1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an van 7 tu tiet 101138

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 152,12 KB

Nội dung

- Nắm được nhan đề tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng V[r]

(1)

Tiết 101 Tuần 27 Soạn:

Giảng:

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học:

- Nắm luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận học

- Tạo lập văn nghị luận khoảng 80 – 100 từ theo thao tác học - Rèn kĩ hệ thống hố, so sánh đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu Pháp.tích văn nghị luận

B Chuẩn bị: *

Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo … * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập…

C.Tiến trình giảng:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

* Nêu nét đặc sắc ND NT văn ý nghĩa văn chương ?

3 Bài mới:

*

Hoạt động 1 : * GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Điền thơng tin vảo bảng hệ thống

HS trả lời -nhận xét GV nhận xét, chốt

kiến thức

(2)

Tên bài Tinh thần yêu nước

Sự giàu đẹp TV

Đức tính giản dị Bác Hồ

ý nghĩa văn chương

Tác giả Hồ Chí Minh

Đặng Thai Mai

Phạm Văn Đồng Hoài Thanh

Đề tài nghị luận

Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam

Sự giàu đẹp Tiếng Việt

Đức tính giản dị Bác Hồ

Văn chương ý nghĩa người

Luận điểm

Dân ta có lịng u nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu dân tộc ta

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Bác giản dị phương diện: ăn, ở, lối sống, cách nói viết

Sự giản dị liền với phong phú đời sống tinh thần Bác

Nguồn gốc văn chương tình thương người, thương mn lồi, mn vật

Văn chương hình dung sáng tạo sống, nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người

Phương pháp lập luận Chứng minh Chứng minh, giải thích

Chứng minh, giải thích bình luận

Giải thích, bình luận

Đặc điểm nghệ thuật

- Bố cục chặt chẽ - Dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc

- Bố cục mạch lạc - Kết hợp giải thích chứng minh - Luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ

- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tồn diện - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận - Lời văn giản dị, giàu cảm xúc

- Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa

- Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc

(3)

(?) Chọn nội dung tương ứng ?

( GV cho HS đọc làm câu hỏi 3a SGK trang 67 )

Thể loại Yếu tố

Truyện Sự kiện, tình tiết, cốt truyện, nhân vật, người kể truyện Kí Sự kiện, nhân vật, người kể truyện

Thơ tự Sự kiện, cốt truyện, nhân vật Thơ trữ

tình

Vần điệu, nhịp điệu Tùy bút Vần điệu, nhịp điệu

Nghị luận Luận đề, luận điểm, luận

Gv: Nhưng yếu tố nêu câu hỏi phần yếu tố đặc trưng thể loại Mặt khác, thực tế, văn khơng chứa đựng đầy đủ yếu tố chung thể loại Các thể loại có thâm nhập lẫn nhau, chí có thể loại ranh giới thể loại Sự phân biệt loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận khơng thể tuyệt đối Trong thể tự không yếu tố trữ tình nghị luận Ngược lại, văn nghị luận thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm có miêu tả, kể chuyện Xác định văn thuộc loại hình dựa vào phương thức sử dụng

- GV cho HS thảo luận nhóm liệt kê yếu tố có thể loại ( Câu hỏi 3b SGK trang 67 )

+ Nhóm -2 : thể loại tự + Nhóm - 4: Thể loại trữ tình + Nhóm 5-6 : Thể loại nghị luận

+ HS thảo luận , cử đại diện phát biểu , theo dõi , bổ xung ý kiến cho nhóm bạn  GV

nhận xét , kết luận

1 Liệt kê yếu tố có thể loại.

a, Thể loại tự sự

(Truyện, kí): Chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể để tái vật, tượng, người, câu chuyện

- Các yếu tố: Nhân vật, người kể chuyện, cốt truyện

b, Thể loại trữ tình

- thơ trữ tình, tuỳ bút): Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc

- Thơ trữ tình: Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình

- Thơ tự sự: ~ (thêm) cốt truyện

-> Hai thể loại tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác (nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật, )

c, Văn nghị luận:

- Chủ yếu dùng phương pháp lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) để trình bày ý kiến, tư tưởng thuyết phục người đọc (nghe)

(4)

2.

Chú ý:

- Các thể loại có khác nội dung, phương thức biểu đạt

- Sự phân biệt dựa vào yếu tố bật - Thực tế có xâm nhập, đan xen yếu tố tong văn

Hoạt động :Củng cố

1 Tục ngữ coi VBNL khơng ? Vì sao? Nghị luận ? Mục đích nghị luận? Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

1 Ghi chép nghe giảng lớp Ghi nhớ SGK

3 Đọc , chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích

(5)

Tiết 102 Tuần 27 Soạn:

Giảng:

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A Mục tiêu học:

- Hiểu dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu thành phần cụm từ)

- Nắm trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu B Chuẩn bị:

*

Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo … * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập…

C.Tiến trình giảng:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

* Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ ?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

(?) GV gọi HS đọc ví dụ mục 1ISGK trang 68 ?

(bảng phụ)

(?) Tìm cụm danh từ có câu ? (?) Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ ?

(?) Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

( GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 68 )

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu trường hợp dùng cumjchur vị để mở rộng câu

(?) GV gọi HS đọc ví dụ mục IISGK trang 68 ?

(bảng phụ)

(?) Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu ? (?) Cho biết câu, cụm C-V làm

I

Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu :

1 Ví dụ: 2 Nhận xét:

Văn chương / gây cho ta những Phụ ngữ

tình cảm ta / khơng có, luyện DT (ttchính) C phụ ngữ V

cho ta những tình cảm ta / sẵn có phụ ngữ DT C phụ ngữ V

3 Kết luận

*ghi nhớ : sgk ( trang 68 )

II Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:

1 Ví dụ: 2 Nhận xét:

(6)

thành phần ?

( GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 69 )

Hoạt động 3: HDHS luyện tập

(?) Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu ? (?) Cho biết cụm, cụm C-V làm thành phần ?

b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / tinh thần hăng hái ->Làm VN

c Chúng ta / nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen ->Làm phụ ngữ cho cụm ĐT d Nói cho phẩm giá TV thật xác định đảm bảo từ ngày CM/8 thành công ->Làm phụ ngữ cụm DT

3 Kết luận

*Ghi nhớ 2: sgk ( trang 69 )

III Luyện tập:

a Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang

->Làm PN cụm DT

b Trung đội trưởng Bính / Khuôn mặt đầy đặn.

->Làm VN.

c Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy cốm, sẽ tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi nào.

->Làm PN cụm DT, PN cụm ĐT

d Bỗng bàn tay đập vào vai / khiến giật

->Làm CN, làm PN ĐT. Hoạt động 4 : Củng cố

1 Viết đoạn văn từ – 12 câu chủ đề thi đua mừng ngày 26 – có sử dụng câu dùng cụm C – V để mở rộng câu ?

2 Câu có cụm chủ vị làm thành phần có kết cấu chủ vị

3 Cụm chủ vị làm thành phần không đồng với CN, VN câu

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

1 Ghi chép nghe giảng lớp Ghi nhớ SGK

3 Ôn tập kĩ chuẩn bị cho trả kiểm tra văn , kiểm tra Tiếng Việt , trả tập làm văn số

(7)

Tiết 103 Tuần 27 Soạn:

Giảng:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A Mục tiêu học :

- Nhận xét, trả chữa kiểm tra nhằm giúp hs củng cố kiến thức kĩ tổng hợp kiến thức

- Phân tích lỗi sai để hs tự sửa lớp, nhà - HS có thái độ tích cực, chủ động học tập

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* GV kiểm tra soạn HS

3 Bài mới :

Hoạt động :

Hoạt động :

- GV Thông qua kết

I Nhận xét

- HS xác định yêu cầu đề - Bài làm trình bày rõ ràng , sáng sủa

- Nêu tác hại ô nhiễm môi trường, cách khắc phục hậu ô nhiễm để bảo vệ môi trường sống - nắm khái niệm tục ngữ, lấy ví dụ minh họa …

- Tồn :

+ Một số chưa nắm vững cách làm văn nghị luận chứng minh

+ chưa làm bật trọng tâm , trình bày cẩu thả , chữ viết khơng rõ ràng , diễn đạt khơng ý +Nhiều làm giống ,sơ sài cẩu thả , ý thức học tập yếu…

(8)

điểm cụ thể cho HS biết

Hoạt động 3 :

- GV trả cho HS xem , lấy điểm vào sổ

Hoạt động 4 :

- GV hướng dẫn HS chữa lỗi viết - GV hướng dẫn HS xây dựng dàn theo yêu cầu đề

III Trả lấy điểm

IV Chữa lỗi :

Hoạt động Củng cố

* GV nhận xét trả

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

1 Ghi chép nghe giảng lớp

2 Đọc , chuẩn bị : Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Tiết 104 Tuần 27

Soạn: Giảng:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu học:

- Bước đầu nắm mục đích, tính chất yếu tố kiểu văn nghị luận giải thích - Nhận diện phân tích đề nghị luận giải thích, so sánh với đề nghị luận chứng minh

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* GV kiểm tra soạn HS

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu mục đích

phương pháp giải thích I Mục đích phương pháp giải thích:

(9)

(?) Trong sống, người ta cần giải thích ?

(?) Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày ?

(?) Vì có lụt ?

(Lụt mưa nhiều, ngập úng tạo nên) (?) Vì lại có nguyệt thực ?

(Mặt trăng không tự phát ánh sáng mà phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời Trong qúa trình vận hành, trái đất-mặt trăng-mặt trời có lúc đứng đường thẳng Trái đất che nguồn ánh sáng mặt trời làm cho mặt trăng bị tối.) (?) Vì nước biển mặn ?

(Nước sơng, nước suối có hồ tan nhiều loại muối lấy từ lớp đất đá lục địa Khi ra đến biển, mặt biển có độ thống rộng nên nc thường bốc hơi, muối lại Lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn). (?) Muốn giải thích vấn đề nêu phải làm ?

(?) Em hiểu giải thích đời sống ?

( GV gọi HS đọc ý phần ghi nhớ SGK trang 71 )

+Gv: văn nghi luận, người ta thường yêu cầu giải thích v.đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, chuẩn mực hành vi người Ví dụ như: Thế hạnh phúc ? Trung thực ?

(?) GV gọi Hs đọc văn SGK trang 70 – 71 ?

(?) Bài văn giải thích vấn đề ?

(?) Lịng khiêm tốn giải thích cách ?

(?) Để hiểu phương pháp giải thích, em chọn ghi câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn coi tính, ?

- Khi gặp tượng lạ, khó hiểu, người cần có lời giải đáp Nói đơn giản hơn: khơng hiểu người ta cần giải thích rõ

-Vì có lụt ?

-Vì lại có nguyệt thực ?

-Vì nc biển mặn ?

=>Muốn giải thích vật phải hiểu, phải học hỏi, phải có k.thức nhiều mặt *Ghi nhớ 1: sgk (71 )

2 Giải thích văn nghị luận: *Bài văn: Lịng khiêm tốn

- Giải thích lịng khiêm tốn - Giải thích lí lẽ

(10)

(?) Theo em cách liệt kê biểu khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn kẻ khơng khiêm tốn có phải cách giải thích không ?

(?) Việc lợi khiêm tốn, hại khơng khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng ?

( GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 71 ) Hoạt động 2: HDHS luyện tập

(?) GV gọi Hs đọc văn SGK trang 72 ? (?) Bài văn giải thích v.đề ?

(?) Bài văn giải thích theo ph.pháp ?

tính nhã nhặn,

-Cách liệt kê biểu khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn kẻ khơng khiêm tốn cách giải thích h.tượng -Việc lợi khiêm tốn, hại khơng khiêm tốn cách giải thích lòng khiêm tốn

3 Kết luận

- Ghi nhớ SGK trang 71 II Luyện tập:

*Bài văn: Lịng nhân đạo

- Bài văn giải thích vấn đề lòng nhân đạo - Phương pháp giải thích: Định nghĩa, dùng thực tế, mở rộng v.đề cách nêu khó khăn tác dụng vấn đề

Hoạt động 3 : Củng cố

* GV khái quát lại nội dung kiến thức học * Đọc phần đọc thêm SGK trang 72 -> 74 ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Ghi nhớ SGK

(11)

Tiết 105 Tuần 28 Soạn:

Giảng:

SỐNG CHẾT MẶC BAY -Phạm Duy Tốn-A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu giá trị thực, giá trị nhân đạo thành công NT truyện ngắn Sống chết mặc bay

- Rèn kĩ đọc, kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập- tương phản tăng cấp

- Giáo dục lòng trân trọng yêu thương người B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Em học văn nghị luận ? Của tác giả ? Nêu luận điểm văn nghị luận ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu thích

(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu gọi HS đọc ? (?) GV gọi HS đọc thích * SGK ?

(?) Dựa vào thích*, em nêu vài nét tác giả, tác phẩm ?

( GV cho HS quan sát chân dung Phạm Duy Tốn )

)

I Đọc tìm hiểu thích

1 Đọc:

2 Hiểu thích:

a Tác giả:

- Phạm Duy Tốn (1883-1924), q Thờng Tín, Hà Tây

- Ơng bút tiên phong xuất sắc khuynh hướng thực năm đầu TK XX

- Truyện ngắn ông chuyên phản ánh thực XH

b Tác phẩm: - Sáng tác 7.1918

(12)

(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó theo thích SGK ?

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản

(?) Em xác định thể loại PTBĐ văn ?

(?) Bố cục văn gồm phần ? nội dung phần ?

(?) Nêu nội dung truyện ?

(?) Em phép tương phản tác giả sử dụng văn ?

(?) Nhà văn miêu tả cảnh mưa lũ vào thời gian ?

(?) Cảnh tượng nhân dân hộ đê miêu tả ?

(?) Em có nhận xét cảnh ?

Duy Tốn

II Tìm hiểu văn bản:

1

Kiểu văn phương thức biểu đạt

- Thể loại : truyện ngắn đại - PTBĐ: Miêu tả biểu cảm

2 Bố cục

- phần :

+ P1: Từ đầu  “ Hỏng ” a Cảnh dân chúng hộ đê + P2: Tiếp theo  “ Điếu mày ! ”

 Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm

+P3: Cịn lại : Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu kể cho xiết

3 Nội dung

Truyện kể chuyện “ quan phụ mẫu ” ung dung ăn chơi bạc cảnh vỡ đê, nhân dân vùng rộng lớn chìm đắm thảm hoạ

4 Phân tích

a Cảnh dân hộ đê

- Một bên cảnh nhân dân vật lộn căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy vỡ đê Một bên cảnh quan phủ nha lại tránh tổng lao vào tổ tôm

- Thời gian : Gần đêm - Hoàn cảnh :

+Mưa tầm tã

+ Nước sông dâng cuồn cuộn + Đê núng , dễ thẩm lậu - Cảnh hộ đê :

+ Người đông + Làm việc vất vả + Âm dồn dập, ồn

+ Sức người ngày giảm, mà sức trời ngày tăng

 Khơng khí cảnh tượng nhốn nháo , căng thẳng thiên tai từng phút đe doạ sống người

Hoạt động 3 : Củng cố

(13)

2. Quan sát tranh 75, minh hoạ cảnh đoạn trích ?

3. Tóm tắt cốt truyện ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị : Sống chết mặc bay ( Tiếp theo )

================================================================ Tiết 106 Tuần 28

Soạn: Giảng:

SỐNG CHẾT MẶC BAY -Phạm Duy Tốn-A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu giá trị thực, giá trị nhân đạo thành công NT truyện ngắn Sống chết mặc bay

- Rèn kĩ đọc, kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập- tương phản tăng cấp

- Giáo dục lòng trân trọng yêu thương người B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Tóm tắt truyện ngăn : “Sống chết mặc bay” ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS tiếp tục tìm hiểu văn bản

(?) Đình làng miêu tả ? (?) Trong đình, quan phụ mẫu đám nha lại làm ?

(?) Tác giả chủ yếu ý miêu tả ai? Việc miêu tả có đặc biệt ?

II Tìm hiểu văn bản:

1

Kiểu văn phương thức biểu đạt 2 Bố cục

3 Nội dung 4 Phân tích

a Cảnh dân hộ đê b Cảnh đình

- Đình làng :Trên mặt đê, Cao vững chãi, nước to khơng vọêc

- Đang chơi tổ tơm -là hình thức chơi ăn tiền

- Quan phụ mẫu :

(14)

(?) Cùng thời điểm, mặt đê lại diễn hai cảnh trái ngược nhau, em có nhận xét NT miêu tả tác giả ?

* Chuyển ý : Câu chuyện dừng lại cảnh đối lập tố cáo mãnh liệt Tác giả không dừng mà nâng mâu thuẫn ?

(?) Mâu thuẫn ván quan đến hồi định tình gay cấn khúc đê lúc nguy cấp miêu tả ?

(?) Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả việc làm quan phụ mẫu ?

(?) Theo dõi đoạn cuối văn bản, cho biết tác giả kết hợp ngôn ngữ miêu tả với biểu cảmnhư ?

(?) Tác dụng cách dùng ngôn ngữ này?

(?) Nêu nội dung nghệ thuật truyện ?

+ Vật dụng sang trọng, đầy đủ:Bát Yừn hấo đường phèn , khay khảm , tráp đồi mồi đựng trầu vàng , cau đậu rễ tía , đồng hồ vàng , ống thuốc bạc vv

+ Giọng nói uy nghiêm

+ Có người ngồi hầu bài( chơi )

 NT tả thực, tô đậm đối lập chi tiết cụ thể, sinh động Qua mở vô trách nhiệm “ quan cha mẹ ” dân

*

Cảnh đánh bài - Cảnh :

+ Ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất + Mọi người giật nẩy

+ Quan điềm nhiên, thay đổi ngồi, chơi tiếp

- Cảnh :

+ Tiếng kêu rầm rĩ…trâu bị kêu vang tứ phía + Ai nôn nao sợ hãi

+ Quan thản nhiên - Cảnh :

+ Một người nhà quê mẩy lấm láp : “…Bẩm…quan lớn…vỡ đê ” + Thầy đề sợ quên bốc

+ Quan quát tháo, đổ vấy trách nhiệm cho người khác.Quan ù to cười thoả mãn

 Kết hợp tương phản, tăng cấp, tác giả vạch trần mặt vô trách nhiệm, tàn ác “ lòng lang thú ”táng tận lương tâm quan phụ mẫu

c Cảnh đê vỡ - Ngôn ngữ miêu tả

“ Khắp nơinước tràn lênh láng , xốy thành vực sâu , nhà cửa trơi băng , lúa má ngập hết ” - Ngôn ngữ biểu cảm

“ Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước , bong bơ vơ , muôn cảnh thảm sầu ,kể cho xiết”

 Thể tình cảm nhân đạo tác giả trước nỗi khổ người dân nạn vỡ đê

5 Tổng kết

(15)

sống cực thê thảm người dân xã hội cũ Cảm thơng thương xót cho thân phận người dân vô tội

- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật nhiều hình thức ngơn ngữ, đối thoại Dùng biện pháp tương phản tăng cấp để khắc hoạ nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm

Hoạt động 3 : Củng cố

1 Đọc ghi nhớ SGK ?

2 Viết đoạn văn từ – câu nêu cảm nhận em nhân vật quan phụ mẫu ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị : “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu”

================================================================ Tiết 107 Tuần 28

Soạn: Giảng:

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A Mục tiêu học: Giúp Hs:

- Nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết đợc điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm - Rèn kĩ làm văn: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Thế phép lập luận giải thích ? Có cách giải thích ? Muốn làm văn giải thích cần phải làm ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bước làm bài văn lập luận giải thích

(?) HS đọc đề ?

(?) Tìm hiểu đề làm ? (?) Đề nêu yêu cầu gì?

I Các b ước làm văn lập luận giải thích:

* Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi ngày đàng học sàng khơn" Hãy giải thích ND câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề tìm ý

(16)

(?) Nội dung cần giải thích ?

(?) Phạm vi vấn đề tư liệu dẫn chứng ?

(?) Để giải thích câu tục ngữ trên, em phải tìm hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu TN ? (?) Nghĩa đen nghĩa bóng gì?

(?) Hãy tiếp tục tìm ý cho đề văn cách đặt câu hỏi

(?) Cũng văn CM, văn GT có bố cục ba phần Hãy nêu nhiệm vụ phần?

(?) Để viết phần mở khơng có cách mà có nhiều cách khác

* Gọi hs đọc MB SGK, tr 85 * Gọi hs đọc đoạn phần TB

Nhận xét cách liên kết đoạn, cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng…?

* Gọi hs đọc phần KB nhắc nhở : Có nhiều cách kết khác MB KB phải

- XĐTL: Giải thích câu tục ngữ

- NDGT: câu tục ngữ : Đi ngày đàng , học sàng khôn

- PVTL: Rộng – thực tế đời sống *

Tìm ý : + Là gì?

 Nghĩa đen : Đi ngày đường có sàng khơn

 Nghĩa bóng : Đi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trải

+Tại sao?

 Đi nhiều học nhiều điều chưa biết  mở mang kiến thức

 Đi nhiều tích luỹ nhiều kiến thức  vận dụng vào đời sống

 Vì mong ước bao đời người nông dân sau luỹ tre xanh muốn đi để mở rộng tầm hiểu biết

2 Lập dàn ý

a MB :

- Giới thiệu câu tục ngữ ( trực tiếp gián tiếp )

-Dẫn câu tục ngữ vào bài( nguyên văn) - Khẳng định chung ý nghĩa câu tục ngữ b TB :

- Giải thích sơ : + Nghĩa đen

+ Nghĩa bóng

- Liên hệ dị khác - Giải thích sâu sắc sao? c KB :

Nêu ý nghĩa câu tục ngữ người

3 Viết bài

a.Viết MB : cách :

- Đi thẳng vào vấn đề( TT) - Đối lập hồn cảnh với ý thức - Nhìn từ chung tới riêng( GT) b.Viết TB :

* Chú ý chuyển đoạn sử dụng từ, ngữ, câu liên kết : thật vậy, trước tiên, thật,…

(17)

tương ứng với

* Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK, trang 86) ? Hoạt động 2: HDHS luyện tập

từng vế nghĩa câu

- Khái quát thành tính quy luật, nghĩa mở rộng

c.Viết KB :

- Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên quý ông cha ta để lại cho cháu

4 Đọc lại sửa chữa * Ghi nhớ (SGK, 86) II Luyện tập

- Có thể viết phần KB cách trình bày suy nghĩ thân

Hoạt động 3 : Củng cố

* Các bước làm văn lập luận giải thích? Nêu cụ thể bước ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị : “Luyện tập lập luận giải thích”

================================================================ Tiết 108 Tuần 28

Soạn: Giảng:

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Củng cố hiểu biết về cách làm văn lập luận giải thích

- Vận dụng hiểu biết vào làm văn giải thích cho nhận định, ý kiến vấn đề quen thuộc đời sống em

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Em nêu dàn ý chung văn lập luận giải thích ?

3 Bài mới :

Hoạt động

(?) HS đọc đề chép vào ?

I Chuẩn bị nhà * Đề :

(18)

(?) Khi tiến hành tìm hiểu đề, phải tìm hiểu vấn đề gì? Cụ thể vấn đề ?

(?) Để giải thích ND trên, em cần đặt câu hỏi ?

(?) Trả lời câu hỏi : Vì sao, ?

(?) Có thể nói sách “ ngọn…”.khơng ? Vì sao?

(?) Trả lời câu hỏi : Làm nào?

bất diệt trí tuệ người ” Hãy giải thích nội dung câu nói

1.Tìm hiểu đề tìm ý

a Tìm hiểu đề

-Thể loại : Giải thích câu nói

- Nội dung : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người

- Phạm vi lí lẽ dẫn chứng : Khơng giới hạn

b.Tìm ý :

* Giải thích nội dung câu nói : + Sách ?

+Tại Sách chứa đựng trí tuệ người.?

+ Em hiểu Trí tuệ : Tinh tuý, tinh hoa hiểu biết

+ Sách đèn sáng? : đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa người khỏi chốn tối tăm không hiểu biết

+Tại Sách đèn sáng bất diệt? : không tắt

+ Cả câu nói : Sách đèn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ người

* Giải thích sở chân lí câu nói : - Khơng thể nói sách “ ngọn…” Nhưng sách có giá trị :

+ Những sách có giá trị ghi lại hiểu biết quý giá mà người tích lũy sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội (dẫn chứng)

+ Những hiểu biết sách ghi lại khơng có ích cho thời mà cịn có ích cho thời Mặt khác, nhờ có sách mà ánh sáng trí tuệ truyền lại cho đời sau (VD) + Đấy điều nhiều người thừa nhận (VD)

* Giải thích vận dụng chân lí nêu câu nói

- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết hơn, sống tốt

- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại

(19)

*Gv phác thảo dàn ý lên bảng

* Yêu cầu hs viết đoạn MB, viết đoạn phần thân có liên kết với MB, viết đoạn kết

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS viết tập làm văn số nhà

trong sách, cố hiểu ND sách làm theo sách

2 Lập dàn ý

a MB :

- Giải thích câu nói Vai trị to lớn sách ( gt)

- Dẫn câu nói :“ Sách đèn…” - Khẳng định chung

b TB :

- Dựa vào phần tìm ýđể triển khai c KB :

- Khẳng định vai trò sách

- Nâng niu, quý trọng sách

3 Viết bài

a MB :

- Nếu bước chân vào cửa hàng sách, bạn choáng ngợp trước man sách Bạn thấy sách người có vai trò quan trọng Để khẳng định vai trị nhà văn nói :“ Sách đèn sáng bất diệt…”

b TB :

Trước hết cần phải hiểu : “ Sách… trí tuệ người” gì? Trí tuệ là…

c KB :

Tóm lại, sách có vai trị to lớn sống người Vì vậy, phảo biết chọn sách mà đọc

4 Đọc sửa lỗi

II Viết tập làm văn số nhà

Đề :

Một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :

“ Học tập tốt , lao động tốt ”.Hãy giải thích điều dạy Bác Hồ ?

Hoạt động 3 : Củng cố

* GV nhận xét, đánh giá tiết học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Viết tập làm văn số theo đề hướng dẫn

(20)

Tiết 109 Tuần 29 Soạn:

Giảng:

Đọc thêm: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

- Nguyễn Ái

Quốc-A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc họa sắc nét nhân vật Va ren Phan Bội Châu với tính cách, đại diện cho lực lợng XH phi nghĩa nghĩa- Thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, hoàn toàn đối lập đất nớc ta thời Pháp thuộc

- Rèn kĩ kể chuyện phân tích nhân vật q trình so sánh đối lập B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Em nêu nét đặc sắc ND, NT văn Sống chết mặc bay ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS đọc thêm văn “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu.”

(?) GV: đọc mẫu- hướng dẫn HS đọc ?

(?) Giới thiệu hiểu biết em tác giả NAQ văn “ Những trò lố Va – ren Phan Bội Châu ”?

( GV cho HS quan sát chân dung Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh )

(?) GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

I Đọc - hiểu thích

1 Đọc:

2 Chú thích

- Nguyễn Aí Quốc :Là tên gọi dùng từ năm 1919  1925, gắn với tờ báo “ Người khổ ”

- Những năm 20, người hoạt động Pháp, với nhiều loại văn khác : Truyện, ký, phóng sự, kịch… tiêu biểu tác phẩm : Vi hành, Những trò lố Va – ren Phan Bội Châu

- Tác phẩm

+ Viết nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18 – – 1925)

+ Va – ren chuẩn bị sang nhậm chức Tồn quyền Đơng Dương

 Mục đích : Cổ động phong trào nhân dân nước đòi thả PBC

(21)

SGK ?

(?) Văn thuộc thể loại ?

(?) Phương thức biểu đạt ?

(?) Văn có bố cục phần ? nội dung phần ?

(?) Nêu nội dung văn ?

(?) GV gọi HS đọc phần đầu ?

(?) Nhân vật Va ren giới thiệu lời hứa, lời hứa ?

(?) Tại lại nửa thức hứa ? mà khơng phải thức hứa ? (Hứa khơng thức để dễ thay đổi ý).

(?) Em có nhận xét lời hứa Va ren ?

(?) Hắn hứa để nhằm mục đích ? (gây uy tín).

(?) Vì phải hứa nh ?

(là sức ép công luận Pháp ĐD ) (?) Va ren hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu đến ?

(?) Em hiểu yên vị ? (ngồi yên vào chỗ).

(?) Qua việc hứa ta hiểu Va ren? +GV: Qua đoạn mở đầu, Va ren lên nhân vật trào phúng Khi người kể chuyện tự đặt câu hỏi: Giả thử cho vị toàn quyền ĐD

1 Kiểu văn phương thức biểu đạt :

- Thể loại : Truyện ngắn (hư cấu) - PTBĐ: Tự , biểu cảm

2 Bố cục : phần

*Bố cục: phần

- Từ đầu->bị giam tù: Lời hứa Va ren với Phan Bội Châu

- Tiếp->không hiểu Phan Bội Châu: Cuộc gặp gỡ giừa Va ren Phan Bội Châu - Còn lại: Thái độ Phan Bội Châu qua lời nhân chứng

3 Nội dung

- Khắc hoạ nhân vật với tính cách đại diện cho lực lượng XH hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc Va – ren : gian trá, lố bịch, đại diện cho TD Pháp Đông Dương Phan Bội Châu kiên cường bất khuất, xứng đáng “ vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam

4 Phân tích

a Lời hứa Va- ren với Phan Bội Châu:

- Ơng Va ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu

=> Lời hứa mập mờ, chứa đựng hài h-ước, lố bịch

- Ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xuôi bên đã.

(22)

mà lại biết giữ lời hứa nữa, đợc phép tự hỏi:

Liệu quan tồn quyền Va ren chăm sóc vụ vào lúc

(?) Đây lời kể hay lời bình, ?

(?) Cách dùng từ tác giả lời bình có đáng ý ?

(?) Qua lời bình, ta thấy đợc thái độ tình cảm tác giả Va ren ?

(?) Hai nhân vật Va ren Phan Bội Châu giới thiệu qua chi tiết ?

(Va ren: người phản bội giai cấp vô sản Pháp, người bị đuổi khỏi tập đồn, người ruồng bỏ q khứ, lịng tin giai cấp, kẻ phản bội nhục nhã Phan Bội Châu: người hi sinh gia đình cải, người bị kết án tử hình vắng mặt, người bị đầy đọa nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng máy chém đe dọa tội u nước, vị anh hùng xả thân đơc lập)

(?) Khi giới thiệu lai lịch nhân vật, tác giả sử dụng biện pháp NT ?

(?) Qua lời giới thiệu, nhân vật lên nào?

(?) Từ ta thấy thái độ tác giả nhân vật ?

(?) Va ren tuyên bố khuyên Phan Bội Châu ?

(?) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa nhân vật Va ren nhiều hay ? Điều thể dụng y tác giả ?

(?) Bằng lời lẽ mình, Va ren bộc lộ nhân cách y ?

(?) Cũng lời lẽ đó, Va ren bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu

-Lời bình:Liệu quan tồn quyền Va ren chăm sóc vụ vào lúc - Sử dụng loạt từ nghi vấn

=>Thể thái độ mỉa mai, châm biếm, giễu cợt khinh bỉ

b

Cuộc gặp gỡ Va ren Phan Bội Châu :

- Giới thiệu nhân vật có tương phản đối kháng nhau:

+ Va ren tên toàn quyền, kẻ bất l-ương, kẻ thống trị

+ Phan Bội Châu ngời tù, ngời Cách mạng vĩ đại nhng bị thất bại bị đàn áp

=>Thể thái độ khinh rẻ kẻ phản bội ngợi ca ngợi người yêu nớc

*Va ren:

(23)

nào ?

(Khơng phải giúp đỡ Phan Bội Châu mà ép buộc cụ từ bỏ lí tưởng DT Khơng phải tự Phan Bội Châu mà quyền lợi nước Pháp, trực tiếp danh dự Va ren Lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu khơng lời hứa sng mà trị bịp bợm, đáng cời)

(?) Trước lời lẽ Va ren Phan Bội Châu ?

(?) Em có nhận xét thái độ im lặng dửng dưng Phan Bội Châu ?

(?) Khi kể tả thái độ nhân vật này, tác giả sử dụng phương thức ?

(?) Qua lời miêu tả ta thấy Phan Bội Châu lên người ?

(?) GV gọi Hs đọc phần ?

(?) Thái độ Phan Bội Châu thể qua chi tiết nào?

(?) Em có suy nghĩ nhếch mép diễn lần Phan Bội Châu lời bình tác giả cho mỉm cười kín đáo, vơ hình ? (Sự đối đáp không lời mà cử chỉ) (?) Đoạn cuối có chi tiết:

Sự việc có thật hay tác giả tưởng tượng ? Chi tiết tưởng tượng có ý nghĩa ? (Đoạn cuối hư cấu tưởng tượng mang tính NT cao) (?) Tại lại tách thêm phần TB ? (Tách để tạo cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề)

(?) Các biểu cho thấy Phan Bội Châu có thái độ Va ren ?

(?)Thái độ toát lên đặc điểm nhân cách Phan Bội Châu ?

(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?

=>Là kẻ thực dụng đê tiện, xảo quyệt, dối trá, bẩn thỉu, sẵn sàng làm thứ quyền lợi cá nhân

* Phan Bội Châu:

- Im lặng dửng dưng

=>Đó thái độ coi thường, khinh bỉ -> Sử dụng phương thức đối lập

=>Là người yêu nước vĩ đại, hiên ngang, bất khuất

c

Thái độ Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng:

- Đôi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống diễn lần thơi

- Mỉm cười cách kín đáo vơ hình

- Phan Bội Châu nhổ vào mặt VR ->H cấu tưởng tượng

-> Phan Bội Châu coi thường khinh bỉ Va ren

=>Nhân cách cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù

5 Tổng kết Hoạt động 2 : Củng cố

* GV nhận xét, đánh giá tiết học ?

(24)

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị : “Ca Huế sông Hương”

================================================================ Tiết 110 Tuần 29

Soạn: Giảng:

DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU : LUYỆN TẬP (tiếp)

A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu - Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm chủ- vị

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ? Cho ví dụ ?

3 Bài mới :

B-Chuẩn bị:

Hoạt động 1: HDHS ơn lại lí thuyết

Thế dùng cụm C – V để MR câu? Cho VD minh hoạ?

Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?

Hoạt động 2: HDHS luyện tập ( tiếp )

(?) Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho biết câu, cụm C-V làm thành phần ?

- Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường cụm C-V làm thành phần câu , cụm từ để mở rộng câu

- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu : CN, VN phụ ngữ cụm DT ĐT, TTđều cấu tạo cụm CV

Bài tập ( SGK trang 96 ):

a.Khí hậu n ước ta ấm áp / cho phép ta c v c quanh năm trồng trọt, thu hoạch mùa

V

(25)

(?) Mỗi câu cặp câu trình bày ý riêng Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng ?

(?) Gộp cặp câu vế câu (in đậm) thành câu có cụm C-V làm

cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ

v c

trơng đẹp; từ có ngư ời v

lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm

đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối / c

nghe hay V

=> Có cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ.

c Thật đáng tiếc / thấy tục

lệ tốt đẹp dần, thức quí

c v c

đất thay dần thức bóng bảy hào nhống thơ kệch bắt chư

ớc ng ười ngồi V

=> Có cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ.

Bài tập ( SGK trang 97 ):

a Chúng em học giỏi / làm cho cha mẹ thầy rấtvui lịng

b Nhà văn Hồi Thanh / khẳng định đẹp có ích

c.TV giàu điệu / khiến lời nói người VN ta du dương, trầm bổng nhạc

d Cách mạng tháng Tám thành công / khiến cho TV có bước phát triển mới, số phận

Bài tập ( SGK trang 97 ):

(26)

thành phần câu thành phần cụm từ (khi gộp thêm bớt từ cần thiết nhng không làm thay đổi nghĩa câu vế câu ấy)

vui vầy

b Đây / cảnh rừng thông người qua lại

c Hàng loạt kịch "Tay ngời đàn bà", "Giác ngộ", "Bên sông Đuống" đời / sởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước

Hoạt động3 : Củng cố

* Đặt câu có cụm C – V làm CN, VN, BN, ĐN, TN cách thức * GV nhận xét, đánh giá tiết học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Đọc , chuẩn bị : “Liệt kê”

================================================================ Tiết 111 Tuần 29

Soạn: Giảng:

LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu học:Giúp HS:

- Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan đến luyện tập

- Biết trình bày miệng vấn đề XH văn học, để thông qua đó, tập nói cách mạch lạc, mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

3 Bài mới :

Hoạt động

Kiểm tra việc chuẩn bị hs *Gv kiểm tra tổ bàn Hoạt động

Hướng dẫn luyện nói +HS đọc đề

(?) Em nêu bước làm

I Chuẩn bị nhà :

*Đề bài: Vì trị mà Va ren bày với Phan Bội Châu lại Nguyễn Ái Quốc gọi trò lố ?

II Thực hành Luyện nói

1 Yêu cầu

Học sinh biết nói trước đơng người, trình bày to rõ rànglưu lốt , lời văn có ngữ điệu

(27)

văngiải thích ?

(?) Tìm hiểu đề tìm hiểu ?

(?) Em nêu dàn ý chung văn giải thích ?

(a-MB: Nêu v.đề g.thích- hướng g.thích b- TB: Triển khai việc giải thích

- Giải thích nghĩa đen - Giải thích nghĩa bóng - Giải thích nghĩa sâu

c- KB: Nêu ý nghĩa vấn đề giải thích người)

(?) Dựa vào dàn chung, em lập dàn cho đề văn ?

- HS thảo luận theo bàn làm dàn - Sau bàn cử đại diện lên trình bày - HS lớp nhận xét, bổ sung

- Gv: khái quát lại dàn nhận xét t tác phong, lời nói HS trình bày

a Tìm hiểu đề tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích

- ND: Những trò lố Va ren b Lập dàn bài:

* MB:

- Đi thẳng vào vấn đề cần giới thiệu

Những trò lố Nguyễn Quốc qua hành vi, lời nói Va ren có ý nghĩa nh ? Vì Nguyễn Quốc kết luận nh ? Chúng ta tập trung tư tưởng để tìm hiểu

* TB:

- Thật trò lố Va ren chất lừa bịp, gian manh, xảo quyệt, lố bịch tên thực dân nhận chức tồn quyền Đơng Dương

- Cái trị lố lăng thể qua hành động lời nói Va ren :

+ Những trị lố bịch hồn tồn tương phản với việc làm cụ thể viên toàn quyền

+ Làm cho cụ Phan dửng dưng, lạnh nhạt, chẳng quan tâm

- Hai nhân vật thể hai tính cách đối lập nhau:

+ Va ren đại diện cho phe phản động, gian trá,lố bịch

+ Phan Bội Châu chiến sĩ CM kiên cường, bất khuất, bậc anh hùng xả thân nước

- Những trị lố bịch thật trơ trẽn tố cáo chất xảo quyệt lũ cướp nước

* KB: Nói chung xác định trị lố bịch Va ren, Nguyễn Quốc muốn đưa trước công luận chất gian trá bọn thực dân

4 Củng cố

* GV nhận xét, đánh giá tiết học ? 5: Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị : “Tìm hiểu chung văn hành chính”

================================================================

(28)

Soạn: Giảng:

LIỆT KÊ A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu đợc phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê - Phân biệt kiểu liệt kê

- Biết vận dụng kiểu liệt kê nói, viết B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Thế dùng cụm CV để mở rộng câu ?

3 Bài mới :

Hoạt động : HDHS tìm hiểu thế nào phép liệt kê

* GV gọi hs đọc ví dụ 1I(SGK, 104) ?

(?) Cấu tạo ý nghĩa phận câu in đậm có giống nhau?

(?) Việc tác giả nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng ?

(?) Từ phân tích trên, em hiểu phép liệt kê?

Hoạt động : HDHS tìm hiểu các phép liệt kê

* GV gọi hs đọc ví dụ - 2II(SGK, 105) ?

(?) Xét cấu tạo, phép liệt kê ví dụ 1a, b có khác ?

(?) Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê

I Thế phép liệt kê? 1 Ví dụ (SGK, 104)

2 Nhận xét :

* Cấu tạo : Kết cấu tương tự

* ý nghĩa : Cùng nói đồ vật bày biện xung quanh lớn

* Tác dụng : Làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảm dân phu lam lũ ngồi mưa gió 3 Kết luận

* Ghi nhớ (SGK - trang105) II Các kiểu liệt kê

1 Ví dụ (SGK, 105) 2 Nhận xét :

* Ví dụ 1.Xét cấu tạo

a “ Tinh thần, lực lượng, tính mạng cải ”  Liệt kê khơng theo cặp

b “ tinh thần lực lượng, tính mạng cải ” Liệt kê theo cặp (với quan hệ từ “ ”)

* Ví dụ Xét ý nghĩa

(29)

và cho biết : Xét nghĩa, phép liên kết có khác nhau?

(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 105) ?

Hoạt động 3: HDHS luyện tập (?) Trong “Tinh ta ”để chứng minh cho luận điểm “ Yêu nước truyền thống quý báu ta ”Hồ chủ tịch sử dụng phép liệt kê phép liệt kê ?

(?) Tìm phép liệt kê đoạn a,b ?

(?) Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?

b Khơng thể đảo được“ Hình thành trưởng thành ” “ Gia đình, họ hàng, làng xóm ”

 Liệt kê tăng tiến 3 Kết luận

* Ghi nhớ (SGK, 105) III.Luyện tập

Bài tập SGK trang 106

- phép LK :

+Về sức mạnh tinh thần u nước “ Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước ”

+ Lòng tự hào trang lịch sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tôc :

“ Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”

Bài tập SGK trang 106

a “ Dưới lòng đường…đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập ”

b “ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Bài tập SGK trang 106

a Sân trường nhộn nhịp với trò chơi : nhảy dây, đá cầu, trốn tìm…

b Truyện ngắn “ Những trị lố…” vạch trần mặt gian trá, lố bịch Va – ren ca ngợi người anh hùng PBC

Hoạt động3 : Củng cố

1 Viết đoạn văn từ -7 câu ( chủ đề học tập ) sử dụng phép liệt kê ? Đọc ghi nhớ SGK ?

3 GV nhận xét, đánh giá tiết học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK ?

Đọc , chuẩn bị : “Liệt kê”

(30)

Tiết 113 Tuần 30 Soạn:

Giảng:

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

-Hà Anh

Minh-A Mục tiêu học:Giúp HS:

- Thấy vẻ đẹp sinh hoạt cố đô Huế, vùng dân ca với người đỗi tài hoa

- Thể bút kí kết hợp với nghị luận, miêu tả, b.cảm h.thức VB nhật dụng B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Em nêu nét đặc sắc ND nghệ thuật VB Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu ?

3 Bài mới :

Hoạt động : HDHS đọc tìm hiểu thích

(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu gọi HS đọc ?

(?) Với chuẩn bị bài, đọc kỹ nhà, em giới thiệu ngắn gọn ca Huế?

(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó theo thích SGK ?

Hoạt động 2: HSHS tìm hiểu văn bản

(?) “Ca Huế sông Hương”thuộc kiểu VB ? PTBĐ ?

(?) Bố cục VB có phần ?ND phần ?

(?) Nêu nội dung văn ?

I.Đọc tìm hiểu thích

1 Đọc

2 Tìm hiểu thích

Ca Huế : Dân ca Huế nói riêng vùng Thừa Thiên Huế nói chung- Một sinh hoạt văn hố độc đáo cố Đô Huế : người nghe người hát ngồi thuyền sông Hương thường diễn vào ban đêm

- Giải nghĩa từ khó (SGK)

II Tìm hiểu văn bản

1 Kiểu văn phương thức biểu đạt

- Văn nhật dụng:Bút kí

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp Miêu tả+ Biểu cảm +nghị luận

2 Bố cục:

Phần 1:Từ đầu ->hoài xuân : Giới thiệu sơ lược dân ca Huế

Phần 2: Còn lại : Những đặc sắc dân ca Huế

3 Nội dung

(31)

(?) Em kể tên điệu dân ca Huế ?

(?) Kể tên loại nhạc cụ ?

Qua đó, tác giả CM giá trị bật dân ca Huế?

Bên nôi dân ca Huế, em biết vùng dân ca tiếng nước ta? Nếu có thể, hát dân ca em thích?

dân ca Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa cần trân trọng, giữ gìn, bảo tồn phát triển

4 Phân tích

a Dân ca Huế * Tên điệu: - Các điệu hò :

+Hò cạn , thai , hò đưa linh -> buồn bã + Hị giã gạo , ru em , giã vơi , giã điệp , chòi , tiệm , nàng vung -> náo nức , nồng hậu tình người

+ Hị lơ , hị , xay lúa , hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tỹnh ->thể lịng khao khát chờ mong hồi vọng thiết tha tâm hồn Huế + Hò đánh cá , cấy cày , gặt hái , trồng , chăn tằm

- Các điệu lí :Lí sáo , lí hồi xn , lí hồi Nam

- Các điệu Nam :Nam , nam bình , phụ , nam xuân tương tư khúc , hành vân -> buồn man mác , thương cảm bi vương vấn - Tứ đại cảnh : không vui không buồn * Tên loại nhạc cụ :

- Các loại đàn : Đàn tranh , đàn nguyệt , Tì bà , đàn tam , đàn bầu

- Các loại nhạc cụ lhác : Sáo , nhị cặp sanh , chũm choẹ , loại chống

=> Ca Huế đa dạng Phong phú điệu Sâu sắc thấm thía vè nội dung tình cảm Mang nét đặc trưng mảnh đất tâm hồn Huế

- Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng Bắc Bộ

Hoạt động3 : Củng cố

1 Viết đoạn văn từ -7 câu nêu cảm nhận em ca Huế ? Đọc diễn cảm văn ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

(32)

Soạn: Giảng:

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

-Hà Anh

Minh-A Mục tiêu học:Giúp HS:

- Thấy vẻ đẹp sinh hoạt cố đô Huế, vùng dân ca với người đỗi tài hoa

- Thể bút kí kết hợp với nghị luận, miêu tả, biểu cảm hình thức văn nhật dụng

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

(?) Kể tên điệu ca Huế nhạc cụ sử dụng hát ca Huế ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HSHS tiếp tục tìm hiểu văn bản

(?) Tác giả nhận xét hình thành dân ca Huế ?

(?) Qua đó, ta nhận thấy tính chất bật ca Huế?

(?) Cách thức biểu diễn ca Huế Có đặc sắc?

I.Đọc tìm hiểu thích

1 Đọc

2 Tìm hiểu thích

II Tìm hiểu văn

1 Kiểu văn phương thức biểu đạt 2 Bố cục:

3 Nội dung 4 Phân tích

a Dân ca Huế

b/ Những nét đặc sắc ca Huế

* Nguồn gốc :

- Hình thành từ dịng nhạc dân gian nạhc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi

-thể theo hai dòng lớn : điệu Bắc điệu Nam, với 60 tác phẩm nhạc khí nhạc

-> Kết hợp hai tính chất dân gian cung đình đặc sắc nhạc cung đình tao nhã

* Cách thức biểu diễn :

- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp

(33)

(?) Cách thưởng thức ca Huế có độc đáo?

(?) Em có nhận xét cách thưởng thức (?) Hà ánh Minh nhận xét ntn thể điệu ca Huế?

(?) Tại nói nghe ca Huế thú tao nhã?

(?) Tác giả viết “ Ca Huế sông Hương ” với tình cảm nồng hậu Điều gợi tình cảm em?

* GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK ?

quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng dun dáng…

- Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nấn, mở, vỗ, vả, ngón bấm, ngón dây, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi

- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người

-Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao * Cách thưởng thức :

-Ngồi thuyền, sông Hương đêm trăng gió mát(Trăng lên, Gió mơn man dìu dịu Dịng sơng trăng gợn sóng Con thuyền bồng bềnh Đêm nằm dịng sơng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng)

-> Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, thiên nhiên thơ mộng lòng người

*Thể điệu : Có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn… Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch

-Vì Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn từ nội dung đến hình thức từ thể diện đến lời ca từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức từ nhạc công đến ca công

-> Yêu quý Huế Tự hào vẻ đẹp đất nước, dân tộc Mong đến Huế thưởng thức ca Huế sông Hương Cần phải ý thức bảo vệ giữ gìn nét đẹp văn hố truyền thống cố đô Huế, dân tộc VN

5 Tổng kết

- Ghi nhớ SGK trang 104

Hoạt động3 : Củng cố

1 Viết đoạn văn từ 25 -30 câu nêu nhận xét ca Huế ? Làm tập phần luyện tập ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

(34)

Tiết 115 Tuần 30 Soạn:

Giảng:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Giúp HS có hiểu biết chung văn hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thờng gặp

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

* Kể tên văn hành đẫ học ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu văn hành

(?) GV yêu cầu hs quan sát, đọc văn nêu SGK trang 107 – 109 ?

(?) Khi người ta viết văn thơng báo, đề nghị, báo cáo ?

(?) Với văn nhằm mục đích ?

(?) Ba văn có giống khác ?

I Thế văn hành ?

1 Đọc văn bản:

Đọc Các văn bản: 1.2.3

2 Nhận xét:

- Viết văn thông báo :Khi cần truyền đạt , phổ biến nội dung thơng tin mà cấp yêu cầu cấp thực - Viết văn đề nghị (kiến nghị) :khi cần Đề xuất nguyện vọng, ý kiến.của tập thể hay cá nhân với quan hay cá nhân có thẩm quyền

- Viết báo cáo : Khi hoàn thành cơng việc giao tổng kết làm để cấp biết

* Hình thức trình bày

- Giống :Hình thức trình bày số mục + Quốc hiệu tiêu ngữ

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm làm VB

+ Họ tên, chức vụ người nhận hay tên quan nhận VB

+ Họ tên, chức vụ người gửi hay tên quan gửi VB

(35)

(?) Hình thức trình bày ba văn có khác với văn truyện thơ em học ?

(?) Em thấy loại văn tương tự ba văn ?

(?) GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK trang 110 ?

Hoạt động 2: HDHS luyện tập

(?) Trong tình sau đây, tình người ta phải viết loại văn hành ? Tên loại văn ứng với loại ?

- Khác

+ Nội dung cụ thể loại VB +Mục đích loại VB

- Các văn truyện thơ dùng hư cấu tưởng tượng dùng ngôn ngữ nghệ thuật để viết cịn văn hành khơng dùng hư cấu tưởng tượng dùng ngơn ngữ hành để viết - Biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, hợp đồng…

3 Kết luận:

* Ghi nhớ (SGK, 110)

II.Luyện tập

1 Viết văn thông báo Viết văn báo cáo

4 Viết đơn xin phép nghỉ học Viết văn đề nghị

Hoạt động 3 : Củng cố

1 Em hiểu văn hành ?

2 Văn hành trình bày nào?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị cho : “ Trả tập làm văn số 6”

(36)

Tiết 116 Tuần 30 Soạn:

Giảng:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A Mục tiêu học:

- Củng cố kiến thức kĩ học cách làm văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ đặt câu,

- Tự đánh giá chất lợng làm mình, nhờ có đợc khái niệm tâm cần thiết để làm tốt sau

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ :

3 Bài mới : Hoạt động 1:

* HS đọc đề Gv chép lên bảng ?

Hoạt động 2:

(?) Những yêu cầu hình thức ?

Hoạt động 3:

(?) Yêu cầu viêt phần mở ?

(?) Phần thân giải thích gì?

I Đề :

Một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :

“ Học tập tốt , lao động tốt ”.Hãy giải thích điều dạy Bác Hồ ?

II Những yêu cầu cần đạt 1 Nội dung

- Giải thích để thấy rõ lời dạy Bác thể lòng mong mỏi hy vọng vào hệ trẻ tương lai đất nước

2 Hình thức

- Bài văn đủ bố cục phần Trình bày , sai , tẩy xoá

III Định hướng cho viết 1 Mở

- Giới thiệu điều Bác dạy - Dẫn vào

- Khẳng định : lời dạy thể tình yêu thương niềm mong chờ, hy vọng vào hệ trẻ Bác 2 Thân

- Giải thích sơ : Điều Bác dạy có ý nghĩa lớn lao thể tình yêu thương niềm mong chờ, hy vọng vào hệ trẻ đặc biệt TNNĐ

- Giải thích sâu sắc: Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

(37)

(?) Kết khẳng định điêù ?

Hoạt động 4:

(?) Ưu điểm mà HS đạt ?

(?) Nhược điểm HS ?

Hoạt động 5

khoa học có muc đích , có động đăn có kết cao

+ Học tập tốt để làm ? Để nắm kiến thức khoa học đem kiến thức áp dụng vào đờ sống

+ Muốn học tập tốt phải học ?Là phải chủ động tiếp thu kiến thức mà thầy cô truyền đạt lớp đường ngắn Trong lớp phải ý nghe giảng hăng say phát biểu ý kiến , hiểu lớp chỗ không hiểu phải hỏi thầy hỏi bạn để giải đáp kịp thời Về nhà phải làm đầy đủ tập , gặp khó khơng nản lịng mà sâu suy nghĩ để tìm cách giải Ngồi cịn phải đọc thêm sách có liên quan đến học để nâng cao kiến thức

- Lao động tốt ?

- Tại phải lao động tốt ? - Làm để lao động tốt ?

* Mối quan hệ gắn bó ggữa học tập lao động ?

- Gắn bó mật thiêt khơng thể tách rời : có học tập tốt lao động tốt

3 Kết

- KĐ : Lời dạy Bác thật ngắn gọn dễ hiểu Bác đặt niềm yêu thương tin tưởng vào lời dạy Mỗi chung ta hoc tập tốt lao động tốt để Bac vui lòng

IV Nhận xét làm HS 1 Ưu điểm

- Phần lớn viết thể loại - Nắm phương pháp

- Một số viết thể loại: Hoa, Mơ, Hoài Phương

2 Nhược điểm

- Một số chưa hiểu rõ đề nhầm sang thể tự - Nhiều viết

- Diễn đạt yếu

- Sai nhiều lỗi tả , chữ viết nát nhỏ ;

+ Chuyền, Hồng, Duy, Văn, Đặng Hiền V Trả

(38)

- Lấy điểm vào sổ

Hoạt động 6 : Củng cố

* GV nhận xét học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị bài: “Văn đề nghị”

================================================================ Tiết 117 Tuần 31

Soạn: Giảng:

ĐỌC THÊM: QUAN ÂM THỊ KÍNH A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống

- Tóm tắt nội dung chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật, ) trích đoạn Nỗi oan hại chồng

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Ca Huế sông Hương ?

3 Bài mới :

Hoạt động1: HDHS đọc tìm hiểu chú thích ?

(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung SGK trang 111-113 ? (?) GV hướng dẫn, đọc mẫu gọi HS đọc theo phân vai đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” ?

(?) GV gọi HS đọc phần thích * SGK trang upload.123doc.net ?

(?) Dựa vào thích *, trình bày sơ lược hiểu biết em thể loại chèo ?

I Đọc - hiểu thích:

1 Đọc

Đọc rõ ràng ngts nghỉ

2 Hiểu thích

- Chèo loại hình hát múa dân gian kể chuyện, dẫn tích hình thức sân khấu - Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyên giáo đạo đức

- Tích truyện : Từ truyện Nơm

- Nội dung : Giới thiệu mẫu mực đạo đức, tài để người theo

(39)

(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó theo thích SGK ?

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản (?) Trích đoạn có nhân vật ?

(?) Những nhân vật nhân vật thể xung đột kịch ?

(?) Các nhân vật thuộc loại vai đại dện cho ai?

(?) Cảnh đầu đoạn trích cảnh ?

(?) Trước mắc oan, tình cảm Thị Kính chồng ? Chi tiết nói lên điều đó?

(?) Vì thị Kính cắt râu chồng? Cử cho thấy thị Kính người ntn

(?) Sự việc cắt râu chồng thị Kính bị Sùng bà khép vào tội nào?

(?) Sùng bà nói hành động ?

- Nghệ thuật : có tính ước lệ, cách điệu (NT hố trang, hát, múa…)

II Tìm hiểu văn bản:

- Có nhân vật : Thị Kính , Thiện Sĩ , Sùng bà , Sùng ông , Mãng ông

- Nhân vật thể xung đột kịch : Thị Kính , Thiện Sĩ , Sùng bà

+ Sùng bà : nhân vật mụ ác đại diện cho tầng lớp địa chủ PK

+ Thị Kính : nhân vật nữ đại diện cho người phụ nữ lao động bị áp

1 Trước mắc oan - Cảnh gia đình đầm ấm

+ Chồng đọc sách dùi mài kinh sử để nhập hội Long vân

+ Vợ ngồi khâu áo , quạt cho chồng

-> Một người vợ thương yêu chồng - Thị Kính cắt râu cho chồng muốn làm đẹp cho chồng,

-> yêu chồng thắm thiết 2.Trong bị oan * Sùng bà :

- kết tội: Giết chồng - Hành động :

+ Dúi đầu thị Kính xuống + Bắt thị Kính ngửa mặt lên + Khơng cho thị Kính phân bua + Dúi tay đẩy thị Kính ngã dụi xuống - Ngơn ngữ :

+ Cho thị Kính loại đàn bà hư đốn, tâm địa xấu xa :

“ Tuồng bay mèo mả gà đồng ” “ Mày có chót say hoa ”

+ Cho thị Kính nhà thấp hèn khơng xứng với nhà : “ Trứng rồng… liu điu ” “ Mày nhà cua ốc ”

+ Cho thị Kính phải bị đuổi “ Con gái nỏ mồm với cha”

(40)

(?) Nhận xét hành động, ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính ?

(?) Sùng bà người đàn bà có tính cách ? Nhân vật Sùng bà gây cảm xúc cho người đọc?

(?) Khi bị kết tội giết chồng Thị Kính có lời nói, cử ?Tìm chi tiết để minh hoạ ?

(?) Em có nhận xét tính chất lời nói cử ?

(?) Những lời nói, cử thị Kính nhà chồng đáp lại ?

(?) Hình dung thân phận Thị Kính hồn cảnh này? Qua đó, đức tính Thị Kính bộc lộ ?

(?) Theo em, xung đột kịch đoạn thể cao xung đột nào? Vì sao? (?) Em thử bình luận chất xung đột ?

(?) Trước khỏi nhà chồng tâm trạng Thị Kính ?

(?) Thị Kính có với cha khơng ? ?

(?)Chứng tỏ thêm điều người phụ nữ ?

(?) Việc Thị Kính chọn tu để giải oan có ý nghĩa ?

(?) Theo em có cách tốt để giải oan

xỉ vả

-Tính cách : độc địa, tàn nhẫn, bất nhân - Khiến người đọc ghê tởm

* Nhân vật thị Kính :

+ Lời nói : van xin, kêu oan với cha mẹ, với chồng :

“ Mẹ ơi, oan cho mẹ ơi! ” “ Oan cho thiếp chàng ơi! ”

+ Cử : vật vã khóc, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin

 Lời nói hiền, cử yếu đuối, nhẫn nhục - Thái độ:

+ Chồng : im lặng + Mẹ chồng : cự tuyệt

+ Bố chồng : a dua theo mẹ chồng

- Thị Kính đơn độc, đau khổ bất lực Thị Kính chịu nhẫn nhục oan ức

->chân thực, hiền lành, giữ phép tắc gia đình - Xung đột kịch :

Sùng bà Thị Kính + GĐ Mẹ chồng Nàng dâu + GC Thống trị Bị trị

+ Xung đột bi kịch : Sùng bà cho gọi Mãng Ông đến để trả thị Kính

3 Sau bị oan

- Thị Kính tiếc nuối, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ

- Không quay với cha mà muốn tự tìm cách giải oan : Đi tu để Phật tổ chứng minh cho “ Phải sống đời mong tỏ rõ người đoan ” Thị Kính khơng đành cam chịu, khơng cịn nhu nhược - Phản ánh số phận bế tắc người phụ nữ XH cũ

- Lên án thực trạng XH vô nhân đạo người lương thiện

- Loại bỏ người Sùng bà

(41)

cho người Thị Kính khỏi đau thương ?

kiểu phong kiến

- Loại bỏ XHPK thối nát

Hoạt động 3 : Củng cố

1 Đọc ghi nhớ SGK ?

2 Nêu chủ đề trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” ? Em hiểu thành ngữ "Oan Thị Kính" ?

( - Chủ đề đoạn trích: Thể đối lập giàu- nghèo XH cũ thông qua xung đột gia đình, nhân thể phẩm chất tốt đẹp ngời PN nông thôn: hiền lành, chân thật, biết giữ lễ nghi cam chịu oan nghiệt

- Thành ngữ "Oan Thị Kính" dùng để nói nỗi oan ức mức chịu đựng, giãi bày được.)

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị cho : “Ôn tập văn học”

================================================================ Tiết upload.123doc.net Tuần 31

Soạn: Giảng:

DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY

A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm công dụng dấu chấm phẩy dấu chấm lửng - Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Thế phép liệt kê ? Cho ví dụ minh họa ? *Có kiểu liệt kê ? Mỗi loại cho ví dụ ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu dấu chấm lửng

(?) GV gọi HS quan sát đọc ví dụ 1I trang 121 ?

(?) Trong câu trên, dấu chấm lửng

I Dấu chấm lửng

1 Ví dụ:

- SGK trang 121

(42)

dùng để làm ?

(?) Từ tập em rút kết luận công dụng dấu chấm lửng ?

(GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 122 ) Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu dấu chấm phẩy

(?) GV gọi HS quan sát đọc ví dụ 1II trang 122 ?

(?) Trong câu sau, dấu chấm phẩy dùng để làm gì?

(?) Có thể thay dấu phẩy khơng ? Vì ?

(?) Từ tập em rút kết luận công dụng dấu chấm phẩy ?

(GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 122 ) Hoạt động 3: HDHS luyện tập

(?) Dấu chấm lửng câu a,b,c dùng để làm ?

(?) Nêu công dụng dấu chấm phảy

a Tỏ ý nhiều dẫn chứng chưa liệt kê hết

b Thể lời nói ngập ngừng, ngắt quãng lúng túng, sợ sệt

c Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất cua từ ngữ bất ngờ, biểu thị dí dỏm, hài hước

3 Kết luận

- Ghi nhớ (SGK, Trang 122)

II Dấu chấm phẩy

1 Ví dụ:

- SGK trang 122

2 Nhận xét

a Đánh dấu ranh giới vế câu ghép

b Ngăn cách phận, phép liệt kê phức tạp

- Trong trường hợp này( a )có thể thaycịn (b) khơng nên thay dấu phảy làm cho người đọc hiểu sai : ăn bám lười biếng đặc điểm người

3 Kết luận

- Ghi nhớ (SGK, Trang 122)

III.Luyện tập

Bài tập SGK trang 123

a Dùng để biểu thị lời nói bị ngắt quãng sợ hãi lúng túng

b Biểu thị câu nói bị bỏ dở c Blểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài tập SGK trang 123

(43)

các câu a,b,c ? câu ghép

b Dùng dấu chấm phảy để ngăn cách vế câu ghé

c Dùng dấu chấm phảy để ngăn cách vế câu ghép

Hoạt động 3 : Củng cố

1 Viết đoạn văn “Ca Huế sông Hương” có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy ?

2 Đọc ghi nhớ SGK ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị cho : “Dấu gạch ngang”

================================================================ Tiết 119 Tuần 31

Soạn: Giảng:

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A.Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm đặc điểm văn đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn

- Hiểu tình cần viết văn đề nghị: Khi viết văn đề nghị ? Viết để làm ?

- Biết cách viết văn đề nghị qui cách

- Nhận sai sót thờng gặp viết văn đề nghị B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Thế văn hành ? Cho ví dụ ? * Nêu cách trình bày văn hành ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm văn đề nghị

(?) GV gọi hs đọc văn SGK trang 124 – 125 ?

(?) Mục đích văn ?

I Đặc điểm văn đề nghị

1 Đọc văn bản: 2 Nhận xét :

(44)

(?) Viết giấy đề nghị cần ý nội dung hình thức?

(3) Hãy nêu tình sinh hoạt trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị?

(?) Trong tình SGK, tình phải có giấy đề nghị ?

Hoạt động : HDHS tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị

(?) Các mục văn trình bày theo thứ tự ? Điểm giống khác hai văn đề nghị gì? Những phần quan trọng hai văn ?

(?) GV cho HS tìm hiểu dàn mục văn đề nghị theo SGK trang 126 ?

(?) Cần lưu ý làm văn đề nghị ?

- Văn : Đề nghị sơn lại bảng để việc học tập lớp tốt

- Văn : Đề nghị giải việc lấn chiếm trái phép làm ách tắc đường cống * Hình thức : trang trọng, sáng sủa, ngắn gọn theo số quy định sẵn

* Nội dung : Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?

- Đề nghị thầy giáo ngoại ngữ giới thiệu cho em theo học lớp bồi dưỡng tiếng Anh

- Tình huống: a,c phải viết giấy đề nghị, b. phải viết giấy tờng trình, d phải viết kiểm điểm

II Cách làm văn đề nghị

1.Tìm hiểu cách làm văn đề nghị

- Trình bày theo thứ tự: + Ai đề nghị?

+ Đề nghị ai? + Đề nghị điều gì? + Đề nghị để làm gì?

- Giống cách trình bày mục khác nội dung trình bày việc cụ thể

- Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo mục qui định

2 Dàn mục văn đề nghị

- (SGK, 126)

3 Lưu ý

- Tên văn cần viết chữ in hoa, khổ chữ to

- Trình bày sáng sủa, cân đối

- Tên người (tổ chức) đề nghị nơi nhận đề nghị nội dung đề nghị cần ý

Hoạt động 3 : Củng cố

* Đọc ghi nhớ SGK ?

* GV khái quát, nhận xét nội dung kiến thức học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

(45)

Tiết 120 Tuần 31 Soạn:

Giảng:

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm đặc điểm văn đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn

- Hiểu tình cần viết văn đề nghị: Khi viết văn đề nghị ? Viết để làm ?

- Biết cách viết văn đề nghị qui cách

- Nhận sai sót thờng gặp viết văn đề nghị B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Nêu đặc điểm cách làm văn đề nghị ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS luyện tập vận dung kiến thức học

* GV cho HS thảo luận nhóm tập 1, SGK trang 127 ?

III Luyện tập

Bài tập SGK trang 127

* Lý viết đơn lý viết đề nghị :

- Giống : Đều nhu cầu nguyện vọng đáng

- Khác : Nguyện vọng cá nhân (Đơn), nguyện vọng tập thể (Đề nghị)

(46)

* Các lỗi thường mắc văn đề nghị: - Quên không ghi quốc hiệu

- Không ghi địa điểm, ngày tháng làm giấy đề nghị

- Phần nêu lí do, ý kiến cần đề nghị dài dịng, diễn đạt lủng củng, khơng ý, dễ bị người đọc hiểu nhầm

- Qn khơng kí tên

Hoạt động 3 : Củng cố

1 Đọc ghi nhớ SGK ?

2 Viết văn đề nghị tham gia lớp học mĩ thuật trường ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị cho : “Văn báo cáo”

(47)

Tiết 121Tuần 32 Soạn:

Giảng:

ÔN TẬP VĂN HỌC A Mục tiêu học:Giúp HS:

- Nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn bản, nội dung cụm bài, giới thuyết văn chương, đặc trưng thể loại văn bản, giàu đẹp tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Kết hợp ?

3 Bài mới :

Hoạt động

(?) Em nhớ ghi lại xác danh mục VB học lớp ? (?) Nêu khái niệm thể loại sau :ca dao , dân ca, tục ngữ , thơ trữ tình , thơ thât ngơn tứ tuyệt đường luật , ngũ ngôn Thất ngôn bát cú , phép tương phản tăng cấp nghệ thuật ?

“ ?

I Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Câu 1:

HS kể tên – GV ghi lại bảng ( đủ 34 văn ) Câu 2:

- Ca dao thơ dân gian viết thơ chữ ,thơ chữ , thơ lục bát , thơ song thất lục bát biến thể nhằm p/á đời sống tinh thần hay đời sống vật chất nhân dân lưu truyên sâu rộng dân gian

- Dân ca : Là hát dân gian có điệu kết hợp lời nhạc

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn ổn định có vần điệu , hình ảnh đúc kết kinh nghiệm nhân dân ta mặt ( tự nhiên , LĐSx, xã hội )Được nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày

- Tác phẩm trữ tình văn biểu tình cảm cảm xúc tác giả trước sống – Thơ trữ tình loại VB phù hợp để biểu tình cảm cảm xúc người

- Thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật thể thơ có câu câu chữ

- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật thể thơ có câu câu chữ

(48)

(?) Những tình cảm thái độ thể ca dao đẫ học ?

(?) Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm , thái độ ND thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội ?

(?) Những giá trị lớn tư tưởng tình cảm thể thơ trữ tình Việt Nam Trung Quốc ?

- Thơ lục bát thể thơ độc dáo VHVNcó câu tiếng câu tiếng gieo vần với : tiếng câu gieo vần với tiếng câu , tiếng câu lại gieo với tiếng câu

- phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật việc tạo hành động cảnh tượng, tính cách trái ngược để làm bật ý tưởng tác phẩm hoăc tư tưởng tác phẩm

Câu 3

- Nhớ thương yêu kính , than thân trách phận , buồn bã hối tiếc , tự hào biết ơn , châm biếm hài hước , dí dỏm đả kích

Câu 4

- ND câu tục ngữ chương trình : Phản ánh truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân viẹc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất, ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

Câu

- Các thơ trữ tình Việt Nam tập trung vào chủ đề tinh thần yêu nước tình cảm nhân đạo:

+ Nội dung tình yêu nước chống xâm lược, lòng tự hào dân tộc yêu chuộng sơng bình thể thơ Sơng núi nước Nam, Phị giá Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra,

+ Tình cảm nhân đạo cịn thể tiếng nói chán ghét chiến tranh phi nghĩa tạo nên chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lịng xót xa cho thân phận "bảy ba chìm" mà giữ ven "tấm lịng son" ngời phụ nữ (Bánh trôi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ thời đại vàng son cịn vang bóng (Qua đèo Ngang)

- Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà trưa)

(49)

nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

Hoạt động 2 : Củng cố

* GV khái quát kiến thức bài, nhận xét học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị cho : “Ôn tập văn học” (tiếp theo)

================================================================= Tiết 122 Tuần 32

Soạn: Giảng:

ÔN TẬP VĂN HỌC A Mục tiêu học:Giúp HS:

- Nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn bản, nội dung cụm bài, giới thuyết văn chương, đặc trưng thể loại văn bản, giàu đẹp tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Kết hợp ?

3 Bài mới :

(?) Em nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn văn xi (trừ văn nghị luận) ?

TT Nhan đề văn bản – Tác gỉa

Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật Cổng trường mở

ra (Lí Lan)

- Lịng mẹ thương vơ bờ, ớc mong học giỏi nên ngời đêm trớc ngày khai giảng lần đời

- Tâm trạng ngời mẹ đợc thể chân thực nhẹ nhàng mà cảm động chân thành, lắng sâu

2 Mẹ tơi

(ét-mơn-đơ-đơ Ami-xi)

- Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thật thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thơng u

- Th bố gửi cho con; lời phê bình nghiêm khắc nhng thấm thía đích đáng khiến cho hoàn toàn tâm phục phục, ăn năn hối hận lầm lỗi với mẹ

(50)

của búp bê

(Khánh Hoài)

giá quan trọng;

- Ngời lớn, bậc cha mẹ mà cố gắng tránh chia ly - li dị

con búp bê - chia tay đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình cách nghiêm túc sâu sắc

4 Sống chết mặc bay

(Phạm Duy Tốn)

- Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây lên tội ác làm nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với thống khổ nhân dân vỡ đê

- Nghệ thuật tơng phản tăng cấp;

- Bớc khởi đầu cho thể loại truyện ngắn đại

5 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu

(Nguyễn

Quốc)

- Đả kích tồn quyền Va-ren đầy âm mu thủ đoạn, thất bại, đáng cời trớc Phan Bội Châu; ca ngợi ngời anh hùng trớc kẻ thù sảo trá

- Truyện ngắn đại viết tiếng Pháp

- Kể chuyện theo hành trình chuyến Va-ren;

- Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính tù Va-ren Phan Bội Châu

6 Một thứ quà Cốm (Thạc Lam)

- Ca ngợi miêu tả vẻ đẹp giá trị thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc Việt Nam

- Cảm giác tinh tế, trữ tình đậm đà, trân trọng nâng niu, - Bút kí - tuỳ bút, hay văn hố ẩm thực

7 Sài Gịn tơi u (Minh Hơng)

- Tình cảm sâu đậm tác giả Sài Gịn qua gắn bó lâu bền, am hiểu tờng tận cảm nhận tinh tế thành phố

- Bút kí, kể, tả, giới thiệu biểu cảm kết hợp khéo léo, nhịp nhàng;

- Lời văn giản dị, dùng mức từ ngữ địa phơing Mùa xuân

tôi

(Vũ Bằng)

- Vẻ đẹp độc đáo mùa xuân miền Bắc Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ ngời Hà Nội

- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm cảm động ngào

9 Ca Huế sông Hơng

(Hà ánh Minh)

Giới thiệu ca Huế - sinh hoạt thú vui văn hoá tao nhã đất cố đô

- Văn giới thiệu- thuyết minh: mạch lạc giản dị mà nêu rõ đặc điểm chủ yếu vấn đề

(?) Dựa vào 21 (Sự giàu đẹp tiếng Việt), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học Tiếng Việt có, phát biểu ý kiến giàu đẹp Tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo) ?

(51)

(?) Dựa vào 24 (ý nghĩa văn chương), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học có, phát biểu điểm ý nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm theo ) ?

(?) Việc học phần tiếng Việt TLV theo hớng tích hợp Chơng trình Ngữ văn lớp có ích lợi cho việc học phần văn ? Nêu số ví dụ ?

mịn, song chân lí khơng thay đổi" (HCM)

- Cái hay Tiếng Việt thể uyển chuyển tế nhị cách dùng từ, đặt câu, biểu thị phong phú, sâu sắc tình cảm người: "Hỡi tát nước bên đàng, Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi" (ca dao )

Tóm lại, hay đẹp Tiếng Việt biểu thị hùng hồn sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam

- ý nghĩa văn chương "hình dung sống, sáng tạo sống" Nguồn gốc văn chương "cũng giúp cho t.cảm gợi lên lòng vị tha" Nghĩa văn học có chức phản ánh thực, nâng cao nhận thức, giúp ngời đọc "hình dung sống mn hình vạn trạng" điều kì diệu văn thơ

Văn chương "gây cho ta tình cảm ta khơng có luyện cho ta tình cảm ta sẵn có " Ví thương người, u q.hg, say mê học tập, lao động, mơ ước vươn tới chân trời bao la Những tình cảm sống văn chương bồi đắp cho tâm hồn

Văn chương làm cho đời thêm đẹp, thêm phong phú tác giả viết: "Cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần" Ví dụ: "Tơi u non xanh, núi tím, tơi u đơi mày nh trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân" (Vũ Bằng)

(52)

* Gv cho HS tự đọc “ bảng tra cứu yếu tố Hán Việt” cuối SGK ngữ văn ?

tiếng Việt- TLV vào chỉnh thể Ngữ văn Từ học thực gọn tuần

- Chương trình Ngữ văn tạo thuận lợi cho việc học phần văn

4: Củng cố

* GV khái quát kiến thức bài, nhận xét học ?

5: Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị cho : “Hoạt động Ngữ văn”

================================================================= Tiết 123 Tuần 32

Soạn: Giảng:

DẤU GẠCH NGANG A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm công dụng dấu gạch ngang

- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* - Khi dùng dấu chấm lửng ? Cho ví dụ ? - Dấu chấm phẩy có cơng dụng ? Cho ví dụ ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cơng dụng dấu gạch ngang

* GV cho HS quan sát đọc phần a, b, c, d (SGK) ?

(?) Trong câu trên, dấu gach ngang dùng để làm gì?

I Cơng dụng dấu gạch ngang 1.Ví dụ ( SGK trang 129 – 130 ) 2 Nhận xét

Tác dụng dấu gạch ngang :

a Đánh dấu phận thích, giải thích b Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c Thể liệt kê

d Nối từ nằm liên danh (Tên ghép)

(53)

(?) Các dấu gạch ngang có khác ? (?) GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK trang 130 ? Hoạt động 2: HDHS phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối

(?) Em có nhận xét hai dấu từ ngữ Va – ren VD d ?

(?) Phân biệt dấu gạch ngang nối với dấu gạch ngang ?

(?) GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK trang 130 ? Hoạt động 3: HDHS luyện tập

(?) Nêu công dụng dấu gạch ngang ?

(?) Nêu công dụng dấu gạch ngang nối VD sau ?

(?) Đặt câu có dùng dấu gạch ngang ?

giữa câu, đầu câu , tên riêng ) 3 Kết luận

* Ghi nhớ SGK trang 130

II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối 1.Ví dụ ( SGK 130 )

2 Nhận xét

+ Va – ren  dấu gạch nối tiếng tên riêng nước

+ Dấu gạch ngang nối viết ngắn dấu gạch ngang

3 Kết luận

* Ghi nhớ SGK trang 130 III Luyện tập

Bài tập 1 (SGK trang 130 – 131)

a Dấu gạch ngang đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích

b Dấu gạch ngang đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích

c Dấu gạch ngang đặt đầu câu : Dẫn lời nói trực tiếp

d Dấu gạch ngang đặt câu : đánh phận thích, giải thích

Bài tập 2 (SGK trang 131)

Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước

Bài tập 3 (SGK trang 131)

a Thị Kính – vợ Thiện Sĩ, dâu Sùng Ông, Sùng bà - người phụ nữ đức hạnh lại bị ghẻ lạnh, thờ ơ, đơn độc gia đình nhà chồng

b Cuộc gặp gỡ đại diện HS nước hơm có đầy đủ đại diện nơi, đặc biệt đại diện củaVĩnh Phúc

Hoạt động 3 : Củng cố

1 Đọc ghi nhớ SGK ?

2 Viết đoạn văn từ -10 câu ( chủ đề tự chọn ) sử dụng dấu gạch ngang ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

(54)

Tiết 124 Tuần 32 Soạn:

Giảng:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hệ thống hóa kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học - Rèn kĩ sử dụng kiểu câu đơn đấu câu

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

- Nêu công dụng dấu gạch ngang ?Cho VD ?

- Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạcg nối ?Cho VD ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1

( Nhắc lại đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học kiểu câu đơn dấu câu ?

(?) Dựa vào mơ hình SGK , câu đơn phân loại ?

(?) Câu phân loại theo mục đích nói gồm có kiểu câu ? Cho ví dụ ?

(?) Câu trần thuật dùng để làm ?

(?) Vì em biết câu : "Bạn học ?" câu nghi vấn ?

(vì câu dùng để hỏi việc) (?) Câu cầu khiến dùng để làm ?

(?) Dựa vào đâu để khẳng định câu bên câu cảm thán ?

(dựa vào từ “ôi”, từ bộc lộ cảm xúc)

I Các kiểu câu đơn : có cách phân loại câu

1 Phân loại câu theo mục đích nói: có kiểu câu

a Câu trần thuật: Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến VD: Tôi học

b Câu nghi vấn: câu dùng để hỏi người, việc, vật

VD: Bạn học ?

c Câu cầu khiến: câu dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc mừng,

VD: Bạn đừng nói chuyện !

d Câu cảm thán: câu dùng để bộc lộ cảm xúc

VD: Ơi, bơng hoa đẹp !

(55)

(?) Câu phân loại theo cấu tạo gồm có kiểu câu ?

- Đặt câu bình thường, em biết câu đơn bình thường ? (vì có kết cấu C-V)

(?) Thế câu đặc biệt ? (?) Đặt câu đặc biệt ?

(?) Em học dấu câu ?

(?) Có dấu chấm ? Những dấu chấm dùng để làm ?

- Gv: Nhưng có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến, đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ, cụm từ câu

(?) Dấu phẩy dùng để làm ?

(?) Dấu chấm phẩy có cơng dụng ?

(?) Dấu chấm lửng dùng trường hợp ?

a Câu bình th ờng: câu có cấu tạo theo mơ hình C-V

VD: Hơm qua lớp tơi lao động

b Câu đặc biệt: loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình C-V

VD: Trên tường có treo tranh II Các dấu câu :

1 Dấu chấm:

- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến câu cảm thán

2 Dấu phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới phận câu:

- Giữa thành phần phụ câu với CN VN

- Giữa từ ngữ có chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận thích câu

- Giữa vế câu ghép

3 Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp phép liệt kê phức tạp

4 Dấu chấm lửng : dùng để:

-Thể nhiều vật, tượng tương tự cha liệt kê hết

- Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm

5 Dấu gạch ngang: dùng để:

(56)

(?) Dấu gạch ngang dùng để làm gì?

Hoạt động

Thực tập Bài tập 1:

Tại nói câu sau câu đặc biệt: "Một đèo đèo lại đèo" (Hồ Xuân Hương)

Bài tập 2:

Viết đoạn văn đối thoại (nội dung tự chọn) có kiểu câu phân loại theo mục đích nói Bài tập 3:

Phục hồi dấu gạch ngang câu sau nêu rõ tác dụng:

- Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững

- Ban An lớp trưởng lớp nhỏ người nhanh nhẹn

- Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê

- Nối từ nằm liên danh

* (Khơng theo mơ hình CN + VN nêu trọn vẹn việc

- HS tự viết

- Tình hữu nghị Việt - Lào - Khơ-me anh em đời đời bền vững

- Ban An - lớp trưởng lớp - nhỏ người nhanh nhẹn

Hoạt động 3 : Củng cố

* GV khái quát kiến thức , nhận xét học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp Học ghi nhớ SGK

Đọc , chuẩn bị cho : “Ôn tập Tiếng Việt”

(57)

Tiết 125 Tuần 33 Soạn:

Giảng:

VĂN BẢN BÁO CÁO A Mục tiêu học:Giúp HS:

- Nắm đặc điểm văn báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn

- Biết cách viết văn báo cáo qui cách

- Nhận sai sót thờng gặp viết văn báo cáo B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Khi ta cần dùng văn đề nghị ? Nêu cách trình bày văn đề nghị ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm của văn báo cáo:

(?) GV gọi Hs đọc hai văn SGK trang 133 – 134 ?

(?) Văn - báo cáo việc ?

(?) Viết báo cáo để làm ?

(?) Khi viết báo cáo cần phải ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày ?

(?) Em viết báo cáo lần chưa ? Hãy dẫn số trường hợp cần viết báo cáo sinh hoạt học tập trường,

I Đặc điểm văn báo cáo:

1.Ví dụ:

Đọc văn 1,2 (SGK-135-136) 2 Nhận xét

*Văn :

- Văn 1: báo cáo hoạt động chào mừng ngày 20.11

- Văn 2: báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn hs vùng lũ lụt

- Viết báo cáo để tổng hợp trình bày tình hình, việc kết đạt số cá nhân hay tập thể làm

- Về hình thức trình bày: Trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục yêu cầu báo cáo

(58)

lớp em ?

(Lớp trưởng viết báo cáo kết buổi lao động trồng sau tết lớp cho thầy cô chủ nhiệm, báo cáo kết tham gia hoạt động chào mừng ngày 26.3 lớp cho thầy chủ nhệm).

(?) Trong tình (sgk), tình cần phải viết báo cáo ?

(Tình a: Viết văn đề nghị, b: văn báo cáo, c: Viết đơn xin nhập học).

Hoạt động 2: HDHS cách làm văn báo cáo

(?) Các mục văn báo cáo trình bày theo thứ tự ?

(?) Hai văn có điểm giống khác ?

(?) Từ văn trên, em rút cách làm văn báo cáo ?

(?) Một văn báo cáo cần có đề mục ?

(?) Cần lưu ý viết văn báo cáo ?

II Cách làm văn báo cáo:

1 Tìm hiểu cách làm văn báo cáo:

*

Thứ tự trình bày: - Quốc hiệu

- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết báo cáo - Tên văn bản: Báo cáo

- Nơi nhận: Kính gửi, đồng kính gửi - Lí do, diễn biến, kết

- Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ *So sánh văn trên:

- Giống: cách trình bày mục - Khác: nội dung cụ thể

2 Dàn mục văn báo cáo: sgk (135) - Quốc hiệu tiêu ngữ

- Địa điểm ngày tháng làm báo cáo – Tên văn báo cáo

- nơi nhận báo cáo

– Người ( tổ chức ) báo cáo

- Lí việc kết làm - Kí tên

3 Lưu ý: sgk (135).

- Tên VB cần viết chữ in hoa, khổ chữ to

- Trình bày sáng sủa, cân đối, khơng viết sát lề giấy…

- Các kết phải nêu rõ ràng với số liệu chi tiết, cụ thể, tránh tình trạng nói chung chung

(59)

1 Đọc ghi nhớ SGK ?

2 Làm tập – SGK trang 136 ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Học ghi nhớ SGK, sưu tầm số văn báo cáo

Đọc , chuẩn bị cho : “Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo”

================================================================ Tiết 126 Tuần 33

Ngày soạn: Ngày giảng:

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Thông qua thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể, nắm đợc cách thức làm hai loại văn

- Thông qua tập sgk để tự rút lỗi thờng mắc, phơng hớng cách sửa chữa lỗi thờng mắc phải viết hai loại văn

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Em trình bày cách làm văn báo cáo văn đề nghị ?

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS ơn lại lí thuyết văn bản đề nghị văn báo cáo:

(?) GV cho Hs xem lại 28,29,30 ?

(?) Mục đích viết văn đề nghị văn báo cáo có khác ?

(?) Nội dung văn đề nghị văn báo cáo có khác ?

I Ơn lại lí thuyết văn đề nghị văn báo cáo:

1 Điểm khác mục đích viết văn bản

đề nghị văn bản báo cáo:

- Văn đề nghị: chủ yếu đề đạt yêu cầu, nguyện vọng, xin đợc cấp xem xét, giải

- Văn báo cáo: chủ yếu trình bày việc làm cha làm đợc cá nhân hay tập thể cho cấp biết

2 Điểm khác nội dung văn đề nghị văn báo cáo:

(60)

(?) Hình thức trình bày văn đề nghị văn báo cáo có giống khác ?

(?) Cả hai loại văn viết cần tránh sai sót ? Những mục cần ý loại văn ?

cần đợc cấp xem xét, giải Đây điều cha thực

- Văn báo cáo: nêu lên kiện, việc xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc cha làm cho cấp biết Đây điều xảy

3 Điểm giống khác hình thức trình bày văn đề nghị văn bản báo cáo:

- Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo số mục qui định sẵn

- Khác: văn đề nghị phải có mục chủ yếu: Ai đề nghị ? Đề nghị ? Đề nghị điều ?

Văn báo cáo phải có mục chủ yếu: báo cáo ai, báo cáo với ai, báo cáo việc gì, kết nh ?

4 Những sai sót cần tránh:

- Thiếu mục chủ yếu loại văn

- Trình bày khơng rõ, thiếu sáng sủa - Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể

Hoạt động 2: Củng cố

* GV khái quát kiến thức nhận xét học ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

(61)

Tiết 127 Tuần 33 Ngày soạn:

Ngày giảng:

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Thông qua thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể, nắm đợc cách thức làm hai loại văn

- Thông qua tập sgk để tự rút lỗi thường mắc, phơng hớng cách sửa chữa lỗi thường mắc phải viết hai loại văn

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

* Em trình bày cách làm văn báo cáo văn đề nghị ?

3 Bài mới :

(?) Hãy nêu tình thường gặp sống mà em cho phải làm văn đề nghị tình phải viết báo cáo (khơng lặp lại tình có sgk) ?

(?) Chỉ chỗ sai việc sử dụng văn sau ?

II Luyện tập:

Bài ( SGK trang 138 ):

- Tình phải làm văn đề nghị: Lớp trưởng viết đề nghị với cô giáo chủ nhiệm đề nghị cho lớp xem chèo Quan âm Thị Kính để bổ trợ kiến thức cho văn Quan âm Thị Kính

- Tình phải viết báo cáo: Lớp trưởng thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo trường hợp hai hs có hành động quấy phá học

Bài ( SGK trang 138 ):

a Viết báo cáo sai, phải viết đơn trình bày hồn cảnh khó khăn gia đình để xin nhà trường miễn học phí

(62)

(?) GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày văn trước lớp ?

cần giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ bà mẹ Việt Nam anh hùng

c- Viết đơn không Lớp trưởng thay mặt lớp viết đề nghị BGH nhà trường biểu dương khen thưởng bạn H tinh thần giúp đỡ gia đình Thương binh- Liệt sĩ

Bài ( SGK trang 138 ): 4: Củng cố

* GV khái quát kiến thức nhận xét học ?

5: Hướng dẫn HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị cho : “Ôn tập tập làm văn”

(63)

Tiết 128 Tuần 33 Ngày soạn: Ngày giảng:

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Củng cố hệ thống hóa lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận

- Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn biểu cảm văn nghị luận B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới :

Hoạt động 1: HDHS ôn tập văn biểu cảm

(?) Em ghi lại tên văn biểu cảm học đọc Ngữ văn 7- tập I (chỉ ghi văn xuôi) ?

I Về văn biểu cảm:

1 Tên số văn biểu cảm Ngữ văn 7-tập I: có 17 bài văn biểu cảm:

STT Tên tác phẩm Tác giả

1 Cổng trờng mở Lí Lan

2 Mẹ tơi Ét mơn đô A

mi xi Trường học

4 Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài

5 Tấm gương Băng Sơn

6 Hoa học trò Xuân Diệu

7 Sấu hà Nội Nguyễn Tuân

8 Cây tre Việt Nam Thép Mới

9 Những lịng cao Ét mơn đơ A mi xi

10 Mõm Lũng Cú Bắc Nguyễn Tn

11 Cỏ dại Tơ Hồi

12 Quà bánh tuổi thơ Đặng Anh Đào

13 Tuổi thơ im lặng Duy Khán

14 Kẹo mầm Băng Sơn

15 Một thứ quà lúa non: Cốm Thạch Lam

16 Sài Gịn tơi u Minh Hương

17 Mùa xuân Vũ Bằng

(64)

(?) Chọn văn văn mà em thích cho biết văn biểu cảm có đặc điểm ?

(?) Yếu tố miêu tả có vai trị văn biểu cảm ?

(?) Yếu tố tự có ý nghĩa văn biểu cảm ?

(?) Khi muốn bày tỏ tình u lịng ngỡng mộ, ngợi ca ngời, vật, tượng, em phải nêu lên điều người, vật, tượng ?

(?) Ngơn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ ? (Lấy ví dụ Sài Gịn tơi u Mùa xn tơi )

- Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy câu, chữ, lời nói tiếp tạo nên trang viết thật xúc động Đó kết tinh tâm hồn nhạy cảm tinh tế, khả quan sát tỉ mỉ, kĩ lỡng ngòi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam

3 Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm:

Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Do ngời ta khơng miêu tả cụ thể, hồn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng

4 ý nghĩa yếu tố tự văn biểu cảm:

Trong văn biểu cảm quan trọng ý nghĩa sâu xa việc buộc ngời ta nhớ lâu, suy nghĩ có cảm xúc Vì yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng ngời đọc tình cảm, hành động cao đẹp

5 Cách biểu đạt tình cảm văn biểu cảm:

Để bày tỏ tình thơng u, lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lịng Nhng bộc lộ thể tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực

6 Ngôn ngữ biểu cảm:

*ở Sài Gịn tơi u, tác giả viết:

- Sài Gịn trẻ Tơi đương già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi đất nước thị cịn xn chán Sài Gịn trẻ hoài tơ đương độ nõn nà, ngọc ngà ->Đoạn văn có sử dụng phơng tiện tu từ so sánh đặc sắc - Tôi u Sài Gịn da diết ngời đàn ơng ơm ấp bóng dáng mối tình đầu Tơi u Tôi yêu ->Điệp từ yêu dùng đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình biểu cảm

*ở Mùa xuân tôi:

(65)

(?) Kẻ bảng sgk vào điền vào ô trống ?

(?) Kẻ lại bảng sgk vào điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm ?

- Có đoạn chọn lọc miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục màu pha lê mờ

7 Kẻ bảng điền vào ô trống:

Nội dung văn biểu cảm Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm Mục đích biểu cảm Khêu gợi đồng cảm người đọc

làm cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết

Phương tiện biểu cảm Ngơn ngữ hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm Phương tiện ngơn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,

8 Kẻ bảng điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm:

Mở Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc đối tượng Thân Nêu biểu tư tưởng, tình cảm

Kết Khẳng định tình cảm, cảm xúc Hoạt động 2: HDHS Củng cố

* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? Hoạt động 3: HDHS HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị cho : “Ôn tập tập làm văn” ( Phần văn nghị luận )

================================================================ Tiết 129 Tuần 34

Ngày soạn: Ngày giảng:

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Củng cố hệ thống hóa lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận

- Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn biểu cảm văn nghị luận B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

(66)

Hoạt động 1: HDHS ôn tập về văn nghị luận:

(?) Em ghi lại tên văn nghị luận học đọc Ngữ văn 7- tập II ?

(?) Trong đời sống, báo

II Về văn nghị luận:

1 Tên văn nghị luận: có 19 văn bản:

STT Tên văn Tác giả

1 Chống nạn thất học Hồ Chí Minh Cần tạo thói quen tốt đời

sống xã hội

Băng Sơn Hai biển hồ - (Quà tặng

sống)

4 Học thầy, học bạn NguyễnThanh

5 Ích lợi việc đọc sách Thành Mĩ Tinh thần yêu nớc nhân dân

ta

Hồ Chí Minh Học thành tài

lớn

Xuân Yên Sự giàu đẹp tiếng Việt Đặng Thai

Mai Tiếng Việt giàu đẹp Phạm văn

Đồng 10 Đừng sợ vấp ngã- (Trái tim có

điều kì diệu)

11 Khơng sợ sai lầm Hồng Diễm

12 Có hiểu đời hiểu văn Nguyễn Hiếu Lê

13 Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm văn Đồng 14 Hồ chủ tịch, hình ảnh dân

tộc

Phạm văn Đồng

15 Lòng khiêm tốn Lâm Ngữ

Đường 16 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh

17 Lòng nhân đạo Lâm Ngữ

Đường

18 Óc phán đoán thẩm mĩ Nguyễn Hiếu Lê

19 Tự nô lệ Nghiêm

(67)

chí sgk, em thấy văn nghị luận xuất trờng hợp nào, dạng ? Nêu số VD ?

(?) Trong văn nghị luận phải có yếu tố ? Yếu tố chủ yếu ? (Lập luận chủ yếu Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay khơng phụ thuộc phần lớn vào trình độ hiệu nghệ thuật lập luận người viết)

(?) Luận điểm ?

(?) Hãy cho biết câu sgk đâu luận điểm giải thích ? (câu a,d luận điểm, câu b câu cảm thán, câu c luận đề cha phải luận điểm Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ có phẩm chất, tính chất đó)

(?) Có người nói: Làm văn chứng minh dễ thôi, cần nêu luận điểm dẫn

- Trên báo chí: Văn nghị luận xuất dạng xã luận, diễn đàn, bàn vấn đề XH VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao

- Trong sgk: văn nghị luận xuất dạng làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, VD: văn nghị luận sgk

3 Yếu tố chủ yếu văn nghị luận :

Mỗi văn nghị luận có luận điểm, luận lập luận

- Luận điểm: Là KL có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến XH

- Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu giúp cho luận điểm có sức thuyết phục

- Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục

4

Thế luận điểm:

- Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định) Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục

(68)

chứng xong VD sau nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" , cần dẫn câu ca dao: "Trong đầm đẹp sen, Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng " Theo em, nói có khơng ? Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng, cịn cần phải có thêm điều ? Có cần ý tới chất lượng luận điểm dẫn chứng khơng ? Chúng đạt u cầu ?

(?) Cho hai đề TLV sau: a.Giải thích câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng

b.Chứng minh rằng: Ăn nhớ kẻ trồng suy nghĩ đắn Hãy cho biết cách làm hai đề có giống khác Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nh

- Nói làm văn chứng minh dễ thôi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong.Nói khơng đúng, người nói tỏ khơng hiểu cách làm văn chứng minh

- Trong văn chứng minh cần dẫn chứng, cịn cần lí lẽ phải biết lập luận

- Dẫn chứng văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần làm rõ, phân tích lí lẽ, lập luận nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt - Lí lẽ, lập luận khơng chất keo kết nối dẫn chứng mà làm sáng tỏ bật dẫn chứng chủ yấu

- Bởi vậy, đưa dẫn chứng ca dao Trong đầm đẹp sen, chưa đủ để chứng minh Tiếng Việt ta giàu đẹp, mà người viết phải đưa thêm dẫn chứng khác phân tích cụ thể ca dao để thấy rõ Tiếng Việt thể giàu đẹp

- Yêu cầu lí lẽ lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ chất dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lơ gíc

6 So sánh cách làm hai đề TLV:

- Hai đề giống chung luận đề: ăn nhớ kẻ trồng

- phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận

- Hai đề có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh

(69)

thế ? + Giải thích làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ điều chưa biết theo đề nêu lên (dùng lí lẽ chủ yếu)

+ Chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy (dùng dẫn chứng chủ yếu)

Hoạt động 2: HDHS Củng cố

* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? Hoạt động 3: HDHS HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị cho : “Kiểm tra tổng hợp cuối năm”

================================================================ Tiết 130 Tuần 34

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ôn tập Tiếng Việt (tiếp)

Hướng dẫn làm kiểm tra tổng hợp

A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học - Hớng dẫn học sinh cách làm kiểm tra tổng hợp cuối học kì II

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới :

(?) Dựa vào mô hình sgk, em cho biết có phép biến đổi câu ?

(?)Thêm bớt thành phần câu cách ? (Bằng cách rút gọn câu mở rộng câu)

- Thế rút gọn câu ? Cho ví dụ ?

III Các phép biến đổi câu:

1 Thêm bớt thành phần câu:

(70)

(?) Câu em vừa dặt rút gọn thành phần gì? (Rút gọn CN)

(?) Có cách mở rộng câu, cách ?

(?) Thêm trạng ngữ vào câu để làm ?

(?) Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

(?) Ta chuyển đổi kiểu câu cách ?

(?) Đặt câu chủ động ? Vì em biết câu chủ động ?

(?) Thế câu bị động ? Cho ví dụ ?

(?) lớp 7, em đợc học phép tu từ ?

(?) Em cho VD có sử dụng điệp ngữ ? Vì em biết câu văn có sử dụng điệp ngữ ?

(?) Thế chơi chữ ? Cho VD chơi chữ ?

xuất câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược CN)

- VD: -Bạn ? Đi học! b Mở rộng câu: có cách.

- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

2 Chuyển đổi kiểu câu:

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:

- Câu chủ động: câu có CN người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hành động)

- VD: Các bạn yêu mến tơi

- Câu bị động: câu có CN người, vật hành động người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động)

- VD: Tôi đợc bạn yêu mến IV Các phép tu từ cú pháp:

1 Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ ngời đọc

- VD: Học, học nữa, học !

2 Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị

- VD: Khi ca ngọn, ca (Con ngựa)

(71)

(?) Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê ? Vì em biết phép liệt kê ?

(?) Hs đọc sgk

(?) Về phần văn, học kì II, em đợc học loại văn ? Kể tên văn học ?

(?) Về phần tiếng Việt, đợc học ?

(?) Về phần tập làm văn, cần ý thể loại ?

- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thớc kẻ, thớc đo độ, ê ke, bút chì, bút mực

V Hư ớng dẫn học sinh làm kiểm tra tổng hợp:

1 Về phần văn:

- Văn nghị luận: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta, Sự giàu đẹp TiếngViệt, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng

- Văn tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố Va ren Phan Bội Châu

- Văn nhật dụng: Ca Huế sông Hơng (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm)

- Văn chèo: Quan âm Thị Kính

2 Về phần tiếng Việt:

- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt

- Phép tu từ liệt kê

- Mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ

- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang

3 Về tập làm văn:

- Văn nghị luận chứng minh - Văn nghị luận giải thích 3: HDHS Củng cố

* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? 4: HDHS HS nhà

Ghi chép nghe giảng lớp

Đọc , chuẩn bị cho : “Kiểm tra tổng hợp cuối năm”

(72)

Tiết 131 + 132 Tuần 34 Ngày soạn:

Ngày giảng:

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

A mục tiêu học: Giúp HS:

Củng cố, thực hành kiến thức học chơng trình Ngữ văn Rèn kỹ làm tập trắc nghiệm, kỹ làm văn nghị luận Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác thi cử

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới

* Đề Phần I : ( Trắc nghiệm: đ )

Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho ?

“Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy.Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm.Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

(Trích: Ngữ văn 7, tập hai)

Dòng sau nêu tên tác giả văn có chứa đoạn văn ? A.Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị Bác Hồ

B.Hồi Thanh- Ý nghĩa văn chương

C.Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nước nhân dân ta D.Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp TiêngViệt

Phương thức biểu đạt đoạn văn gỡ ?

A.Tự B.Nghị luận C.Miêu tả D.Biểu cảm Dòng sau nêu lên luận điểm đoạn văn ?

A.Tinh thần yêu nước thứ quý

B Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy C.Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm

D Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày

(73)

* Đáp án

văn?

A Tiềm tàng, kín đáo B.Biểu lộ rừ ràng

C.Luôn mạnh mẽ, sôi sục D Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu lộ rừ ràng Đoạn văn có câu rút gọn?

A Một B.Hai C Ba D.Bốn Câu rút gọn “Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng,dễ thấy.” lược bỏ thành phần ?

A.Chủ ngữ vị ngữ B.Chủ ngữ C.Vị ngữ D.Trạng ngữ Phần II : ( Tự luận: 7đ )

Câu 1:

Nêu suy nghĩ em sau học xong văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” ?

Câu 2:

Em chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ?

Phần I : ( Trắc nghiệm: đ )

Mỗi ý dúng 0,5đ

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A B D D C B

Phần II : ( Tự luận: 7đ ) Câu 1:

-Nêu suy nghĩ sau học xong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”: Nhận giản dị đời sống, sinh hoạt, lời nói viết Bác.Học tập , noi theo gương Bác Hồ, (1 điểm)

Câu 2:

- Bài viết theo phương pháp lập luận chứng minh, học sinh làm rừ cõu tục ngữ: “ Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim”

-Bài viết rừ ràng, mạch lạc, cú tớnh liờn kết, cú bố cục ba phần rừ ràng

a Mở bài:

Nêu câu tục ngữ ý nghĩa cõu tục ngữ (1 điểm)

b Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (1 điểm)

- Nêu dẫn chứng để chứng minh tính đắn câu tục ngữ (2 điểm)

c.Kết bài:

Khẳng định tính đắn câu tục ngữ.Rút học cho thân(1 điểm)

4 Củng cố :

* GV thu , nhận xétt làm

5 Hướng dẫn HS nhà

* Hệ thống lại kiến thức học ?

(74)

Tiết 133 Tuần 35 Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương trình địa phương phần văn tập làm văn (tiếp)

A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu biết sâu rộng địa phương mặt đời sống vật chất văn hóa tinh thần , truyền thống

-Trên sở bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa địa phương giao lưu với nước

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới :

GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm thống kê tác phẩm, tác giả văn học địa phương sưu tầm ?

- Các nhóm lên trình bày ? ( Chỉ lấy sáng tác từ sau 1945 )

I Phần văn 1.

Thống kê tác phẩm, tác giả văn học địa phư ơng sưu tầm

HS h/động theo nhóm

2 Trình bày kết

-> Đại diện nhóm lên trình bày Các tác phẩm tiêu biểu :

- Cái sân chơi biết – Hoàng Tá (tập thơ giả A- Thơ thiếu nhi hội nhà văn Việt Nam tặng )

(75)

- Hãy viết giới thiệu nêu cảm nghĩ tác phẩm mà tâm đắc sáng tác vừa sưu tầm ?

GV yêu cầu trình bày cho nhận xét, sửa chữa

- Nơi đợi chờ – Bùi Đăng Sinh- Giải thưởng Việt Nam Hùng Vương 1994

- Chuyện truyền kì bên đền Ngự dội (truyện ngắn) Đỗ Hàn - Truyện ngắn: Mèo cưới áo mới- Minh Lãng

3 Viết - HS viết

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét bổ sung

3: HDHS Củng cố

* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? 4: HDHS HS nhà

* Ghi chép nghe giảng lớp

* Đọc , chuẩn bị cho : “Chương trình địa phương phần văn tập làm văn (tiếp)”

================================================================ Tiết 134 Tuần 35

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương trình địa phương phần văn tập làm văn (tiếp)

A-Mục tiêu học

- Giúp HS trình bày tượng thực tế địa phương hình thức Văn nghị luận

- Rèn kĩ trình bày vấn đề trước tập thể

(76)

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới :

* GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Nêu yêu cầu trình bày

GV nêu vấn đề u cầu đại diện nhóm trình bày

I Phần Tập làm văn 1.Vấn đề môi trư ờng Trình bày theo nhóm: * Nhóm 1:

+ Đại diện nhóm lên trình bày -> Lớp nhận xét, bổ sung *Nhóm 2:

+ Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét, bổ sung

*Nhóm 3:

+ Đại diện nhóm lên trình bày -> Lớp nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu:

+ Đủ bố cục phần

+ Vấn đề có ý nghĩa thiết thực, XH quan tâm + Bày tỏ thái độ người viết với vấn đề

nêu

+ Các luận điểm cần xếp, trình bày thuyết phục luận

+ Trình bày mạch lạc, rõ ràng Vân đề tai tệ nạn xã hôi

(77)

* GV nêu yêu cầu trình bày

+Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét bổ sung

* Nhóm 2

+ Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét bổ sung

* Nhóm 3

+ Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét bổ sung

- Yeu cầu

+ Đủ bố cục phần

+ Vấn đề có ý nghĩa thiết thực XH quan tâm +Bày tỏ thái độ người viết với vấn đề

+ Các luận điểm trình bày cách thuyết phục luận

+ Trình bày mạch lạc rõ ràng 3: HDHS Củng cố

* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? 4: HDHS HS nhà

* Ghi chép nghe giảng lớp

* Đọc , chuẩn bị cho : “Hoạt động ngữ văn”

(78)

Tiết 135 Tuần 35 Ngày soạn: Ngày giảng:

Hoạt động Ngữ văn

A Mục tiêu học: Giúp HS :

- Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu : có chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần

- Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới :

(?) Chỉ vị trí ngắt nhịp, vần luật trắc qua thơ em sưu tầm?

I Nhận diện luật thơlục bát

Câu thơ lục bát

- Ngắt nhịp 4/4 (phần nhiều) 2/2//4 - Vần : trắc bằng, phần nhiều bằng,vị trí gieo vần tiếng cuối câu tiếng cuối câu 8,

- Luật trắc : theo mơ hình * B B T T T B T T B B T B T T T T B B T T B B T T T B B B

(79)

(?) HS đọc thơ “ Tối ” Đoàn Văn Cừ ?

(?) Chỉ chỗ sai, nói lí thử tìm cách sửa cho ?

(?) Đề tài thơ? (Chuyện thằng Cuội cung trăng  câu tiếp : phát triển đề tài)

(?) Muốn phát triển đề tài phải biết Cuội ?

(Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có đa, thỏ ngọc…)

B B T T B B T T B B T T B B Chỉ chỗ sai luật

- Sai nhịp : dấu phẩy sau “ đêm mờ”

- Sai vần : ánh xanh xanh  xanh lè II Tập làm thơ

1 Làm tiếp hai câu cuối

- Hai câu tiếp phải theo luật sau : B B T T T B T T B B T T B B - Nguyên văn :

Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan chưa chị Hằng

2 Làm tiếp thơ dở dang cho trọn vẹn - Hai câu tiếp trắc phải : T T B B B T B B T T T B B B - Có thể :

Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hơng lúa chín gió đồng q III HS đọc thơ tự làm nhà Gọi HS đọc

2 Gọi HS nhận xét - Ưu

(80)

* GV khái quát nhận xét học ? 5 HDHS HS nhà

* Ghi chép nghe giảng lớp

* Đọc , chuẩn bị cho : “Hoạt động ngữ văn”

================================================================ Tiết 136 Tuần 35

Ngày soạn: Ngày giảng:

Hoạt động Ngữ văn

A Mục tiêu học * Giúp HS :

- Biết cách đọc diễn cảm với yêu cầu tối thiểu :Đúng ngữ điệu giọng điệu , nhịp điệu ngôn ngữ nhân vật

- Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới : Hoạt động 1:

Hoạt động 2

1

Tác dụng việc đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm tốt khơi gợi đồng cảm nơi người đọc người nghe ,

- Đọc diễn cảm tốt thể tốt nội dung chủ đề văn

- Thuyết phục người đọc người nghe 2 Cách đọc diễn cảm

(81)

Hoạt động 3

Tổ chức HS đọc theo nhóm loại văn

Sau nhóm cử 1-2 đại diện đọc

thấp , nhanh , chậm vvv phù hợp với loại văn : VB tự , VB nghị luận , VB trữ tình

- Ngơn ngữ nhân vật :

+ lời kể : Lời người dẫn truyện trpng VB tự + Lời nhân vật: Lời nói nhan vật (đối thoại -độc thoại - -độc thoại nội tâm )

3 Thực hành đọc diễn cảm

- Tổ chức HS đọc theo nhóm loại văn :

+ Văn Tự : Sống chết mặc bay – Phậm Duy Tốn

+ Văn trữ tình : Các ca dao Mùa xuân

+ Văn nghị luận : Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh

HDHS Củng cố

* GV khái quát nhận xét học ? 5 HDHS HS nhà

* Ghi chép nghe giảng lớp

* Đọc , chuẩn bị cho : “Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)”

Tiết 137 Tuần 36 Soạn:

(82)

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kĩ viết tả

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới :

(?) GV nêu yêu cầu tiết học ?

(?) GV đọc- HS nghe viết vào ?

(?) GV hướng dẫn HS trao đổi để chữa lỗi ?

(?) HS nhớ lại thơ viết theo trí

I Nội dung luyện tập:

Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n

II Một số hình thức luyện tập:

1 Viết dạng chứa âm, dấu dễ mắc lỗi:

a Nghe viết đoạn văn Ca Huế sông

ơng- Hà Ánh Minh:

Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp

b Nhớ- viết thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:

2 Làm tập tả:

a Điền vào chỗ trống:

- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành

(83)

nhớ

- Trao đổi để chữa lỗi

- Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống:

+ Điền ch tr vào chỗ trống ? + Điền dấu hỏi dấu ngã vào tiếng in đậm ?

- Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:

+ Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp ?

- Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất:

+ Tìm từ hoạt động trạng thái bắt đầu ch (chạy) tr (trèo)? + Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi (khỏe) ngã (rõ) ? - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa nh sau: + Trái nghĩa với chân thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ?

+ Dùng chày với cối làm cho giập nát tróc lớp vỏ ngồi ?

- Đặt câu với từ : lên, nên ?

- Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội?

- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả

b Tìm từ theo u cầu:

- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo

- Lẻo khỏe, dũng mãnh

- Giả dối - Từ giã - Giã gạo

c Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn:

- Mẹ lên nương trồng ngô

Con muốn nên nưgời phải nghe lời cha mẹ - Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng

Nớc ma từ mái tôn dội xuống ầm ầm 4 HDHS Củng cố

* GV khái quát nhận xét học ? 5 HDHS HS nhà

* Ghi chép nghe giảng lớp

* Đọc , chuẩn bị cho : “Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)” Tiết 138 Tuần 36

(84)

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kĩ viết tả

B Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:

1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới : Hoat động 1

Hoạt động 2

(?) Tìm từ địa phương tồn dân tập? Chuyển từ địa phương sang tồn dân?

I.Ơn lai kiến thức bản:

Nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân

1.Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương tư ngữ sử dụng số địa phương định

2 Từ ngữ toàn dân

- từ ngữ sử dụng rộng rãi toàn dân II Thực tập :

Bài tập:1 HS đọc.

Từ địa phương Từ toàn dân

Thẹo sẹo

lặp bặp lắp bắp

ba bố, cha

má mẹ,

kêu, gọi,

đũa bếp đũa cả,

(Nói) trổng (nói) trống không

Vô vào

lui cui lúi húi

nắp, nhắm, giùm vung, cho là, giúp Bài tập 2:

HS đọc

a Kêu: nói to -> từ toàn dân b Kêu: gọi -> từ đ/phơng

(85)

(?) Từ “kêu” từ địa phương? từ “kêu” toàn dân ?

(?) Tìm từ địa phương câu ?

(?) GV hướng dẫn yêu cầu HS làm ? (?) Có nên nhân vật bé Thu dùng từ ngữ toàn dân không?

(?) Tại lời kể tác giả có từ địa phương ?

b Con gọi mà ngời ta không nghe Bài tập 3: HS đọc.

a Trái : quả; chi: b Kêu: gọi;

Bài tập 5: đọc tập

a Khơng, Thu cha có dịp giao tiếp rộng bên ngồi địa phương

b Để tạo sắc thái vùng đất nơi diễn việc đợc diễn Tuy nhiên tác gia chủ định không dùng nhiều từ ngữ địa phương để gây khó hiểu cho người đọc

4 HDHS Củng cố

* GV khái quát nhận xét học ? 5 HDHS HS nhà

* Ghi chép nghe giảng lớp

(86)

Tiết: 139,140 Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 34-Tiết 1,2

Trả kiểm tra học kì II

A-Mục tiêu học: Giúp hs

- Tự đánh giá đợc u điểm nhợc điểm viết phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn

- Ôn nắm đợc kĩ làm kiểm tra tổng hợp theo tinh thần cách kiểm tra đánh giá

B- Chuẩn bị: - Đồ dùng :

- Những điều cần lu ý:

C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I- ổn định tổ chức:

II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1-Tổ chức trả bài:

- Gv nhận xét kết chất lợng làm lớp theo phần: trắc nghiệm tự luận - HS nhóm cử đại diện tự phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý chữa

- HS so sánh, đối chiếu với làm

- GV phân tích ngun nhân câu trả lời sai, lựa chọn sai lầm phổ biến

2- Hớng dẫn HS nhận xét sửa lỗi phần tự luận:

- HS phát biểu yêu cầu cần đạt đề tự luận trình bày dàn ý khái quát

- GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát - GV nhận xét làm hs mặt: + Năng lực kết nhận diện kiểu văn

+ Năng lực kết vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải vấn đề đề

+ Bố cục có đảm bảo tính cân đối làm rõ trọng tâm không

+ Năng lực kết diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thờng - HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh sửa chữa thêm

(87)

IV- Hớng dẫn học bài:

- Ôn tập thể loại nghị luận chứng minh, giải thích biểu cảm D- Rut kinh nghiệm:

Kết kiểm tra: Điểm <3:

Điểm từ 3,5 -> 4,5: 12 Điểm 5,6: 20

Ngày đăng: 23/05/2021, 07:06

w