Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
676 KB
Nội dung
Tuần : 19 Tiết : 37 Ngày soạn : 06/01/2007 Ngày dạy : 08/01/2007 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh biết axit cacbonic axit yếu, không bền - Muối cacbonat có tính chất hóa học muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân hủy nhiệt độ cao giải phóng khí CO2 - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Kỹ : - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học muối cacbonat - Rèn cho học sinh biết quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất hóa học muối cacbonat Thái độ : - Kích thích say mê yêu thích khoa học - Phát triển khả tư duy,tìm tịi nghiên cứu học sinh - Áp dụng kiến thức giải thích số tượng hóa học thực tế II Chuẩn bị: - Giáo viên : + Hóa chất: Na2CO3 , CaCO3 , KHCO3 , HCl, NaOH + Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút, giá đỡ bình tam giác, dây dẫn khí, nút cao su - Học sinh: Kiến thức III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC : Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH * HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý hóa I Axit cacbonic: H2CO3 học H2CO3 Trạng thái tự nhiên tính chất vật (?) H2CO3 tồn tự nhiên lý: - Trong tự nhiên không tồn dung dịch (?) Vì có tượng mưa axit? Hiện H2CO3 mà tồn CO2 , gặp nước tượng thường xảy khu vực CO2 tan tạo thành dung dịch H2CO3 - Khi bị nung nóng CO2 khỏi dung dịch H2CO3 (?) Hãy chứng minh H2CO3 axit yếu Tính chất hóa học: bền, viết PTPƯ minh họa? - H2CO3 axit yếu : Làm quỳ tím chuyến sang màu hồng nhạt - H2CO3 axit không màu: Khi tạo phản ứng bị phân hủy thành CO2 H2O * HĐ 2: Tìm hiểu tính chất muối II Muối cacbonat Cacbonat: Phân loại: có loại (?) Theo em muối cacbonat có loại? - Muối trung hịa: CaCO3 , MgCO3 , Đó loại nào, cho ví dụ, đọc tên Na2CO3 muối đó? - Muối axit : KHCO3 , NaHCO3 Tính chất: (?) Dựa vào bảng tính tan cho biết a Tính tan: muối caacbonat hyđrơ cacbonat có tính - Tất muối cacbonat không tan tan trừ muối kim loại Na, K (?) Lấy ví dụ viết PTPƯ minh họa - Tất muối hyđrơ cacbonat tan b Tính chất hóa học: (?) Muối có tính chất hóa học b.1 Tác dụng với dung dịch axit Muối cacbonat có tính chất hóa học - Thí nghiệm: khơng ? Vì sao? - PTPƯ: - NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 GV: Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 thí nghiệm thể tính chất hóa học b.2 Tác dụng với dung dịch bazơ muối cacbonat - Thí nghiệm - Nhận xét (?) Các phản ứng muối cacbonat thuộc - PTPƯ: K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + loại phản ứng gì.? Điều kiện PƯHH 2KOH xảy gì? b.3 Tác dụng với dung dịch muối: - Thí nghiệm (?) Viết PTPỨ minh họa - Nhận xét - PTPƯ: K2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2KCl b.4 Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy CaCO3 CaO + CO2 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 Ứng dụng:(SGK) (?) Muối cacbonat có ứng dụng thực tế nào? Lấy ví dụ minh họa III Chu trình Cacbon tự nhiên (?) Quan sát hình 3.17 mơ tả tồn - CO2 thả mơi trường qua hoạt chu trình cacbon tự nhiên đọng hô hấp người, động thực vật, cháy, khí thải - Cây xanh hấp thụ khí CO2 thực q trình quang hợp thải qua mơi trường khí oxy tạo thành chu trình kín Củng cố : GV yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung học nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Trong học ta cần lưu ý điểm - GV: Yêu cầu học sinh làm tập 1,2,3 trang 91 SGK Dặn dò: - Về nhà học cũ, đọc tiếp phần để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 19 Ngày soạn : 07/01/2007 Tiết : 38 Ngày dạy : 09/01/2007 Bài 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh biết silic phi kim hoạt động hóa học yếu chất bán dẫn - Siic điôxit chất có nhiều thiên nhiên có đất sét, cao lanh, thạch anh Silic điôxit ôxit axit - Biết từ liệu đất sét, cát kết hợp với vật liệu khác với kỹ thuật công nghiệp silicat sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh Kỹ : - Rèn luyện kỹ đọc để thu thập thông tin silic, silic điôxit công nghiệp silicat - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức - Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất CLanhke Thái độ : - Có ý thức làm sử dụng dụng cụ từ silicat hợp lý II Chuẩn bị: - Giáo viên : + Một số tranh vẽ nhà máy sản xuất công nghiệp silicat - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: Yêu cầu học sinh làm tập 4,5 trang 91 SGK Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH HĐ 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên I Silic tính chất vật lý silic Trạng thái thiên nhiên (?) Silic tồn thiên nhiên - Là nguyên tố cón hiều thứ hai thiên , có KHHH nào, NTK bao nhiên sau oxy Nó chiếm 1/4 Khối lượng nhiêu? vỏ trái đất (?) Dựa vào thông tin SGK cho - Chủ yếu tồn dạng hợp chất có nhiều biết tính chất vật lý silic đất sét, cao lanh, thạch anh - HS : Trả lời Tính chất vật lý: - GV: Nhận xét bổ sung, rút kết luận - Là chất rắn có màu trắng sáng sáng kim loại (?) Hãy cho biết silic có tính chất Tính chất hóa học: hóa học nào? Lấy ví dụ chứng minh điều - Silic phi kim hoạt động hóa học ? Viết PTPƯ minh họa yếu C Cl - Ở nhiệt cao silic phản ứng với oxy để tạo thành silic điôxit PTPƯ: Si + O2 SiO2 * HĐ 2: Tìm hiểu SiO2 II Silic điơxit (SiO2) (?) SiO2 có tính chất hóa học nào? Tác dụng với dung dịch kiềm Vì có tính chất hóa học Lấy PTPƯ: SiO2 + NaOH Na2SiO3 + H2O ví dụ minh họa? Tác dụng với ôxit bazơ PTPƯ: SiO2 + CaO CaSiO3 (canxi silicat) III Sơ lược công nghiệp silicat (?) Để sản xuất đồ gốm cần Sản xuất đồ gốm sứ nguyên liệu nào? Công đoạn sản xuất a Nguyên liệu sản xuất b Công đoạn sản xuất (?) Ở nước ta có sở sản xuất đồ gốm (?) Xi măng có ứng dụng Sản xuất xi măng đời sống sản xuất? a Nguyên liệu sản xuất (?) Ngun liệu, cơng đoạn để sản b Cơng đoạn sản xuất xuất xi măng gì? (?) Kể tên số nhà máy sản xuất xi măng lớn nước ta (?) Để sản xuất thủy tinh cần Sản xuất thủy tinh nguyên liệu nào? Công đoạn sản xuất a Nguyên liệu sản xuất Viết PTPƯ ? b Công đoạn sản xuất Các PTPƯ: CaCO3 CO2 + CaO CaO + SiO2 CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2 Củng cố : GV yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung học nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Trong học ta cần lưu ý điểm - GV: Yêu cầu học sinh làm tập 1,2,3 trang 95 SGK Dặn dò: - Về nhà học cũ, đọc tiếp phần để hôm sau học - Chuẩn bị trước bảng hệ thống tuần hoàn Rút kinh nghiệm : Tuần : 20 Ngày soạn : 07/01/2008 Tiết : 39 Ngày dạy : 09/01/2008 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh biết - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hồn lớp gồm ngun tố, chu kỳ, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ nhóm - Dựa vào vị trí nguyên tố Suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại Kỹ : - Học sinh biết dự đốn tính chất nguyên tố viết vị trí tuần hồn - Biết cấu tạo ngun tử nguyên tố suy vị trí, tính chất Thái độ : II Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng HTTH lớn, ô nguyên tử, chu kỳ - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) Hãy nêu số đặc điểm nguyên tố Si Mô tả sơ lược công đoạn để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc xếp I Nguyên tắc xếp nguyên tố nguyên tố bảng tuần hoàn bảng tuần hồn GV: u cầu học sinh đọa thơng tin - Trong bảng tuần hoàn nguyên tố SGK xếp theo chiều tăng dần (?) Các ngun tố hóa học xếp điện tích hạt nhân nguyên tử bảng tuần hoàn HĐ 2: Tìm hiều cấu tạo bảng II Cấu tạo bảng tuần hồn tuần hồn Ơ ngun tử: cho biết (?) Hãy quan sát bảng HTTH cho biết - Số hiệu nguyên tử có thanhf phần - Ký hiệu hóa học (?) Trong nguyên tử cho ta biết - Tên nguyên tố thơng tin gì? - Ngun tử khối ngun tố (?) Lấy ví dụ ngun tố Fe Suy ra: Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân số electron nguyên tử (?) Trong bảng tuần hồn có chu Chu kỳ: kỳ - Là dãy nguyên tố mà nguyên tử GV: Lấy ví dụ chúng có số lớp electron (?) Các nguyên tố có chu kỳ có xếp theo chiều điện tích hạt nhân đặc điểm tăng dần HS: Trả lời - Số thứ tự chu kỳ số eleectron GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng tuần hoàn để rõ kiến thức Nhóm: (?) Quan sát bảng tuần hồn cho biết Nhóm gồm ngun tố mà ngun tử nhóm chu kỳ có khác nhau? chúng có số electron lớp ngồi (?) Lấy ví dụ minh họa có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Thí dụ : SGK III Sự biến đổi tính chất * HĐ 3: Tìm hiểu biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố bảng tuần Trong chu kỳ: hoàn Từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ : (?) Quan sát bảng tuần hoàn cho - Số electron lớp nguyên tử biết chu kỳ có biến đổi tăng từ đến electron - Tính kim loại nguyên tố giảm dần, (?) Lấy ví dụ minh họa đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần Trong nhóm: (?) Trong nhóm, nguyên tố hóa Số lớp electron nguyên tử tăng dần, học thay đổi tính kim loại nguyên tử tăng dần, (?) Hãy mơ tả bảng tuần hồn tính phi kim nguyên tố giảm dần Ví dụ: Củng cố : GV yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung học nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Nhóm chu kỳ khác - GV: Yêu cầu học sinh Dặn dò: - Về nhà học cũ, làm tập 1,2,3 trang 101 SGK đọc tiếp phần để hôm sau học - Chuẩn bị trước bảng hệ thống tuần hoàn Rút kinh nghiệm : Tuần : 20 Tiết : 40 Ngày soạn : 07/01/2008 Ngày dạy : 09/01/2008 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh biết - Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố - Từ vị trí suy đốn cấu tạo ngun tố tính chất nguyên tố - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố Kỹ : - Học sinh biết dự đoán tính chất nguyên tố viết vị trí tuần hồn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí, tính chất Thái độ : II Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng HTTH lớn, ô nguyên tử, chu kỳ - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) Hãy nêu số đặc điểm nguyên tố Si Mô tả sơ lược cơng đoạn để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa bảng tuần IV Ý nghĩa bảng tuần hồn hồn ngun tố hóa học ngun tố hóa học GV: Lấy ví dụ Biết vị trí ngun tố ta suy Biết ngun tố X có số hiệu ngun tử 17 đốn cấu tạo nguyên tử tính chất chu kỳ , nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tố: (SGK) nguyên tử, tính chất nguyên tố X so sánh với nguyên tố lân cận HS: Trả lời GV: Lấy thêm số ví dụ khác (?) Qua ví dụ ta rút kết luận gì? GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố GV: - Hướng dẫn tập 2,3,4 suy đốn vị trí ngun tố SGK bảng tuần hồn tính chất hóa - u cầu học sinh thảo luận làm học lên bảng trình bày Bài tập 2: X chu kỳ 3, nhóm I Ở đầu chu kỳ III nên có tính kim loại mạnh ngun tố đứng sau Mg Bài tập 3: Bài tập 4: Củng cố : GV yêu cầu học sinh dọc phần kết luận, tóm tắt nội dung học nhấn mạnh phần trọng tâm - GV: Yêu cầu học sinh đọc phần em có biết Dặn dị: - Về nhà học cũ, làm tập 5,6,7 trang SGK đọc tiếp phần để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 21 Tiết : 41 Ngày soạn : 20/01/2008 Ngày dạy : 22/01/2008 Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức học chương như: - Tính chất phi kim, tính chất Clo, cacbon silic, ơxít cacbon, tính chất muối cacbonat - Cấu tạo bảng tuần hồn biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm ý nghĩa bảng tuần hoàn Kỹ : Giúp học sinh biết - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể - Biết xây dựng chuyển đổi loại chất cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể ngược lại - Biết vận dụng bảng tuần hồn Thái độ :Kích thích khả tìm tịi nghiên cứu phát triển khả tư duy, trí sáng tạo II Chuẩn bị: - Giáo viên : Hệ thống câu hỏi tập mở rộng - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) Hãy nêu số đặc điểm nguyên tố Si Mơ tả sơ lược cơng đoạn để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH * HĐ 1: Ôn tập số kiến thức cần I Kiến thức cần nhớ nhớ: Tính chất hóa học phi kim (?) Dựa vào sơ đồ cho biếtPhi a Tác dụng với hyđrô kim có tính chất hóa học Hãy a Tác dụng với kim loại b Tác dụng với oxy viết PTPƯ minh họa (?) Để biết tính hoạt động hóa học phi kim mạnh hay yếu dựa vào tính chất hóa học Lấy ví dụ chứng minh Tính chất hóa học số phi kim cụ (?) Ta học phi kim thể a Tính chất hóa học Clo hợp chất phi kim (?) Hãy nêu tính chất hóa học PTPƯ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 phi kim học Viết PTPƯ minh họa (?) Giữa Clo cacbon phi kim hoạt H2 + Cl2 2HCl động hóa học mạnh Lấy ví dụ chứng b Tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon minh - Tác dụng với oxy - Tác dụng với ơxít kim loại - CO2 tác dụng với H2O - CO2 tác dụng với dung dịch bazơ - CO2 tác dụng với ơxít bazơ (?) Hãy nêu cấu tạo ý nghĩa bảng Bảng tuần hồn ngun tố hóa học a Cấu tạo bảng tuần hoàn HTTH (?) Điểm đặc trưng nhóm chu kỳ - Ơ ngun tố - Chu kỳ gì? * HĐ : RÌn luyện kỹ giải tốn hóa học GV: Hướng dẫn làm tập SGK Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập Sau GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh hình thành cách giải dạng tốn SGK -Nhóm b Sự biến đổi tính chất ngun tố bảng tuần hồn d Ý nghĩa xếp nguyên tố hóa học bảng HTTH II Bài tập Củng cố : GV: Nhận xét chuẩn bị kỹ giải toán học sinh (?) Qua học ta cần lưu ý điểm kiến thức (?) Ta cần rèn luyện kỹ làm tập Dặn dò: - Đọc trước thực hành để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 21 Tiết : 42 Ngày soạn : 21/01/2008 Ngày dạy : 23/01/2008 Bài 33: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM Tuần :28 Tiết : 55 Ngày soạn: 17/03/2007 Ngày dạy : 19/03/2007 BÀI 45: AXIT AXETIC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm cơng thúc phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học,và ứng dụng axit axetic - Biết nhóm COOH nhóm nguyên tử thể tính đặc trưng axit axetic - Biết khái niệm este phản ứng este hố gì? Kỉ năng: -Rèn luyện phát triển kỉ viết phương trình phản ứng rượu với axit axetic biết cách tiến hành thí nghiệm giải số tập có liên quan 3.Giáo dục: - Kích thích u thích mơn học, tìm tịi nghiên cứu II Chuẩn bị: - Giáo viên : Hoá chất: Rượu etylic, axit axetic, Zn, Na2CO3 Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, chậu thuỷ tinh, ống đong, cốc thuỷ tinh, mơ hình rượu etylic - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH * HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý C2H4O2 : 60 axit axetic I Tính chất vật lý: GV: Cho HS quan sát hố chất u cầu Là chất lỏng khơng màu, khơng mùi, có vị cho biết tính chất vật lý axit axetic chua, tan vô hạn nước * HĐ2: Tìm hiểu CTPT axit axetic II Cấu tạo phân tử: (?) Hãy viết CTCT dạng cụ thể thu gọn axit axetic ? (?) Hãy nêu đặc điểm cấu tạo cơng thức, tính axit nhóm ngun tử định - Nhóm COOH nhóm làm cho phân tử có tính axit * HĐ3: Tìm hiểu tính chất hố học III Tính chất hố học: axit axetic Axit axetic có tính chất axit (?) GV: Tiến hành lần lược thí nghiệm khơng? với NaOH, Zn, Na2CO3 , u cầu HS quan * Thí nghiệm: sát * Hiện tượng: (?) Cho biết tượng thí nghiệm * Nhận xét: (?) Qua thí nghiệm ta có kết luận Axit axetic axit hữu có tính chất tính chất hố học axit axetic (?) Bằng chứng để chứng minh axit yếu (?) Hãy viết tất PTPƯ xảy HS: Trả lời GV: Nhận xét bổ sung axit Tuy nhiên axit axetic axit yếu * PTPƯ: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 Axit axetic có tác dụng với rượu etylic khơng? * Thí nghiệm: * Hiện tượng: * Nhận xét: Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo etylaxetat * * PTPƯ: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O * HĐ4: Tìm hiểu ứng dụng IV Ứng dụng: (?) Dựa vào hình vẽ SGK cho (SGK) biết axit axetic có ứng dụng Lấy ví dụ minh hoạ * HĐ4: Tìm hiểu cách điều chế axit V Điều chế: axetic - Trong công nghiệp (?) Axit axetic điều chế phương 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + H2O pháp Hãy viết PTPƯ minh hoạ - Dùng phương pháp lên men dung dịch rượu loãng C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O Củng cố : GV: Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK, tóm tắt nội dung học nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Làm tập 1,2,3 trang 143 Dặn dò: - nhà đọc trước mới, làm tất tập lại để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần :28 Tiết : 56 Ngày soạn: 18/03/2007 Ngày dạy : 20/03/2007 BÀI 46: M I LIÊN H GI A ETYLEN, R U ETYLIC VÀ AXIT AXETIC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm mối liên hệ hyđrôcacbon, rượu, axit este với chất cụ thể etylen, rượu etylic, axit axetic etylaxetat - Viết PTHH theo sơ đồ chuyển đổi chất Kỉ năng: -Rèn luyện phát triển kỉ viết phương trình phản ứng 3.Giáo dục: - Kích thích u thích mơn học, tìm tịi nghiên cứu II Chuẩn bị: - Giáo viên : Một số tập mở rộng - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH * HĐ1: Tìm hiểu mối quan hệ I Sơ đồ liên hệ etylen, rượu etylic chất axit axetic (?) Hãy viết sơ đồ thể mối quan hệ Etylen Rượu etylic Axit chất: etylen, rượu etylic axit axeticEtylaxetat axetic mà em biết PTPƯ minh hoạ: (?) Hãy viết toàn PTP Ư thể C2H4 + H2O C2H5OH mối quan hệ C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O * HĐ2: Giải tập II Bài tập: GV: Hướng dẫn yêu cầu HS lên bảng Bài tập 1/144: trình bày tập A: Là C2H4 GV: Nhận xét sửa sai chấm điểm B: Là CH3COOH D: Là C2H4Br2 E(- CH2 - CH2- )n Bài tập 2/144: - Dùng quỳ tím - Tác dụng với Zn Bài tập 3/144: A: Là C2H5OH B: Là C2H4 C: Là CH3COOH Củng cố : GV: Nhận xét ý thức học tập chuẩn bị HS Chỉnh sửa cách trình bày tập HS yêu cầu HS nhà rèn luyện thêm kỹ viết PTHH Dặn dò: - nhà làm tất tập lại để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 30 Tiết : 59 Ngày soạn: 31/04/2007 Ngày dạy : 02/04/2007 Bài 48: LUY N T P : R U ÊTYLIC AXIT AXETIC VÀ CH T BÉO I Mục tiêu: :Kiến thức: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức rượu , axit axetic chất béo - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng, giải tập hoá học hữu II Chuẩn bị: - Giáo viên : Một số tập - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH *HĐ1: Một số kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ: (?) Nêu tính chất vật lí, hoá học rượu Rượu êtylic: êtylic - CTTQ: CnH2n+1OH (?) Có cơng thức cấu tạo cơng thức tổng - CTCT: quát -Tính chất vật lí - Tính chất hố học axit axetic: (?) Nêu tính chất vật lí, hố học - CTTQ: CnH2n+1COOH axit axetic - CTCT: (?) Có cơng thức cấu tạo cơng thức tổng -Tính chất vật lí qt - Tính chất hố học (?) Nêu tính chất vật lí, hố học chất Chất béo: béo -CTTQ (?) Có cơng thức cấu tạo công thức tổng - CTCT: quát *HĐ2: Giải tập: GV: Hướng dẫn học sinh lần lựot làm tập sách giáo khoa HS: nhóm thảo luận làm tập (?) Ở tập đề yêu cầu làm (?) Ta cần làm GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt tập -Tính chất vật lí - Tính chất hoá học II Bài tập: Bài tập1: a - Rượu etylic có nhóm -OH - Axit axetic có nhóm - COOH b - Tác dụng với K có rượu etylic axit axetic PTPƯ: C2H5OH + K C2H5OK + H2 CH3COOH + K - Tác dụng với Zn có CH3COOH PTPƯ: CH3COOH+ Zn (CH3COO)2Zn - Tác dụng với NaOH có axit axetic chất béo PTPƯ: CH3COOH + NaOHCH3COONa + H2O (RCOO)C3H5 + NaOH RCOONa + C3H5(OH)3 - Tác dụng với K2CO3 có axit axetic PTPƯ: CH3COOH + K2CO3 CH3COOK + H2O+ CO2 (?) Hãy viết PTPƯ minh họa cho tính chất (?) Đề cho yêu cầu ta làm gì? Hãy nêu phương pháp để nhận biết Bài tập 2: PTPƯ: CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Bài tập 4: - Dùng quỳ tím nhận biết axit axetic - Cho nước vào ống nghiệm cịn lại Ống nghiệm tan hồn tồn rượu, ống nghiệm có dầu lên ống nghiệm chứa dầu tan rượu Bài tập 5: - Cho quỳ tím vào ống nghiệm A,B ống nghiệm làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ống nghiệm có chứa C2H4O2 Tiếp tục cho muối Na2CO3 vào ống nghiệm nhận biết có khí Củng cố : GV: Nhận xét ý thức học tập học sinh chuẩn bị củ nhà Dặn dò: - Về nhà đọc trước để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 30 Tiết : 60 Ngày soạn: 01 /04/2007 Ngày dạy : 03/04/2007 Bài 49: TH C HÀNH: TÍNH CH T C A R U Mục tiêu :Kiến thức: Giúp học sinh VÀ AXIT Củng cố kiến thức dẫn xuất hiđrocácbon, tính chất hố học rượu axit axetic - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành thí nghiệm II Chuẩn bị: - Giáo viên : Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH, H2SO4,Na Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, chạu thuỷ tinh, ống dẫn khí, ống hút - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH * HĐ 1: Rèn luyện kĩ thực hành I Tiến hành thí nghiệm: học sinh Thí nghiệm1 * Thí nghiệm1: GV: Phát dụng cụ thực hành cho nhóm a Chuẩn bị giới thiệu hố chất b Tiến hành - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm c tượng - Các nhóm thực hành d phương trình phản ứng: * Thí nghiệm 2: (?): cần làm thí nghiệm thể tính chất Thí nghiệm2: axit axetic a Chuẩn bị: GV: u càu học sinh lên trình bày thí b Tiến hành: nghiệm biểu diễn cho lớp quan sát c Hiện tượng: HS: học sinh lên tiến hành thí nghiệm d.phương trình phản ứng: (?) Trong q trình thí nghiệm cần lưu ý * Tác dụng với dd brom; tượng giải thích tượng C2H2 + Br2 C2H2Br2 C2H2 + O2 CO2 + H2O : d.phương trình phản ứng: * HĐ 2: Viết bảng tường trình thí nghiệm GV: u cầu học sinh viết bảmg tường II Bảng tường trình: Nhận xét PTPƯ trình thí nghiệm theo mẫu, nộp để láy TT Hiện tượng điểm Củng cố : GV: Nhận xét ý thức học tập học sinh chuẩn bị củ nhà Dặn dò: - nhà đọc trước để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 31 Tiết : 61 Ngày soạn: 07 /04/2007 Ngày dạy : 09/04/2007 Bài 50: GLUCOZ I Mục tiêu: qua học giúp hoc sinh - Nắm cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng glucozơ - Viết sơ đồ phản ứng tráng gương, phản ứng lên men glucozơ II Chuẩn bị: - Giáo viên : Hoá chất: AgNO3, Glucozơ, dung dịch NH3 Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, chạu thuỷ tinh, , ống hút - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH GV giới thiệu công thức glucozơ Công thức phân tử: C6H12O6 phân tử khối phân tử khối: 180 * HĐ1: Tìm hiểu vềTrạng thái tự nhiên I Trạng thái tự nhiên: (?) Trong tự nhiên glucozơ có đâu lấy ví Glucozơ có hầu hết trongcác phận dụ cụ thể cây, nhiều chín Glucozơ có thể người động vật *HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lí II Tính chất vật lí: (?) Dựa vào hình vẽ thơng tin rong sách Glucozơ chất kết tinh không màu, vị giáo khoa cho biết glucozơ có tính ngọt,dễ tan nước chất vật lí *HĐ3: Tìm hiểu tính chất hố học III Tính chất hố học: GV: Giới thiệu dụng cụ hoá chất tiến Phản ứng oxi hố glucozơ: hành thí nghiệm, u càu học sinh quan sát * Thí nghiệm: cho biết tượng * Hiện tượng (?) Qua thí nghiệm ta thấy có tượng * Nhận xét: Có pjản ứng hoá hcọ xảy xảy PTPƯ: C6H12O6 + Ag2OC6H12O7+2 Ag (?) Qua thí nghiệm ta có kết luận Phản ứng đượcgì phản ứng tráng (?) Hãy viết phương trình phản ứng minh gương hoạ Phản ứng lên men rượu: PTPƯ: C6H12O6 2C2H5OH +CO2 *HĐ4:Glucozơ có ứng dụng gì? IV Glucozơ có ứng dụng gì? (?) Dựa vào hình vẽ SGK cho - Pha huyết biết glucozơ có ứng dụng Lấy ví - Sản xuất vitaminc dụ cụ thể để chứng minh - Tráng gương tráng ruột phích HS: Trả lời giáo viên nhận xét rút kết luận Củng cố : GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Làm tập 1,2 trang152 SGK Dặn dò: - nhà đọc trước để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 31 Tiết : 62 Ngày soạn: 08 /04/2007 Ngày dạy 10/04/2007 Bài 51: SACCAROZ I Mục tiêu: Qua học giúp hoc sinh - Nắm cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng sacarozơ - Viết phương trính hố học phản ứng saccarozơ II Chuẩn bị: - Giáo viên : Hoá chất: AgNO3, sacarozơ, dung dịch NaOH, H2SO4 Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, chạu thuỷ tinh, , ống hút - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) Nêu tính chất vật lí, hố học glucozơ,và viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH GV: Giới thiệu công thức phân tử, phân tử Công thức phân tử: C12H22O11 khối Phân tử khối: * HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên I Trạng thái tự nhiên: (?) Dựa vào thông tin SGK cho Saccarozơ có nhiều thực vật như: biết trạng thái tự nhiên Saccarozơ có Mía, củ cải đường, nốt Nồng độ khác so với glucơzơ saccarozơ mía đạt tới 13% * HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lý II Tính chất vật lí: GV: Làm thí nghiệm Sacarozơ chất kết tinh không màu, vị (?) Hãy cho biết sacarozơ có tính chất vật ngọt, dễ tan nước, đặc biệt tan nhiều lý Lấy ví dụ minh hoạ nước nóng * HĐ3: Tìm hiểu tính chất hố học III Tính chất hố học: GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm *Thí nghiệm1: (?) Cho biết tượng thí nghiệm từ ta - Hiện tương : có nhận xét - nhận xét: Khơng có tượng xảy chứng tỏ saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương GV: Giới thiệu hố chất, dụng cụ thí * Thí nghiệm2: nghiệm tiến hành thí nghiệm - Hiện tượng: (?) Hãy động nhóm mơ tả lại thí nghiệm, - Nhận xét:saccarozơ bi thuỷ phân tạo tượng thí nghiệm từ ta glucozơ fructozơ có nhận xét PTPƯ: (?) Hãy viết PTPƯ minh hoạ C12H22O11 + H2O C6H12O6+ C6H12O6 (?) Fructozơ glucozơ có khác fructozơ có vi glucozơ * HĐ4: Tìm hiểu ứng dụng IV Ứng dụng: (?) Dựa vào hình vẽ thông tin - Làm thức ăn cho người SGK cho biết sacarozơ có ứng - Ngun liệu cho cơng nghiệp thực phẩm dụng Lấy ví dụ ? - Nguyên liệu pha chế thuốc Củng cố : GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Làm tập 1,2,3 trang155 SGK Dặn dò: - nhà đọc trước để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 32 Tiết : 63 Ngày soạn: 14/04/2007 Ngày dạy 16/04/2007 Bài 52: TINH B T VÀ XENLULÔZ I Mục tiêu: Qua học giúp hoc sinh - Nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulzơ, tính chất vật lí, tính chất hố học tinh bột xenlulôzơ - Viết phương trình hố học, phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulôzơ phản ứng tạo thành chất xanh II Chuẩn bị: - Giáo viên : Hố chất: Tinh bột, dung dịch iơt Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, chạu thuỷ tinh, , ống hút - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) Nêu tính chất vật lí, hố học saccarơzơ,và viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH * HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên I Trạng thái tự nhiên (?) Quan sát tranh cho biết trạng thái - Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, tự nhiên xenlulôzơ tinh bột như: lúa, ngô, sắn - Xenlulôzơ thành phần chủ yếu sợi bông, tre, gỗ, nứa * HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lý II Tính chất vật lý GV: Tiến hành thi nghiệm yêu cầu HS - Tinh bột chất rắn màu trắng không tan quan sát nước nhiệt độ thường tan (?) Qua thí nghiệm ta có kết luận tính nước nóng tạo dung dịch keo gọi chất vật lý tinh bột xenlulôzơ hồ tinh bột (?) Chúng khác đặc điểm - Xenlulôzơ chất rắn màu trắng không tan nước đun nóng * HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử III Đặc điểm cấu tạo phân tử GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK Phân tử tinh bột xenlulôzơ tạo (?) Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử thành nhiều nhóm (- C6H10O5-)n liên kết tinh bột xenlulơzơ với (?) Chúng khác điểm Phân tử tinh bột n = 1.200 - 6.000 Phân tử xenlulôzơ n = 10.000 - 14.000 * HĐ4: Tìm hiểu tính chất hố học IV Tính chất hố học (?) Như gọi phản ứng thuỷ Phản ứng thuỷ phân phân * Thí nghiệm: (?) Khi thuỷ phân tinh bột xenlulôzơ * PTPƯ: thu sản phẩm Viết PTPƯ minh (- C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 hoạ - Ở nhiệt độ thường tinh bột xenlulôzơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác enzim thích hợp GV: Giới thiệu hố chất, dụng cụ yêu Tác dụng tinh bột với Iốt cầu HS lên làm thí nghiệm * Thí nghiệm: (?) Thí nghiệm có tượng * Hiện tượng (?) Qua thí nghiệm ta có kết luận * Nhận xét: Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột ngược lại * HĐ5: Tìm hiểu ứng dụng V Tinh bột, xenlulơzơ có ứng dụng gì? (?) Tự đọc thơng tin SGK kết hợp - Tinh bột xenlulơzơ tạo thành với hình vẽ cho biết ứng dụng tinh nhờ q trình quang hợp bột xenlulơzơ xanh (?) Tinh bột tạo xanh 6nCO2 + 5nH2O (- C6H10O5-)n + 6nO2 theo PTPƯ - Tinh bột nguyên liệu để sản xuất đường glucozơ rượu êtylic Củng cố : GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Làm tập 1,2,3 trang 158 SGK Dặn dò: - nhà đọc trước để hôm sau học Rút kinh nghiệm : Tuần : 32 Tiết : 64 Ngày soạn: 13/04/2007 Ngày dạy 17/04/2007 Bài 53: PROTEIN I Mục tiêu: Qua học giúp hoc sinh - Nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất vật lí, hố học protein - Viết phương trình hố học, phản ứng thuỷ phân đông tụ protein - Nắm protein chất coq thiếu thể II Chuẩn bị: - Giáo viên : Hố chất: Lịng trắng trứng gà, rượu etylic, Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, chạu thuỷ tinh, , ống hút - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) Nêu tính chất vật lí, hố học tinh bột xenlulozơ, viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH *HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên: I trạng thái tự nhiên: (?) Protein có tự nhiên đâu.Lấy ví Protein có thể người động dụ minh hoạ vật,thực vậtnhư: Trứng ,thịt, sữa *HĐ2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo II Thành phần cấu tạo phân tử: phân tử: Thành phần nguyên tố: (?) Thành phần cáu tạo phân tử cuaprotein Thành phần nguyên tố chủ yếu protein gồm nguyên tố hoá học C,H,O,N lưọng nhỏ S,P,kim loại Cấu tạo phân tử: GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin Protein đựoc tao từ aminoaxit, sách giáo khoa phân tử aminoaxit tạo thành mắc xích (?) Hãy cho biết cấu tạo phân tử tron gphân tử protêin protein III Tính chất: *HĐ3: Tìm hiểu tính chất hố học Phản ứng thuỷ phân: protein: GV: Giới thiệu thông tin sách giáo Protein +Nước Hổn hợp amoniaxit khoa yêu cầu học sinh lên viết phương Sự phân huỷ nhiệt: trình phản ứng * Thí nghiệm: GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất yêu * Hiện tượng: cầu học sinh lên trình bày thí nghiệm * Nhận xét: Khi đun nóng mạnh khơng (?) Hãy cho biết tượng thí nghiệm có nước protein bị phân hủy tạo thànhnhững chất bay có mùi khét (?) Qua tượng ta có nhận xét Sự đông tụ: GV: Yêu cầu học sinh tự đọc thơng tin hoạt động nhóm thực thí nghiệm sách giáo khoa (?) cho biết tượng nhận xét thí nghiệm *HĐ4: Tìm hiểu ứng dụng (?)Theo em protêin có ứng dụng gì, lấy ví dụ minh hoạ *Thí nghiệm: * Hiện tượng: *Nhận xét: Khi đun nóng cho thêm rượu etylic,lịng trắng trứng gà bị kết tủa IV Ứng dụng: - Làm thức ăn -Trong công nghiệp dệt, da, mĩ nghệ Củng cố : GV:Yêu cầu học sinh đọc phầ ghi nhớ em có biết sách giáo khoa (?) Làm tập 1,2,3 trang 160 SGK Dặn dị: - nhà đọc trước để hơm sau học - Kẽ trước bảng sách giáo khoa chuẩn bị số đồ dùng làm từ polime Rút kinh nghiệm : Tuần : 33 Tiết : 65+ 66 Ngày soạn: 13/04/2007 Ngày dạy 17/04/2007 Bài 54: POLIME I Mục tiêu: Qua học giúp hoc sinh: - Nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ưúng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế - Từ công thức cấu tạo số polimeviết CTTQ , từ suy công thức monome ngược lại II Chuẩn bị: - Giáo viên : Một số polime tự nhiên nhân tạo quen thuộc - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) làm tập trang 160 SGK Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH * HĐ1: Tìm hiểu Polime I Khái niệm polime (?) Tinh bột xenlulozơ có đặc điểm Polime gì? chung gì? - Polime chất có phân tử khối (?) Polime gì? Có loại polime lớn nhiều mắc xích liên kết với ? Lấy ví dụ tạo nên - Có loại polime + Polime có sẵn tự nhiên VD: + Polime tổng hợp VD: GV: Yêu cầu HS tự đọc thơng tin Polime có cấu tạo tính chất SGK nào? (?) Cho biết đặc điểm cấu tạo tính - Cá polime thường chất rắn, không chất polime bay (?) Lấy ví dụ minh hoạ - Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường - Một số polime tan axeton * HĐ2: Tìm hiểu ứng dụng II Ứng dụng polime polime Chất dẻo gì? (?) Theo em polime có ứng Tơ gì? dụng Cao su gì? (?) Giải thích lấy ví dụ minh hoạ Củng cố : ... sản xuất CLanhke Thái độ : - Có ý thức làm sử dụng dụng cụ từ silicat hợp lý II Chuẩn bị: - Giáo viên : + Một số tranh vẽ nhà máy sản xuất công nghiệp silicat - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình... : Có ý thức sử dụng hợp lý an toàn nhiên liệu II Chuẩn bị: - Giáo viên : - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình giảng: Ổn định : KTBC: (?) Hãy làm tập 3,4 trang 1 29 SGK Bài : HOẠT ĐỘNG THẦY... êtylen với mê tan phản ứng với dung dịch Brôm Thái độ : Kích thích say mê u thích mơn học, có niềm tin vào khoa học II Chuẩn bị: - Giáo viên : Mơ hình lắp ghép - Học sinh: Kiến thức cũ III Tiến trình