1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Văn 9 HK II

17 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 109 KB

Nội dung

- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc hiện tợng xã hội.. Mục tiêu cần đạt: - Tác giả đoạn văn nghị luận đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và chó sói trong th

Trang 1

Ngày 29 tháng 01 năm 2008

Tiết 103: Các thành phần biệt lập

I Mục tiêu cần đạt

-Nhận diện đợc các thành phần gọi -đáp, thành phần phụ chú trong câu

- Rèn luyện kỹ năng phân tích và sử dụng các thành phần gọi- đáp, phụ chú

II Tiến trình dạy học

Hoạt động1:

Bài cũ: Nêu khái niệm các thành phần biệt lập đã học? Cho ví dụ?

Hoạt động2:

Xác định các thành phần gọi- đáp

GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 ví dụ a,b trong SGK

? Trong số các từ ngữ in đậm, từ ngữ nào

dùng để gọi-từ nào đùng để đáp?

-? Những từ đó có tham gia diễn đạt nghĩa

sự việc của câu hay không, tại sao?

? Trong các từ ngữ ấy từ nào dùng để tạo

lập cuộc hội thoại , từ nào dùng để duy trì

cuộc hội thoại?

- Từ “này” dùng để gọi

- Từ “tha ông” dùng để đáp

- Không tham gia diễn đạt nghĩa

→Không nêu ý nghĩa nội dung câu , chỉ tham gia vào việc hớng tới ngời nghe

⇒ Chúng là các thành phần biệt lập

- Từ “này” tạo lập cuộc hội thoại

- Từ “tha ông” duy trì cuộc hội thoại thể hiện sự hợp tác đối thoại

Hoạt động 3: Xác định thành phần phụ chú

- GV nêu yêu cầu tìm hiểu 2 ví dụ a, b trong SGK

? Nếu lợc bỏ các từ in đậm nghĩa của sự

việc các câu có thay đổi hay không? tại

sao?

? Trong câu a, từ ngữ in đậm đợc thêm vào

để chú thích cho cụm từ nào?

? Trong câu b, cụm c-v in đậm chó thích

điều gì?

- Nghĩa không đổi, vì nội dung thông báo của câu nằm trong các từ ngữ khác Các từ này là thành phần biệt lập

- Chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”

- Chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật tôi

HS đọc chậm phần Ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập 1:

a Từ dùng để gọi: này

b Từ dùng để đáp: vâng

c Quan hệ: Trên( ngời nhiều tuổi)- dới(ngời ít tuổi)

d Thân mật: Hàng xóm láng giềng gần gũi

Bài tập 2:

a Cụm từ dùng để gọi: Bầu ơi

b Đối tợng hớng tới của sự gọi: cộng đồng ngời Việt

Trang 2

Bài tập 3:

a Thành phần phụ chú: “Các thày, cô giáo, các bậc cha mẹ ” giải thích cho cụm từ “… những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này”

b Thành phần phụ chú “ kể cả anh” giải thích cho cụm từ “mọi ngời”

c Thành phần phụ chú: “những ngời chủ thực sự của đất nớc” giải thích cho cụm từ

“lớp trẻ”

d Các thành phần phụ chú và tác dụng của nó:

- Thành phần phụ chú “có ai ngờ” thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật tôi

- Thành phần phụ chú “thơng thơng quá đi thôi” thể hiệ tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình tôi với nhân vật “cô bé nhà bên”

Bài tập 4:

Các thàng phần phụ chú ở bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin về thái độ suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với nhau

Ngày 31 tháng 01 năm 2008

Tiết 104- 105:

Bài viết số 5: Nghị luận về một sự việc

Hiện tợng đời sống xã hội

I.Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận

- Tích hợp các kiến thức văn-tiếng việt-tập làm văn đã học

- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc hiện tợng xã hội

II Tiến trình dạy- học.

Hoạt động 1:

GV viết đề lên bảng: Đề số 4 trong SGK:

Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng, ra những nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống…

Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình

Hoạt động 2:

- GV nhắc lại những yêu cầu của bài văn nghị luận xã hội

- Phát hiện đợc những vấn đề trong các sự việc, hiện tợng cần nghị luận

- Bài làm cần có một nhan đề tự đặt phù hợp với nội dung

- Bài làm có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lạp luận phù hợp, nhất quán

- Các phần: Mở- thân- kết phải có cấu trúc rõ ràng và liên kết chặt chẽ

- Bài tự viết, không sao chép

Hoạt động 3:

Tổ chức quản lí học sinh làm bài nghiêm túc

Trang 3

Ngày 12 tháng 02 năm 2008

Tiết 106- 107:

Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn

Của la- phông- ten

( Trích La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông )“ ”

Hơ-pô-lít-ten

I Mục tiêu cần đạt:

- Tác giả đoạn văn nghị luận đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten với nhữnh dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật

- Rèn luyện kỹ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận

II Tiến trình dạy- học

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:

- GV giới thiệu ngắn gọn về La-phông-ten( 1621- 1695)- nhà văn Pháp, chuyên viết

truyện ngụ ngôn- tác giả của các bài thơ ngụ ngôn nổi tiếng: thỏ và rùa, Lão nông và các con, chó sói và cừu non…

- HS đọc nhanh bài ngụ ngôn trong SGK trang 41-42

- HS đọc tiếp chú thích*

Hoạt động 2:

Hớng dẫn đọc- giải thích từ khó- tìm hiểu thể loại- bố cục

1 Đọc: Chú ý phân biệt ba giọng đọc:

- Trích thơ ngụ ngôn của La-phông-ten

- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông: giọng rõ ràng, khúc chiết

- Lời dẫn của tác giả: H Ten

GV cùng HS đọc một lần văn bản

2 Từ khó: Theo 14 chú thích trong SGK.

3 Thể loại: Nghị luận văn học.

Luận đề: Tìm hiểu bài thơ ngụ ngôn chó sói và cừu non

4 Bố cục:

a Hình ảnh cừu non :

- Dới ngòi bút của La-phông-ten

- Dới ngòi bút của Buy-phông

- Dới ngòi bút của La-phông-ten(2): lời nhận xét của tác giả

b Hình ảnh chó sói:

- Trong thơ của La-phông-ten: Lời nhận xét của tác giả

- Trong công trình của Buy-phông: dẫn nguyên văn

- Dới ngòi bút của La-phông-ten(2): Lời nhận xét của tác giả

Hết tiết 106

Trang 4

Hoạt động 3: Hớng dẫn Đọc- hiểu chi tiết

1.Hình t ợng con cừu

- HS đọc đoạn 1:

Nhận xét sự khác nhau giữa nhận

xét của nhà khoa học và nhà thơ

khi cùng phản ánh một đối tợng

con cừu?

- GV tóm tắt khái quát các ý kiến:

+ Nhà khoa học tỏ thái độ gì với

con cừu?

+ Đọc đoạn văn của Buy-phông

ngời đọc hiểu thêm gì về con

cừu?

+ Đọc đoạn văn thơ của

La-phông-ten ta hiểu thêm gì về con

cừu? Có cảm xúc gì?

Buy- phông

- Không viết về một con cừu cụ thể mà nhận xét

về cừu nói chung bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học nêu những

đặc tính cơ bản của chúng: sợ sệt, nhút nhát,

đần độn, không biết trốn tránh sự nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện, cứ ì ra, lì

ra, bất chấp hoàn cảnh( dới ma, tuyết rơi)

- Không nói đến tình mẫu tử thân thơng

La-phông-ten

- Hình ảnh con cừu cụ thể đợc nhân hoá nh một chú bé ngoan đạo, ngây thơ đáng thơng nhỏ bé yếu ớt hết sức tội nghiệp

- Đặt cừu vào tình huống

đặc biệt đối mặt với chó sói bên dòng suối

- Không tuỳ tiện bịa đặt

mà căn cứ vào những đặc

điểm cơ bản vốn có của cừu

- Tỏ thái độ xót thơng thông cảm nh với con

ng-ời nhỏ bé bất hạnh: thật cảm động vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng

- Nhắc đến mẫu tử thân thơng cảm động

- Rút ra bài học ngụ ngôn

2.Hình t ợng chó sói:

GV cho HS đọc đoạn 2

? Dới ngòi bút của

Buy-phông con chó sói hiện ra

nh thế nào? thái độ của tác

giả ra sao?

- La-phông-ten tả chó sói

có diểm gì giống và khác so

với Buy-phông?

- Buy-phông miêu tả giải thích thói quen sống cô độc và tụ bầy đàn của loài sói, khi sống bình thờng, khi tấn công con mồi lớn hơn

- Khái quát thành lối sống, qui luật chung của loài chó sói

- Tác giả khái quát chung về loài sói từ bộ mặt lấm lét, dáng

vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm giếc, bản tính

h hỏng lúc sống có hại, chết vô dụng- đáng ghét đáng trừ … diệt

- Cũng là một con chó sói cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể:

đói meo, gầy giơ xơng đi kiếm mồi, tình cờ gặp cờu non bên bờ suối

- Đó cũng là một bạo chúa khét máu độc ác, tìm mọi cách

Trang 5

để ăn thịt cừu non.

- Chó sói cũng đợc nhân hoá nh một kẻ mạnh, tham ác

- Nhng đó cũng là một tính cách phức tạp: độc ác mà khổ

sở, bất hạnh trộm cớp hay mắc mu, vụng về ngu dốt nên đói meo Vì đói nên hoá rồ Một gã vô lại luôn đói dài và luôn

bị ăn đòn

- Nhà thơ đã đa vào đặc tính cơ bản của loài sói để tạo ra một “ sói ngời”

Hoạt động 4: Tổng kết- Luyện tập

? Biện pháp lập luận chủ yếu của tác giả là

gì?

- ? Mục đích của văn bản là gì?

? Vậy em hiểu đặc trng của VHNT là gì

qua bài viết này?

- So sánh- dẫn chứng- nhận xét

- Nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác văn chơng: in đậm cách nhìn cách nghĩ riêng của nghệ sĩ

- Thể hiện cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ riêng của ngời sáng tác

HS đọc Ghi nhớ ở SGK

- Thử sáng tác một văn bản: Con dơi và con mỗi dới ngòi bút của nhà sinh học

và nhà văn

Ngày 12 tháng 02 năm 2008

Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý

- Rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận

II Tiến trình dạy- học.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài văn.

1 HS đọc văn bản : Tri thức là sức mạnh

? Văn bản trên viết về vấn đề gì ?

? Tìm bố cụcvà mối quan hệ giữa

các phần ?

- Bàn về giá trị của tri thức khoa học và ngời trí thức

- Ba phần :

+ Mở bài : Nêu vấn đề : tri thức là sức mạnh.

Cách nêu : trực tiếp

+ Thân bài : lập luận chứng minh phân tích vấn đề

bằng 2 ý : 2 đoạn :

- Đoạn 1 : Luận điểm chính 1 : tri thức là sức mạnh-

Trang 6

? Phép lập luận chủ yếu của bài

văn là gì ?

? Tìm sự khác biệt giữa cách viết

bài văn này với nghị luận về một

sự việc hiện tợng đời sống xã hội

luận chứng- tri thức đã cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu

- Luận điểm chính 2 : tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng- luận chứng- tri thức đã góp phần cho kháng chiến thành công và cho đất nớc phát triển kinh tế nông nghiệp

+ Kết bài : Phê phán một số ngơì không biết quí

trọng sử dụng tri thức, sử dụng không đúng chổ

- Lập luận chứng minh : lấy thực tế để nêu một vấn

đề t tởng, phê phán t tởng không biết quí trọng tri thức

- Nghị luận về một sự việc hiện tợng : từ sự việc hiện tợng đời sống mà nêu ra vấn đề t tởng

- Nghị luận về t tởng đạo lý :làm sáng tỏ t tởng đạo lý bằng cách giải thích chứng minh so sánh, đối chiếu phân tích để chỉ ra chỗ đúng, sai của t tởng đạo lý nào đó nhằm khẳng định t tởng của ngời viết

HS đọc Ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2: Luyện tập- củng cố

HS đọc văn bản: Thời gian là vàng

- Chia nhóm: 2 bàn 1 nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK

? Văn bản thuộc dạng nghị luận nào?

? Văn bản bàn về vấn đề gì?

? Phép lập luận chủ yếu là gì?

- Nghi luận về một vấn đề t tởng đạo lý

- Bàn về : + Thời gian là sự sống

+ thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức

- Phân tích và chứng minh

Các luận điểm đợc triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng

- Sau mỗi luận điểm là những dẫn chứng chứng minh cho luận điểm

Về nhà: Đặt một đề bài- xây dựng bố cục bài văn

Ngày 14 tháng 02 năm 2008

Trang 7

Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

I Mục tiêu cần đạt:

- Nắm đợc khái niệm liên kết và các phơng tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng phơng tiện liên kết câu liên kết đoạn văn khi viết văn

II Tiến trình dạy- học

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm liên kết

HS đọc và tìm hiểu đoạn văn trong sách giáo khoa

? Đoạn văn bàn về vấn đè gì?

? Chủ đề ấy có quan hệ nh thế nào

với chủ đề chung của văn bản?

? Nội dung chính của mỗi câu

trong đoạn văn trên là gì? những

nội dung âý có quan hệ ntn với

chủ đề của đoạn văn?

Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp

các câu trong đoạn văn?

? Mối quan hệ chặt chẽ về nội

dung giữa các câu trong đoạn văn

đợc thể hiệ bằng những biện pháp

nào?

- Bàn về cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ

- Cách phản ánh thực tại là một bộ phận làm nên

“tiếng nói của văn nghệ “ nghĩa là giữa chủ đề của

đoạn văn và chủ đề của văn bản có quan hệ: bộ phận-toàn thể

- Nội dung: câu 1: NPNT phản ánh thực tại

Câu 2: Khi phản ánh thực tại, ngời nghệ sĩ muốn nói

lên một điều gì đó mới mẻ

Câu 3: Cái mới mẻ ấy là thái độ tình cảm và lời nhắn

gửi của ngời nghệ sĩ

- Quan hệ với chủ đề đoạn văn: hớng vào chủ đề đoạn văn: “cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ”

- Trình tự sắp xếp: hợp lí:

+ TP nghệ thuật làm gì? (phản ánh thực tại) + Phản ánh thực tại nh thế nào(tái hiện và sáng tạo) + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì?(để nhắn gửi một điều gì đó)

- Lặp từ vựng: tác phẩm- tác phẩm

- dùng từ ngữ cùng trờng liên tởng : tác phẩm- nghệ sĩ

- Phép thế :anh- nghệ sĩ ; cái đã có rồi- những vật liệu mợn ở thực tại

- Phép nối : dùng quan hệ từ : nhng

HS đọc Ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập

HS đọc kỹ đoạn văn

? Chủ đè của đoạn văn là gì?

Nội dung các câu trong đoạn

phục vụ chủ đề ấy nh thế nào?

? Nội dung các câu trong đoạn

phục vụ chủ đề ấy nh thế nào?

- Chủ đề: Khẳng định điểm mạnh, yếu về năng lực trí tuệ của ngời Việt nam

- Đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những lỗ hổng cần nhanh chóng khắc

Trang 8

? Trình tự sắp xếp các câu trong

đoạn?

? Các câu đợc liên kết bằng

phép liên kết nào?

phục

- Câu 1: Khẳng định điểm mạnh

- Câu 2: khẳng định tính u việt của diểm mạnh

- Câu 3: Khẳng định những điểm yếu

- Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém

- Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách phải khắc phục các lỗ hổng

- C1- C2: Thế đồng nghĩa

- C2- C3: Nối

- C3- C4: Nối

- C4- C5 : Lặp

Ngày 16 tháng 02 năm 2008

Tiết 110:

Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)

I Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn

- Rèn luyện kỹ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản

II Tiến trình dạy- học

Hoạt động 1 :Ôn tập lý thuyết :

? Tại sao phải liên kết câu và liên

kết đoạn văn ?

? Có mấy loại liên kết và các dấu

hiệu để nhận biết các loại liên kết

đó?

- Các câu văn trong đoạn phải liên kết với nhau thì mới có một đoạn văn hoàn chỉnh và mới mang một chủ đề Nếu không liên kết thì chỉ có một chuỗi câu hỗn độn

- Các đoạn văn phải liên kết với nhau thì mới có một văn bản hoàn chỉnh

- Nếu không liên kết thì chỉ là một tập hợp các đoạn văn hỗn độn

* Liên kết nội dung: Các câu đều thể hiện rõ chủ đề nội dung- dấu hiệu: trình bày một cách lô gíc

* Liên kết hình thức: Bằng các phép liên kết: thế, nối, lặp, đồng nghĩa, trái nghĩa, cùng trờng liên tởng

Hoạt động 2: Luyện tập

HS đọc và làm bài tập vào vở

Gọi 2 HS lên bảng một lúc làm bài tập 1,2,3

Đáp án các bài tập:

Trang 9

Liên kết đoạn văn: nh thế: Thế đại từ

b Liên kết câu: văn nghệ- văn nghệ: Lặp từ vựng

Liên kết đoạn văn: Sự sống- sự sống: Lặp từ vựng

Văn nghệ- văn nghệ: Lặp từ vựng

c Liên kết câu:

Lặp từ vựng : Thời gian- con ngời

d Liên kết câu:

Dùng từ trái nghĩa : Yếu đuối- mạnh

Hiền lành- ác

2 Các cặp từ trái nghĩa :

Thời gian vật lý- Thời gian tâm lý

Vô hình- Hữu hình

Giá lạnh- Nóng bỏng

Thẳng tắp- Hình tròn

Đều đặn- Lúc nhanh lúc chậm

3 a Lỗi về liên kết nội dung:

- Đoạn a: ý các câu tản mạn, không thống nhất chủ đề Sửa lại: Cắm trận địa của … … anh anh nhớ hồi đầu mùa lạc anh thế mà… … … …

-Đoạn b: Trình tự các sự việc đợc nêu trong các câu không hợp lý: chồng chết sao lại còn “ hầu hạ chồng” Sửa lại: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2: suốt 2 năm chồng ốm nặng

4 Cả lớp làm vào giấy- GV thu một số bài để chấm

Sửa lỗi:

- Câu a: câu 2 và câu 3 dùng từ không thống nhất Thay từ “nó” = từ “chúng”

- Câu b: dùng từ “văn phòng” và “hội trờng” không đồng nghĩa với nhau:-các câu không liên kết

Sửa lại: Nên dùng từ: Văn phòng ở cả 2 câu

Ngày 18 tháng 02 năm 2008

Tiết 111-112: Hớng dẫn đọc thêm:

Trang 10

Con cò

( Chế Lan Viên )

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu ca dao để ca ngợi tình mẹ-và những lời hát ru đối với cuộc sống của con ngời Việt nam Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm

về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ

- Rèn luyện kỹ năng đọc, kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình tự do

II Tiến trình dạy- học:

Hoạt động 1: Bài cũ:

-? Cách lập luận trong văn bản : Chó sói là gì?…

-? Đặc trng văn học khác với khoa học khi phản ánh cuộc sống nh thế nào?

Hoạt động 2:

Giới thiệu bài mới:

Dẫn từ lời ru của N Duy “ cái cò mẹ ru “…

Hoạt động 3:

1 H ớng dẫn đọc : Giọng thủ thỉ, tâm tình nh lời ru.

Chú ý điệp từ, điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi

GV đọc 1 lần- Gọi nhiều HS đọc- chú ý sữa lỗi

2 Từ khó:

- HS đọc chú thích * trong SGK

GV lu ý HS:

- Giọng thơ CLViên sâu lắng, đậm chất triết lý

- Bài thơ viết năm 1962, lúc tác giả đã xa quê, xa mẹ tập kết ở Bắc Đề tài viết

về tình mẹ đợc CLViên viết rất nhiều “ con cò” là bài thơ xuất sắc viết về đè tài này

3.Thể thơ: Tự do.

4 Bố cục: 3 đoạn:

a Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ thời thơ ấu

b Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đờng đời của mỗi con ngời

c Hinh ảnh con cò, suy ngẫm triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ

Hoạt động 4: Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết.

1 Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ thời thơ ấu

HS đọc đoạn 1

? Đoạn thơ gợi ra hình ảnh con cò

từ đâu?

? Nhận xét cách dẫn ca dao của tác

giả? Dụng ý?

? Hãy đọc những câu ca dao hoàn

- Từ những câu ca dao dùng làm lời ru

- Tác giả chỉ lấy lại vài chữ ở mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ những câu ấy

- Con cò bay lả bay la

Ngày đăng: 30/06/2014, 12:00

w