹ thật cô độc, yếu ớt, đáng thương. Chúng rất cần được người lớn chở che, đùm bọc (?) Vì sao, kho đó A-li-ô-sa lại kể chuyện cổ tích về người chết sẽ sống lại? (Cậu muốn an ủi những người bạn mồ côi, muốn nhen lên hi vọng nơi chúng.) (?) Cách kể chuyện của tác giả trong đoạn trích này có gì đặc biệt? (Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của nhân vật ) (?) Tâm hồn trẻ thơ được thể hiện như thế nào qua buổi trò chuyện ấy? (Trẻ thơ rất dễ đồng cảm với nhau, nhất là khi các em có cùng cảnh ngộ . Tuổi nhỏ rất thích nghe chuyện cổ tích, thường sống với thế giới cổ tích. ) * Tiết 2 Gọi hs đọc phần thứ 2 (?) Ông đại tá đã có những lời nói và hành động nào để cấm bọn trẻ không được chơi với nhau? - Lời nói : “ Đứa nào đây?” , “ Đứa nào gọi nó sang?”, “ Cấm không được đến nhà tao?” - Hành động : Nhanh chóng đẩy ra khỏ cổng một đứa trẻ là bạn 1, Đọc và tìm hiểu chú thích 2, Bố cục : 3 phần 3, Phân tích a, Những đứa trẻ gặp nhau - Trước hết bọn trẻ hỏi thăm nhau : các cậu có bò ăn đòn không ? - Nói chuyện về sở thích nuôi chim - Kể cho nhau nghe chuyện cổ tích => Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của nhân vật . Trẻ thơ rất dễ đồng cảm với nhau, nhất là khi các em có cùng cảnh ngộ . Tuổi nhỏ rất thích nghe chuyện cổ tích, thường sống với thế giới cổ tích b, Những đứa trẻ bò cấm đoán * Người cha :Một người thô lỗ, lạnh lùng và tàn nhẫn * Bọn trẻ : - Lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà như những con ngỗng ngoan ngoãn . =>- Bọn trẻ bò bố áp chế, cam chòu , đã từng cứu sống con mình? (?) Vì sao ông đại tá lại cấm bọn trẻ chơi với nhau ? - Hai gia đình thuộc những thành phần xã hội khác nhau, một bên là dân thường , một bên là quan chức giàu sang. (?) Em có nhận xét gì về con người này qua hành động và lời nói? ( Một người thô lỗ, lạnh lùng và tàn nhẫn ) (?) Khi người cha xuất hiện thì bọn trẻ có hành động gì ? - Lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà như những con ngỗng ngoan ngoãn . (?) Em hiểu được gì qua hành động đó của bon trẻ? - Bọn trẻ bò bố áp chế, cam chòu , đáng thương Gọi hs đọc phần 3 (?) Mặc dù bò ông bố cấm đoán, mấy đứa trẻ vẫn tìm cách gặp gỡ nhau để trò chuyện. Chúng chơi với nhau ở đâu và nói với nhau những chuyện gì ? - Chúng bí mật hẹn hò nhau chốn gặp gỡ. Đó là ngách hẹp giữa bức tường nhà “ tôi” và hàng rào nhà p –xi-an-ni-cốp. - Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao, (?) Em có nhận xét gì về cuộc sống của bọn trẻ từ những chi tiết này ? ( Cuộc sống âm thầm, cô độc thiếu vắng niềm vui, thiếu vắng tình thương của người ruột thòt) (?) Khi tiếp tục kể chuyện cổ tích cho những người bạn đang thiếu mẹ này, A-li-ô-sa đã thể hiện một tình bạn như thế nào? - Đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ. (?) Từ đó, em hiểu như thế nào về cuộc sống của bọn trẻ? - Cuộc sống đơn độc, sợ hãi, thiếu tình yêu thương của cha mẹ … Đó là cuộc sống bất hạn (?) Trong khi kể chuyện, tác giả hay lồng những chuyện đời thường với chuyện cổ tích. Đó là một đặc điểm của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích này. Vậy cụ thêra sao và tác dụng nghệ thuật của biện pháp đó, theo nhận xét của em? ( HSTLN) - Mấy đứa trẻ vừa nhắc đến gì ghẻ – mẹ khác, A-li-ô-sa liên tưởng đến mụ ghì ghẻ độc ác trong các truyện cổ tích - Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau qua chi tiết “ mẹ thật” đã mất – liên tưởng đến chi tiết chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại. - Chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau qua hình ảnh bà nhân hậu …. Mỗi lầm nhắc đến bà ngoại là để nói đến chuyện cổ tích. (?) Những vẻ đẹp và sức mạnh nào của tình bạn? - Gắn bó, thủy chung, chân thành đáng thương c, Những đứa trẻ lại gặp nhau. - Chúng bí mật hẹn hò nhau chốn gặp gỡ. Đó là ngách hẹp giữa bức tường nhà “ tôi” và hàng rào nhà p –xi- an-ni-cốp. - Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao, =>- Cuộc sống đơn độc, sợ hãi, thiếu tình yêu thương của cha mẹ … Đó là cuộc sống bất hạn III, Tổng kết : sgk/ 234 a. Nghệ thuật: - Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ. - Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho câu chuyện về những đứa trẻ được kể chân thực, sinh động và đầy cảm xúc. b. Ý nghóa văn bản: Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ. Hướng dẫn tự học: Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ. E. Rút kinh nghiệm: TUẦN 18 Ngày soạn:08.01.06 TIẾT 88-89 Ngày dạy: 10.01.06 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức : -Đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2.Kó năng : -Nhận diện thơ tám chữ. -To đối, vần, nhòp trong khi lam thơ tám chữ. 3. Thái độ:(GDHS) : : C. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn đònh : Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ. - Đọc đoạn thơ tám chữ mà em biết. 3) Bài mới : *Giới thiệu bài : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số đoạn thơ, bài thơ thuộc thể thơ tám chữ đã học. - Qua các đoạn thơ đó em có nhận xét gì về vần, cách ngắt nhòp Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ Gọi hs đọc một số đoạn thơ tám chữ mà học sinh đã chuẩn bò. I. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ 1, Thế Lữ : Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy Thủ sán lạn mơ hồ trong ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê ( Cây đàn muôn điệu) 2, Xuân Diệu Cây bên đường, trụi lá đứng tần ngần (?) Hãy nhận xét về cách gieo vần, cách ngắt nhòp ở những đoạn thơ ấy ? HOẠT ĐỘNG 2: Viết thêm một số câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Yêu cầu : Câu mới viết phải đủ tám chữ - Phải đảm bảo sự lô- gíc về ý nghóa với những câu đã cho - Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 3: Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề Học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm chọn một trong 3 chủ đề trên. Khắp xương nhánh chuyển một luồng tê tái Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi Bao nỗi phôi phai, khô héo rụng rời ( Tiếng gió ) * Nhận xét : - Thơ tám chữ thường sử dụng vần chân một cách linh hoạt; có vần trực tiếp tạo thành cặp câu thơ đi liền với nhau; - Thơ tám chữ rất gần với văn xuôi, do đó cách ngát nhòp cũng rất linh hoạt. II. Viết thêm một số câu thơ để hoàn thiện khổ thơ 1, Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp khác …………………………………………………………… ( Đỗ bạch Mai, Trước dòng sông) 2, Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ Phố Hàng Ngang dâu da xoan nở trắng Và mưa rơi thật dòu dàng, êm lặng ……………………………………………………………………… ( Bến Kiến Quốc, Dâu da xoan) III. Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề * GV cho chủ đề : - Mái trường - Tình bạn - Quê hương Tổng kết a. Nghệ thuật: b. Ý nghóa văn bản Hướng dẫn tự học: E. Rút kinh nghiệm: TUẦN 19 Ngày soạn: 15.01.06 TIẾT 91-92 Ngày dạy: 18.01.06 Bài 18 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang Tiềm- A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trò nội dung và ý nghóa thực tiễn của văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức : - Ý nghóa , tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2.Kó năng : - Biết cách đọc hiểu một văn bản dòch( phông sa đà vào phân tích ngôn từ) - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghò luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghò lụân. 3. Thái độ:(GDHS) : : - Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi. - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại… C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình - Cách thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghò luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn đònh : Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài và sách vở của học sinh 3) Bài mới : *Giới thiệu bài : Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghó, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vài nét về tác giả,tác phẩm Gọi hs đọc phần chú thích dấu sao (?) Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? ( sgk) HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn cho hs đọc văn bản. Giải thích từ khó : Cho hs đọc phần chú thích sgk I. Giới thiệu chung Sgk/ 6 II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu chú thích (?) Tên văn bản Bàn về đọc sách cho ta thấy kiểu văn bản của bài văn này là gì? ( Nghò luận) (?) Xác đònh bố cục và nội dung từng phần của văn bản ? - Phần 1 : từ đầu đến phát hiện thế giới mới –Vai trò của việc đọc sách - Phần 2 : tiếp theo cho tiêu hao lực lượng – Lựa chọn sách khi đọc - Phần 3 :còn lại –Phương pháp đọc sách Gọi hs đọc đoạn 1 (?) Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm căn bản nào ? - Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn (?) Khi nói rằng : học vấn không chỉ là một chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn, tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về học vấn và quan hệ đọc sách với học vấn ? ( HSTLN) - Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người - Trong đó, đọc sách chỉ là một mặt, nhưng là mặt quan trọng. - Muốn có học vấn, không thể không đọc sách… (?) Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được tác giả phân tích rõ trong tình tự lí lẽ nào ? - Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích lũy ngày đêm mà có; các thành tựu đó sở dó không bò vùi lấp đi, đều do sách vở ghi chép, lưu truyền lại - Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại; cái mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại - Nếu muốn tiến lên thì nhất đònh phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. - Đọc sách sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khức ( Kinh nghiệm, kiến thức, tư tưởng, lời dạy (?) Theo tác giả, sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. Em hiểu ý kiến này như thế nào? - Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trò. Sách là những giá trò quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ. (?) Những cuốn SGK em đang học tập có phải là di sản tinh thần đó không? Vì sao? ( phải) (?) Vì sao tác giả lại quả quyết rằng : Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa học thuật thì nhất đònh phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát? - Vì : sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa thành tựu này. (?) Từ những lí lẽ trên của tác giả , em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào, việc đọc sách có ý nghóa gì? TIẾT 2 Gọi hs đọc phần thứ 2 2. Thể loại : Nghò luận 3. Bố cục : 3 phần 4. Phân tích a. Vai trò, ý nghóa của việc đọc sách - Sách là ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tự mà loài người tìm tòi, tích lũy được qua từng thời đại . Những cuốn sách có giá trò có thể xem là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại . Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay. - Ý nghóa quan trọng của đọc sách: là con đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức. Đối với con người, đọc sách chính là sự chuẩn bò để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát triển thế giới mới. b. Lựa chọn sách khi đọc - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kó những quyển nào thực sự có giá trò, có lợi cho mình -Cần đọc kó các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn, (?) Đọc sách có dễ không?Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc ? ( - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” chứ không kòp tiêu há, không biết nghiền ngẫm. . - Sách nhiều khiến người ta lạc hướng ) (?) Tác giả đã phân tích hai nguyên nhân cần phải lựa chọn sách như thế nào ? -Nguyên nhân thứ nhất : được tác giả trình bày bằng cách so sánh cách đọc của các học giả Trung Hoa thời cổ đại với cách đọc của học giả trẻ ngày nay. : Người xưa thì miệng đọc , tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy; học giả trẻ ngày nay thì “ liếc qua” tuy rất nhiều ,nhưng “ đọng lại” thì rất ít. - Nguyên nhân thứ hai : Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dòp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản (?) Vậy theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? ( HSTLN) - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kó những quyển nào thực sự có giá trò, có lợi cho mình - Cần đọc kó các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình - Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng không thể xem thường việc đọc loại sách thường thức, loại sách ở lónh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình. Gọi hs đọc đoạn cuối (?) Tác giả đã truyền cho ta những kinh nghiệm gì về phương pháp đọc sách? - Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kó. - Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là sách đọc để có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn - Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác… không biết rộng thì không thể chuyên sâu. (?) Ba vấn đề trên được tác giả giả thích, phân tích như thế nào? - “ Chọn cho tinh, đọc cho kó”, tác giả cho ta hay: Đọc 10 quyển sách không quan trọng bằng đọc một quyển sách thực sự có giá trò, nghóa là phải biết chọn sách mà đọc, chọn cho được cuốn sách thực sự có giá trò. Chọn được rồi thì đọc thật kó cuốn đó cho đến lúc : thuộc lòng, ngẫm kó một mình hay” - “ Đọc kó mà ít, thì sẽ tập thành nếp suy nghó sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất ; đọc nhiều mà không chòu nghó sâu, như cởi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không về…” chuyên sâu của mình Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng không thể xem thường việc đọc loại ách thường thức, loại sách ở lónh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình. c. Phương pháp đọc sách - Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kó. - Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là sách đọc để có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn - Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác… không biết rộng thì không thể chuyên sâu. (?) Về cách đọc để có kiến thức phổ thông, ta nên đọc như thế nào? ( Tác giả nói: “ Nếu chăm chỉ học tập mà chỉ đọc thuộc giáo trình thi chẳng có lợi gì, mỗi phân môn phải chọn 3-5 quyển xem kó … tổng cộng số sách cần đọc cũng chẳng qúa trên 50 quyển”) (?) Đối với sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn, ta nên đọc như thế nào? - Tác giả khuyên rằng, muốn chuyên sâu phải đọc rộng, phải biết đến các học vấn có liên quan. Vì “ Vũ trụ vốn là một thể hữu cơ, các quy luật bên trong vốn liên quan mật thiết với nhau…. Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rồi các học vấn khác.” - Tác giả dùng hình ảnh so sánh: “ … giống như con chột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối thoát….” - Cuối cùng, tác giả kết luận : “ Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì thông thể namư gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào” HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết (?) Em có nhận xét gì về những dẫn chứng của tác giả? - Dẫn chứng sinh động , xác đáng thuyết phục được người đọc người nghe. (?) Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo em, điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào? - Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lí thấm tình : các ý kiến đưa ra xác đáng, với tư cách một học giả có uy tín, từng qua quá trình nghiên cứu … - Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến dẫn dắt rất tự nhiên - Đặc biệt, bài văn nghò luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh. Nhiều chổ, tác giả dùng cách ví von thật cụ thể và thú vò (?)Học qua văn bản này cho ta những lời khuyên bổ ích nào về sách và phương pháp đọc sách ? ( Ghi nhớ sgk) III. Tổng kết : sgk/ 7 Tổng kết a. Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ , hợp lí. - Bài văn nghò luận giải thích với cách dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chụyện trò , tâm tình của một học giả có uy tín làm tăng tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von , cụ thể, thú vò… b. Ý nghóa văn bản Tầm quan trọng , ý nghóa của việc đọc sách và lựa chọn sách , cách đọc sách sao cho hiệu quả. Hướng dẫn tự học: Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bà. n lại những phương pháp nghò luận đã học. E. Rút kinh nghiệm: TUẦN 19 Ngày soạn: 15.01.06 TIẾT 93 Ngày dạy: 18.01.06 KHỞI NGỮ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. - Biết đặt câu có khởi ngữ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức : - Đặc điểm của khởi ngữ - Nhận biết được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. - Biết đặt được câu có thành phần khởi ngữ. 2.Kó năng : - Rèn kỹ năng nhận biết khởi ngữ, đặt câu có thành phần khởi ngữ. 3. Thái độ: ( GDHS) : : - Học sinh có ý thức dùng khởi ngữ để làm sáng rõ đề tài của câu. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Quy nạp, khái quát hoá sau khi phân tích tổng hợp các ngữ liệu, liên hệ thực tế, làm bài tập D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn đònh : Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài và sách vở của học sinh 3) Bài mới : *Giới thiệu bài : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Gọi hs đọc ví dụ sgk (?) Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vò trí trong câu và quan hệ với vò ngữ ? ( HSTLN) a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh / không gìm nổi xúc động. KN CN VN b, Giàu, tôi / cũng giàu rồi. KN CN VN c, Về các thể văn trong lónh vực văn nghệ, chúng ta KN CN / có thể tin ở tiếng ta không sợ nó thiếu giàu và đẹp VN - Vò trí: các từ in đậm trước CN - Về quạn hệ với vò ngữ : Các từ in đậm không quan I Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1. Phân tích ví dụ a, CN: anh b, CN : tôi c, CN : chúng ta - Vò trí: các từ in đậm trước CN - Về quạn hệ với vò ngữ : Các từ in đậm không quan hệ chủ – vò với vò ngữ - Chức năng của từ in đậm : nêu lên đề tài được nói đến trong câu => Khởi ngữ . TUẦN 17 Ngày soạn: TIẾT 82- 83 Ngày dạy: 04.01.06 - M.Go-rơ-ki - TUẦN 17 Ngày soạn : 2/ 12/ 20 09 Tiết 82 Ngày dạy : 5/ 12/ 20 09 NHỮNG ĐỨA TRẺ (Hướng dẫn đọc thêm ) A. MỨC. bản Hướng dẫn tự học: E. Rút kinh nghiệm: TUẦN 19 Ngày soạn: 15.01.06 TIẾT 91 - 92 Ngày dạy: 18.01.06 Bài 18 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang Tiềm- A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu, cảm nhận được nghệ. sự việc, hiện tượng đời sống". E. Rút kinh nghiệm: TUẦN 20 Ngày soạn: 17.01.06 TIẾT 96 -97 Ngày dạy: 21 .01.06 BÀI 19 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ - Nguyễn Đình Thi- A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu

Ngày đăng: 24/04/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan