1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Van 10 Tu tiet 57

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 68,62 KB

Nội dung

 Söï vieäc trong vaên töï söï ñöôïc trình baøy moät caùch cuï theå: Söï vieäc xaûy ra trong thôøi gian, ñòa ñieåm cuï theå, do nhaân vaät cuï theå thöïc hieän, coù nguyeân nhaân, dieãn [r]

(1)

Giảng văn:

UYLITXƠ TRỞ VỀ

(Trích Ơđixê  Sử thi Hi Lạp)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 14 15

A Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

 Vẻ đẹp trí tuệ khao khát hạnh phúc người Hi Lạp cổ đại qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách

 Phân tích lý giải, diễn biến tâm lý nhân vật qua đối thoại cảnh gặp mặt từ hiểu số đặc điểm nghệ thuật sử thi

2 Kỹ năng: Phân tích nhân vật. B Phương pháp: Trao đổi, thảo luận. C Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ:

Vì xếp truyện An Dương Vương, Mỵ Châu  Trọng Thuỷ vào thể loại sử thi? Qua học quan trọng từ truyền thuyết gì?

2 Lời vào mới: Các em tiếp xúc

với nhiều anh hùng tộc, lạc khác Trong phần văn học dân gian, em biết đến nhân vật Đăm San trường ca Đăm San dân tộc Êđê Hôm lại làm quen với nhân vật anh hùng Hi Lạp cổ đại

Hoạt động GV-HS Nội dung

Em biết địa hình nước Hi Lạp?

Nằm phía đơng bán đảo Bancăn Châu Âu lần Địa Trung Hải, ba mặt giáp biển khơi Đất đai màu mỡ

(2)

Văn học Hi Lạp có những phận nào?

GV tóm tắt:

Iliát chiến tranh thành Tơroa Nhân vật Uylitxơ kể chiến đấu quân Hi Lạp kéo dài đến 10 năm

Em nêu chủ đề chính trường ca Ơđixơ?

Em tóm tắt gặp gỡ này?

Gồm 02 phần: Từ đầu  kén gan Gồm nhân vật

Phần lại: đối thoại, chia nhân vật

1 Văn học cổ đại Hi Lạp:

a Thần thoại: Ra đời sớm, trình

lao động với tưởng tượng thơ mộng người nguyên thuỷ Họ sáng tạo trang thần thoại mang vẻ sáng không bị tôn giáo che mờ

b Sử thi: Người Hi Lạp đúc rút thành những

trường ca cổ có giá trị bất hủ văn học giới, có dư âm vang dội với hai sử thi

c Kịch: Với nhà soạn kịch tiêu biển Esin,

Xôphêốc, …

2 Tác giả Hômerơ:

Hơmerơ người suy tôn “Cha đẻ thi ca Hi Lạp” Ông sáng tác hai trường ca: Iliát Ơđixơ Ơng sống bên bờ sơng Mestes, lúc cịn nhỏ có tên Melessigene làm nghề dạy học Lớn lên nhiều nơi, sau bị mù phải trở quê mẹ Lime làm nghề ca hát để sinh sống

3 Sử thi Ôđixơ:

 Thể loại: Sử thi anh hùng ca

 Bài ca lao động hồ bình, thể sống mơ ước người Hi Lạp cổ đại công chinh phục thiên nhiên, mở đất, khám phá biển cả, xây dựng hạnh phúc gia đình

4 Văn bản:

a Vị trí: Nằm chương 23 sử thi Ôđixơ. b Đại ý đoạn trích: Miêu tả tác động

của nhũ mẫu Têlêmac với Pênêlốp Cuộc đấu tranh để gia đình đồn tụ, hạnh phúc

III Phân tích:

1 Nhân vật Pê  nê  loáp:

(3)

Khi giới thiệu nhân vật Pênêlốp tác giả đã kèm theo từ nào?

Chờ đợi 20 năm cho thấy Pênêlốp là một người phụ nữ thế nào?

Khi báo tin Uylitxơ trở về, tâm lí như thế nào?

Tuy nhiên nàng định xuống gác

Tiết 2

Thử đóng vai Pênêlốp, nảy sinh những câu hỏi nào?

Đây người hành khuất? Đây chồng mình? Đây vị thần đang giúp đỡ hay đang mưu tính lừa gạt mình?

Giữa lúc thái độ của trai nàng thế nào?

Em có suy nghó về tâm trạng Pênêlốp?

Ý nghĩa lời nói với

 Diễn biến tâm trạng:

+ Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng trở

về:  Không tin

 Nảy sinh hai điều nghi hoặc:  Chiến công sức tưởng tượng  thần linh căm thù giết

 Thời gian 20 năm dài  Nghĩ Uylitxơ chết

+ Nhũ mẫu đưa lời thuyết phục, chứng lời thề tính mạng

 Vẫn khơng tin cho phép thuật huyền bí vị thần linh

+ Pênêlốp đối diện với Uylitxơ: Để quan sát, xem xét người nghiệp

 Tâm trạng phân vân, đứng xa hay tiến gần

 Ngồi lặng thinh ghế Khi âu yếm nhìn chồng, không nhận chồng

 Kịch tính

+ Con trai tác động: Pênêlốp nói “Cha mẹ … dễ dàng” Nàng nói với thực nói với người đối diện để xem xét thái độ, phản ứng Uylitxơ

(4)

con?

Nàng tìm cách thử chồng nào?

Nghe lời nói của Uylitxơ thái độ của Pênêlốp thay đổi thế nào? Có thể nói nàng có trái tim sắt đá hay không?

Pênêlốp người phụ nữ nào?

Chi tiết thể hiện điều đó?

Sau tiêu diệt kẻ thù Uylitxơ muốn tận hưởng hạnh phúc, vợ gái đón chào niềm vui Thế nhưng, chàng lại bắt gặp lạnh nhạt, nghi ngờ nàng

Tâm trạng của chàng nào?

Hơn 20 năm chàng

minh, tỉnh táo, biết kìm nén tình cảm để tìm rõ thật

 Nghệ thuật Hơmerơ khơng mổ xẻ tâm lí nhân vật, mà đưa dáng điệu, cử chỉ, lời đối thoại cho người đọc thấy tính cách tâm trạng nhân vật

+ Pênêlốp nhìn Uylitxơ từ phịng tắm đẹp vị thần, nàng ngạc nhiên Nhưng thử thách kỷ niệm riêng ẩn chứa điều bị mật hai vợ chồng

+ Nhận chồng: Bủn rủn tay chân, nước mắt chan hồ, ơm chồng, giải thích phải hồ nghi

 Pênêlốp đại diện cho người phụ nữ Hi Lạp cổ đại: thận trọng, thuỷ chung khơn ngoan, biết gìn giữ, bảo vệ phẩm giá hạnh phúc gia đình

2 Hình tượng Uylitxơ:

 Nổi tiếng anh hùng trí xảo, trí tuệ sánh tựa thần linh

+ Góp phần kết thúc chiến tranh thành Tơroa

+ Dùng mưu, sức vượt qua bao khó khăn đến nhà

+ Dùng trí, sức để đánh bại 108 tên cầu hôn

(5)

chưa quên vợ, mặt dù đường vợ bị nữ thần Calitxơ cầm tù đảo năm Mục đích bắt lại làm chồng

Để khắc hoạ chân dung tính cách của nhân vật, tác giả dùng cùm từ nào?

 Thuyû chung son saét

 Khi nàng nhận chàng vui sướng cùng, thèm muốn khóc, ơm lấy người vợ thân yêu, nước mắt đầm đìa  Dạt tình cảm

 Cao quý nhẫn nại

IV Kết luận:

1 Nghệ thuật: Cách kể chậm rãi, tỉ mỉ, chủ

yếu dựa vào đối thoại nhân vật để khắc hoạ nội tâm miêu tả cụ thể chi tiết

2 Ý nghóa:

 Đề cao, khẳng định sức mạnh tâm hồn trí tuệ người Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trị hạnh phúc gia đình

 Ca ngợi tình u q hương, lịng chung thuỷ

(6)

Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 16

A Mục đích yêu cầu:

 Ơn tập: Củng cố kiến thức, kỹ quy trình viết làm văn nói chung, văn nghị luận văn biểu cảm nói riêng

 Sửa chữa, rút kinh nghiệm lỗi dùng từ,ø đặt câu, xây dựng bố cục, tạo lập văn

 Làm công việc cho viết

Hoạt động GV-HS Nội dung

B Luận đề: Nêu cảm nghĩ em ngày

bước vào trường Nguyễn Huệ

1 Xác định yêu cầu làm:

 Bài làm viết gì? Cho ai? Nhằm mục đích gì?

 Người viết bộc lộ cảm nghĩ gì? Suy nghĩ chân thực trước vật, việc, tượng đời sống (hoặc nhân vật, tác phẩm nào)?

2 Xác định phương hướng làm bài:

 Bài viết cần nêu cảm xúc, suy nghĩ cụ thể Cần xếp ý theo trình tự hợp lý để người đọc thích thú, đồng tình với cảm nghĩ người viết

 Cần phân tích triển khai ý để viết không nghèo nàn, đơn điệu, khô khan

 Lời văn cần phải gợi suy nghĩ cảm xúc cho người đọc

3 Lập dàn bài: (Theo yêu cầu đề ra). 4 Nhận xét ưu khuyết điểm:

 Ưu: Một vài suy nghĩ chân thực trước vấn đề (liên quan đến môi trường)

 Khuyết: Viết theo rập khuôn, miêu tả khơng thực

C Củng cố:

(7)

Đọc Văn:

RAMA BUOÄC TOÄI

(Trích Ra-ma-ya-na Sử thi Ấn Độ).

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 17+18

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: - Quan niệm người Ấn Độ cổ đại người anh hùng, nhà vua mẫu mực người phụ nữ lý tưởng

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

2 Kỹ năng: Đọc diễn cảm phân tích nhân

vật sử thi

B Phương pháp: Kết hợp đọc sáng tạo + Gợi tìm

+ Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

C Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: Phân tích hình tượng nhân

vật Uylitxơ?

2 Lời vào bài: Nếu người anh hùng Uylitxơ

trong sử thi Hi Lạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ, lòng dũng cảm Đămsăn sử thi Tây Nguyên Việt Nam người anh hùng chiến đấu, sử thi Ấn Độ ca ngợi sức mạnh đạo đức, lòng từ thiện danh dự cá nhân Chúng ta tìm hiểu đoạn trích Rama buộc tội

Hoạt động GV-HS Nội dung

Em biết địa hình đất nước Ấn Độ? Ấn

Độ thuộc Châu Á Cư dân tập trung lưu vực hạ lưu sông Ấn sông Hằng

Về văn hoá thể rõ kinh

(8)

Vêđa chứa nhiều thần thoại ca người Ấn Độ

Ấn Độ quê hương kinh phật Đó nét ảnh hưởng Ấn Độ với Việt Nam, Huế

Đọc đoạn trích, tìm vị trí?

Chương 78: Rama với gíup đỡ tướng khỉ hạ vua khỉ cứu vợ …

Chương 80: Xita bước lên giàn thiêu, thần lửa xuất hiện, xác nhận phẩm hạnh Xita Rama nhận Xita …

Chương 79: Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính vợ chồng

1 Sử thi Ấn Độ: Văn học cổ đại Ấn Độ đời rất

sớm phát triển qua hai giai đoạn

a Giai đoạn thần thoại Vêđa: Hiểu biết tất cả

những thần thánh ban cho

b Giai đoạn sử thi: Phản ánh thực đời

sống tư tưởng đời sống nhân dân Ấn Độ cổ đại, bên cạnh ca ngợi chiến công vị anh hùng mà nhân dân đề cao

 Mahabrata tập thơ dài giới (24 nghìn câu thơ đơi) Tên gọi có nghĩa la dịng họ Bharata vĩ đại Nội dung kể lại chiến công cháu Bharata

 Ramayana: Là câu chuyện hoàng tử Rama truyền thuyết dân gian, sau Vamiki viết lại tiếng Xăngcrit

2 Sử thi Ramayana:

a.Tóm tắt: SGK.

b Giá trị: Ca ngợi nhữg chiến cơng anh

hùng Rama lòng chung thuỷ Xita

II Đoạn trích:

1 Vị trí: Thuộc khúc ca thứ chương 79.

(9)

Bố cục:  Lời buộc tội Rama

 Lời minh định quyên sinh Xita

 Xita bước lên giàn thêu tiếng khóc người

Sau chiến thắng Rama Xita gặp nhau trong hồn cảnh nào? Hồn cảnh có tác động đến tâm trạng hành động của hai người?

Tâm lý Xita khi nghe chồng buộc tội?

Em có suy nghĩ gì về thử thách này?

Tieát

Rama chiến đấu và tiêu diệt quỷ vương nhằm mục đích gì?

III Phân tích:

1 Hồn cảnh tái hợp Rama Xita:

 Không phải không gian riêng tư mà không gian cộng đồng, trước chứng kiến người

+ Rama vừa người chồng, vừa người anh hùng chiến thắng

 Với tư cách người chồng, yêu thương vợ làm tất để cứu vớt vợ Xót xa cho người vợ, lịng đau cắt buộc tội vợ

 Với tư cách người anh hùng, đức vua phải giữ trách nhiệm gương mẫu nên nói lời tàn nhẫn với vợ

 Lời buộc tội khơng với tình cảm ý nghĩ chàng Người anh hùng chứng minh ý thức danh dự, xứng đáng vị vua mẫu mực

+ Xita đưa đến gặp chồng trước chứng kiến người Khi nghe lời buộc tội:

 Xấu hổ cho số kiếp muốn tự chơn vùi thân xác, hình hài

 Đau khổ, bị sỉ nhục, bị danh dự  Xita chứng minh

 Đây thử thách cuối hai nhân vật, Xita khơng phải người phụ nữ lý tưởng chiến thắng Rama vô nghĩa

Lời buộc tội Rama:

 Rama giao tranh tiêu diệt quỷ vương vì:

+ Danh dự người anh hùng bị xúc phạm, dám cướp vợ chàng

(10)

Rama dùng lời như với Xita?

Điều có ý nghĩa gì?

Thái độ Rama khi chứng kiến cảnh Xita bước lên giàn thiêu?

Thái độ Xita khi nghe lời buộc tội đó?

 Rama định ruồng bỏ vợ vì: + Danh dự nhà vua

+ Vì ghen tng, nghi ngờ

 Chàng hi sinh tình cảm cá nhân địi hỏi cộng đồng

 Rama dùng lời gay gắt, tàn nhẫn, lời xúc phạm

 Thể ý chí sắt đá, dằn lịng lời nói có nhấn mạnh “phải biết điều …” Trong tâm trạng bối rối lúng túng

 Thái độ Rama chứng kiến Xita bước lên giàn Qua quan sát người, lúc chàng nom khủng khiếp thần chết…  Chứng kiến cảnh đó, khơng đau đớn nghĩa vụ, trách nhiệm danh dự Rama làm khác

2 Tâm trạng Xita:

 Khi nghe lời buộc tội nàng bất ngờ

+ Đau đớn đến nghẹt thở dây leo bị vòi voi quật nát

+ Mỗi lời nói Rama xuyên vào trái tim nàng mũi tên

 Khi cất tiếng nàng tìm lại tự chủ + Lấy áo lau nước mắt, giọng dịu dàng, nghẹn ngào nàng nói, nói lời minh có sức mạnh

+ Nàng trách Rama không chịu suy xét, đánh đồng nàng với phụ nữ tầm thường

+ Nhấn mạnh nguồn gốc, dịng dõi thần đất mẹ

 Diễn biến tâm trạng nàng từ mừng rỡ đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối đến điềm tĩnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng

 Xita chọn chết vì: Chỉ có chết chứng minh phẩm chất đạo đức nàng

(11)

Xita minh cho mình nào?

chất ngưỡng mộ

IV Kết luận:

 Diễn biến xung đột tâm lý Rama Xita đầy thử thách éo le

 Tâm trạng biến đổi theo nhịp độ đối thoại  Tính cách nhân vật quán

V Củng cố: Học sinh đọc ghi nhớ trang 60 SGK.

Làm văn:

CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BAØI

VĂN TỰ SỰ

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 19

A Mục đích u cầu: 1 Kiến thức:

 Ơn tập, củng cố kiến thức học văn tự THCS

 Nắm kiến thức việc, chi tiết tiêu biểu văn tự

2 Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ viết

văn tự

B Phương pháp: Đàm thoại + Luyện tập. C Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra só số:

2 Kiểm tra cũ: Ôn tập văn tự sự.

Hoạt động GV-HS Nội dung

 OÂn taäp:

(12)

Sự việc nhân vật trong văn tự gì?

Ngơi kể lời kể là gì?

Thế tự sự?

Thế việc?

Thế chi tiết?

2 Sự việc nhân vật văn tự sự:

 Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả, … Sự việc văn tự xếp trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

 Nhân vật văn tự kẻ thực việc, kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: Tên gọi, tính nết, hình dáng

3 Ngôi kể lời kể văn tự sự:

 Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện

 Khi gọi nhân vật tên gọi chúng, người kể tự giấu đi, tức kể theo ngơi thứ ba, người kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

 Khi tự xưng “tôi” kể theo thứ nhất, người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ

 Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị người kể lựa chọn ngơi kể thích hợp

 Người kể xưng tác phẩm, không thiết tác giả

I Khái niệm:

1 Tự (Kể chuyện): Là phương thức trình bày

một chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

2 Sự việc: Là “cái xảy nhận thức có ranh

giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác” Trong văn tự sự, việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện

(13)

Ví dụ truyện Tấm Cám: Hãy tìm việc

chính chi tiết?

Tấm thân số phận bất hạnh: Mồ côi

cha mẹ Đứa

riêng

Là phận gái

Làm nhiều việc

Cho biết vai trị của việc chi tiết?

GV hướng dẫn HS làm tập

chứa lớn cảm xúc tư tưởng

Chi tiết lời nói, cử hành động nhân vật vật, hình ảnh

 Sự việc chi tiết có vai trị dẫn dắt truyện, tơ đậm đặc điểm tính cách nhân vật tạo hấp dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa văn Lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu khâu quan trọng trình viết

II Cách chọn việc chi tiết tiêu biểu:

1 Truyện An Dương Vương, Mỵ Châu  Trọng Thủy:

2 Có thể chọn kể việc:

 Kỷ niệm chó vàng

 Buổi chia tay hai cha con, anh trai vào nam làm đồn điền cao su

3 Cách chọn việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự:

 Phải thực hoá chủ đề văn  Phải bất ngờ, hấp dẫn

4 Để lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu cần:

 Xác định đề tài, chủ đề văn (kể nêu lên vấn đề gì?)

 Dự kiến cốt truyện:

+ Cốt truyện truyền thống: MởCao tràoKết + Biến thể cốt truyện truyền thống: MởCao trào

+ Cốt truyện tường minh: Tâm trạng nhân vật  Phân đoạn cốt truyện:

(14)

GV hướng dẫn HS làm tập

+ Mỗi việc có chi tiết tiêu biểu

III Luyện tập:

IV Củng cố: Bài tập bổ trợ: Sau chết An

Dương Vương dự kiến cốt truyện

1 Trọng Thuỷ gặp cha lên án gay gắt tội gây cản đổ máu phi nghĩa cảnh chia lìa

2 Trọng Thuỷ ân hận tuyệt vọng lang thanh, nói lảm nhảm, phát điên

Làm Văn:

BÀI VIẾT SỐ 2

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 20 + 21

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Ơn lại đặc điểm chung phương thức tự

2 Kỹ năng: Lập dàn ý, chọn việc, chi tiết tiêu biểu, kết hợp các

yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

3 Giáo dục: Ý thức tự rèn luyện. B Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số

C Luận đề: Thời gian 90 phút (Chọn hai đề).

Đề 1: Sau tự giếng loa thành, xuống thuỷ cung, Trọng

Thuỷ tìm gặp lại Mỵ Châu Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện đó?

Đề 2: Kể lại kỷ niệm sâu sắc em tình cảm gia đình, tình

(15)

Đọc Văn:

TẤM CÁM

(Truyện Cổ Tích).

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 22 + 23

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hoá Tấm truyện, từ khái quát chủ đề, giá trị nghệ thuật truyện, khắc sâu tình yêu người lao động, người phụ nữ Việt Nam, củng cố niềm tin chiến thắng: thiện, nghĩa sống

2 Kỹ năng: Đọc kể, phân tích nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột truyện cổ tích thần kỳ

B Phương pháp: Kết hợp đọc sáng tạo + Gợi tìm

+ Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

C Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: Qua đoạn trích Rama

buộc tội, nhân dân Ấn Độ xưa quan niệm nhà vua, người phụ nữ lý tưởng?

2 Lời vào bài: Trong truyện cổ tích thần

kỳ, hình tượng nhân vật Tấm vào lòng người Việt Nam tự bao đời Truyện chuyển thể thành nhiều thể loại Nhắc đến chuyện Tấm Cám người nhớ đến câu ca dao:

“Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương chồng”

Đây có phải chủ đề hay khơng, tìm hiểu

(16)

Tấm Cám thuộc truyện cổ tích gì?

Đoạn tác giả dân gian giới thiệu câu chuyện thông qua những phương thức nghệ thuật nào Em có nhận xét gì?

Ngày xửa,

Giới thiệu nhân vật

Nếu vào quan hệ gia đình thì truyện có mâu thuẫn?

I Tìm hiểu chung:

1 Truyện cổ tích đặc điểm nó:

a Định nghĩa: Là loại truyện dân

gian nhân dân sáng tạo ra, nhân vật chủ yếu truyện cổ tích người, vật có sử dụng yếu tố hoang đường

b Phân loại: Có loại truyện cổ tích: Sinh hoạt, thần kỳ, lồi vật

c Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ:

 Kết cấu: Phần lớn tường thuật theo thời gian

 Xung đột gồm hai loại:

+ Xung đột nhân vật lực lượng tự nhiên

+ Xung đột nhân vật xã hội  Nhân vật gồm nhân vật bất hạnh nhân vật kỳ tài

 Thời gian không gian nghệ thuật thể công thức phổ biến “Ngày xửa, ngày xưa”

2 Kết cấu: Gồm hai phaàn.

 Phần 1: Từ đầu … hằn học mẹ Cám  Phần 2: Phần lại

II Phân tích:

1 Tìm hiểu đoạn 1:

(17)

Mâu thuẫn xung đột Tấm, mẹ con Cám chia làm các tình nào?

Mâu thuẫn đầu tiên xuất phát từ việc gì?

Đi bắt tép

Con bống lại có ý nghóa gì?

Tình được khởi nguồn từ đâu?

Đi chăn trâu

Tình tiếp theo nhân vật phải đối diện với điều gì?

Đi xem hội

Dã tâm mẹ con Cám?

Bụt làm giúp Tấm?

Với phần đầu này, xem truyện hoàn chỉnh đủ phần cốt truyện, đặc trưng nội dung, nghệ thuật cốt truyện

Diễn biến tình Hành động Tấm

 Dì ghẻ đưa giỏ bắt tơm hứa “hễ… yếm”

Cám lừa Tấm “chị …”

Bụt lên bày cách giúp Tấm

Vì quen cơng việc nên buổi đầy giỏ

(Cám ham chơi đến chiều khơng gì)

Tin thật, đến lúc cịn cá bống, ngồi khóc

Làm theo lời dặn bụt

Diễn biến tình Hành động Tấm

 Dì ghẻ bảo sáng mai chăn trâu xa

Mẹ Cám bắt bống làm thịt

Bụt bày cách giúp Tấm

 Mẹ Cám sắm sửa quần áo trẩy hội Bày kế trộn gạo thóc hành hạ Tấm

Bụt lên giúp

Tấm đánh rơi giày

Tấm lời Chiều cục máu

Làm theo lời bụt Tấm nghĩ làm xong khóc

Tấm trẩy hội

Thử giày trở thành hoàng hậu

(18)

Trong chặng đầu ta thấy Tấm cô gái như thế nào?

Chiếc giày bị đánh rơi có ý nghĩa gì?

Tác giả sử dụng yếu tố thần kỳ có vai trị gì?

Mâu thuẫn, xung đột Tấm mẹ con Cám Tấm làm hồng hậu giảm hay ngược lại? Vì sao?

phuùc

 Nhân vật tiêu biểu cho tốt phía thiện Con đường dẫn đến hạnh phúc Tấm từ bé mồ cơi trở thành hồng hậu Hạnh phúc có người hiền lành, chăm chỉ, thể triết lý “Ở hiền gặp lành”

 Mẹ Cám lười dối, độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen

 Tiêu biểu cho ác

 Hình ảnh giày trở thành hồng hậu điểm mở cho hàng loạt tội ác mẹ Cám

 Yếu tố thần kỳ: Trong hoàn cảnh bế tắc nhân vật, bụt xuất có vai trị cởi tình

2 Tìm hiểu đoạn 2:

Diễn biến tình Hành động Tấm

 Mẹ Cám sai Tấm trèo cau, bày mưu đẵn gốc giết Tấm

+ Cám vào cung thay chị làm hoàng hậu

 Làm theo lời mẹ, giết chim vứt lông vườn

 Cám sai chặt xoan đóng khung cửi

 Chặt khung đốt thành tro đổ bên lề đường xa hoàng cung

 Vua nhận vợ

Tấm xin phép nhà giỗ bố Vâng lời dì  chết biến thành chim vàng anh bay vào cung

Chim hót mắng Cám “Giặt …”

Chim chết, lơng chim hố thành xoan

Xoan đóng khung, nguyền rủa tội cướp chồng Cám

Mọc lên thị, to biến thành cô gái, với bà lão

(19)

Câu hỏi thảo luận:

1 Em có suy nghó

gì hành động ngơn ngữ nhân vật Tấm trong giai đoạn này?

2 Vì Tấm không chết?

3 Yếu tố thần kỳ

cịn xuất khơng? Xuất hình thức nào?

Chi tiết Tấm trả thù có hai luồng ý kiến:

 Đồng tình cho hợp lý, đích đáng Mẹ Cám đáng bị trừng trị

 Khơng đồng tình với hành động Tấm, trái với chất hiền hậu Tấm Tấm hẹp hòi tàn nhẫn (so với cách ứng xử Thạch Sanh)

Ý kiến em?

 Trải qua bốn lần bị biến hoá khác Và lần biến hố thái độ phản kháng cao, tăng dần theo mức độ tội ác mẹ Cám  Người xưa muốn nói ác phải bị trừng trị

 Yếu tố thần kỳ không xuất trực diện mà hoá thân thành hành động nhân vật để khẳng định quan niệm thiện thắng ác

III Toång kết:

1 Giá trị tác phẩm:

a.Nội dung: Truyện phản ánh mâu thuẫn và

xung đột đời sống gia đình có giá trị thể sức sống người khát vọng vươn tới hạnh phúc đời sống tình yêu

b Nghệ thuật: Thời gian đồng “Ngày xưa

… hơm … lâu sau” giúp người nghe trở không gian thời gian cách tự nhiên

2 Chủ đề: Thể sức mạnh kỳ diệu, ước mơ

niềm tin lạc quan nhân dân xưa chân lý sống

(20)

Làm văn: MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 24

A Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố kiến thức văn miêu tả biểu cảm tự

 Nắm vai trò cách sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết văn tự

sự, có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

B Phương pháp: Đàm thoại + Luyện tập. C Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra só số:

(21)

Hoạt động GV-HS Nội dung

Thế miêu tả?

Thế biểu cảm?

Phương thức?

Mục đích?

Hình thức?

 Ôn tập:

I Miêu tả biểu cảm văn tự sự: 1 Khái niệm:

 Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm tính chất vật, việc, người, …

 Văn biểu cảm, biểu đạt tình cảm, cảm xúc, so sánh đánh giá người với giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

2 So saùnh:

Tự Miêu tả Biểu cảm

Trình bày việc quan hệ nhân Bày tỏ thái độ tình cảm trước người sống Bản tin báo chí, tường thuật, tường trình

Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng Giúp người đọc người nghe cảm nhận hiểu Văn tả cảnh tả người, tả vật

Bày tỏ trực tiếp, gián tiếp, thái độ tình cảm người nói Bày tỏ tình cảm khơi gợi đồng cảm

Điện mừng, lời thăm hỏi, điện chia buồn

3 Căn để đánh giá: Cơ sở để đánh giá sự

(22)

Hướng dẫn HS lập bảng

từ khuôn miện xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho cách lạ thường …

(Trong lòng mẹ  Nguyên Hồng) Tự sự: Tôi ngồi xe cạnh mẹ

Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp…lạ thường

4 Đọc văn SGK trang 73  74:

a.Văn trích đoạn có

các nhân vật, việc cụ thể:

 Nhân vật: Cô gái (cô chủ, tiểu thư)

Chàng trai chăn cừu (mục đồng)

 Sự việc: Một đêm thức trắng

b Laäp baûng:

II Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng việc miêu tả biểu cảm văn tự sự:

1 Khái niệm:

a Liên tưởng: Từ việc, tượng

nào mà nghĩ đến việc, tượng có liên quan Ví dụ: “Biển” Nghĩ đến sóng, cát, tàu, đảo, …

b Quan sát: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ

sự vật hay tượng

Ví dụ: Quan sát cảnh mặt biển vào lúc mặt trời lặn

c Tưởng tượng: Tạo tâm trí hình

ảnh khơng có trước mắt chưa gặp

Ví dụ: Tưởng tượng đối thoại Mỵ Châu  Trọng Thuỷ giới bên

2 Biểu cảm: Là trực tiếp gián tiếp bày

tỏ thái độ, tình cảm đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng

 Muốn biểu cảm phải quan sát để tả đối tượng, vận dụng tri thức, vốn sống để hình thành cảm xúc rung động với đối tượng

 Các yếu tố có vai trị quan trọng để biểu cảm

(23)

Củng cố:

Hướng dẫn HS làm btập

+ Từ vận dụng, liên tưởng, tưởng tượng

+ Từ vật, việc

III Luyện tập: 1 Bài tập 1:

a Yếu tố miêu tả biểu cảm trong

đoạn trích Tấm Cám: “Một hơm Vua chơi … rước Tấm cung” SGK trang 71:

 Tự sự: Một hơm … hồng cung

Thấy quán … rẽ vào

Thấy trầu … kiệu cung

 Biểu cảm: Vua mừng

b Yeáu tố miêu tả biểu cảm trong

truyện ngắn Lẵng thông

Giảng văn:

TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM

TAM ĐẠI CON GAØ & NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 25

A Mục đích u cầu: 1 Kiến thức:

 Hiểu mâu thuẫn trái với tự nhiên biểu cụ thể truyện qua nhân vật thầy đồ

 Thấy đánh giá nhân dân nhân vật thầy Lý, Cải, Ngô với chất tham nhũng

2 Kỹ năng: Đọc phân tích mâu thuẫn

trong truyeän

B Phương pháp: Trao đổi, thảo luận. C Tiến trình lên lớp:

(24)

trả thù?

Hoạt động GV-HS Nội dung

Tam đại gà thuộc thể loại trào phúng

Nội dung gây cười? Hãy tình tiết gay cười?

Truyện có mấy nhân vật, đâu nhân vật chính? Câu có ý nghĩa gì?Tiếng cười đã bật chưa?

Tình đầu

I Truyện Tam Đại Con Gà: 1 Đọc  kể:

2 Thể loại truyện cười:

 Đặc điểm: Tạo giải mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười Mâu thuẫn trái tự nhiên, cách giải bất ngờ, tiếng cười bật giòn giã

 Truyện thường ngắn gọn, vào truyện tự nhiên, kết truyện đột ngột

 Có hai loại truyện cười chủ yếu

+ Truyện trào phúng nhằm vào đối tượng nội nhân dân

+ Truyện đả kích nhằm vào đối tượng xấu, ác Mức độ gay gắt liệt

3 Nội dung gây cười: Dốt, cách dấu dốt của

anh học trò dốt dạy học

4 Tình tiết gây cười:

 Từ chữ kê thầy đồ đọc “Dũ dĩ dù dì”  Thầy đồ bảo lũ trẻ đọc khẽ sợ khơng  Vái thủ công công nhận bảo lũ trẻ đọc to

 Cha lũ trẻ phát thầy đồ dốt lại đổ cho thổ công

 Thầy đồ giải thích nguồn gốc Tam đại gà

5 Bố cuïc:

 Mở truyện: Câu đầu giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên

 Diễn biến câu chuyện

 Kết truyện: Câu cuối tiếng cười

6 Phân tích:

(25)

tiên mà thầy đồ giải quyết gì?

Vì thầy đồ bắt học trò đọc nhỏ?

Qua chi tiết thổ cơng đồng tình với thầy đồ, tác giả dân gian có dụng ý gì?

Tình thứ hai xảy nào?

Tìm cách bào chữa cái dốt nào?

Nội dung gây cười? Chỉ tình tiết gây cười?

Hành động Cải & Ngô trước kiện nhau?

Hành động nhằm mục đích gì?

tự cho ta giỏi

 Kiến thức thầy đồ dốt từ dốt đến dốt khác

+ Chữ “Kê”: Khơng biết chữ Q dốt lại làm thầy

+ Học trò hỏi:

 Dấu dốt nên khơng dám thừa nhận trước học trị

 Sợ người khác biết sai, bừa, nên bảo học trò đọc khẽ

 Thầy đồ người láu cá

+ Xin đại âm dương: Thần đồng ý với cách dạy, thầy đồ tin hồn tồn nên u cầu học trị đọc to

 Đến tiếng cười bật ra, thầy dốt lại cịn mê tín

 Thầy tự nhận dốt thêm thật nữa, thổ cơng chẳng thầy, thầy khơng chịu nhận dốt

 Tìm cách bào chữa dốt

 Đến tiếng cười oà ra, cười thầy đồ dốt nát lại khéo dấu dốt lý cùn

 Kết luận: Cha ông ta muốn phê phán dốt, kheo khang bệnh dấu dốt, bao che dốt

Tạo mâu thuẫn đẩy mâu thuẫn phát triển tình tăng dần, giải bất ngờ hợp lý

Tạo câu nói gây cười

II Truyện Nhưng Nó Phải Bằng Hai Mày: 1 Đọc  kể:

2 Nội dung gây cười: Việc xử kiện “Tài tình”

của thầy Lý trưởng

3 Tình tiết gây cười: Muốn có lẽ phải phải

có tiền

4 Phân tích:

a Trước sử kiện: Cả hai nhờ Lý

(26)

Taùc giả dân gian có dụng ý gì?

Lý trưởng xử kiện ntn?

LT có hiểu ẩn ý này không?

Có thể rút học gì? (Tiền tật mang).

 Cải sợ lót năm quan đồng  Ngô cao tay biện chè mười đồng  Người nông dân tiếp tay tạo điều kiện cho quan lại ăn hối lộ

b Khi xử kiện: LT không điều tra vội

kết án

 Cải ngạc nhiên tìm cách kêu án xin xét lại

 Ngơ im lặng xử thắng

Mâu thuẫn gây cười phát triển bộc lộ theo cử

 Cải xoè năm ngón tay = năm đồng quan nhận  Nghĩa hàm ẩn

 Hành động ơng Lý: X năm ngón tay trái lên năm ngón tay mặt: “Nhưng hai mày”

 Tiếng cười phê phán xã hội công bằng, lẽ phải phụ thuộc vào túi tiền nhiều hay

C Củng cố: Kể chuyện Hai bảy mười ba. Giảng văn:

CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 26 - 27

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm ca dao, nội dung tiếng hát than thân tiếng hát yêu tình nghĩa người bình dân Việt Nam, đồng cảm với người lao động yêu quý sáng tác họ

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, tìm hiểu

ca dao qua đặc trưng thể loại, đồng thời đồng cảm với tâm hồn người lao động sáng tác họ

B Phương pháp: Trao đổi, thảo luận. C Tiến trình lên lớp:

(27)

2 Lời vào mới: Ai lớn lên mà không nhớ lời ru mẹ, nhớ tiếng võng đưa, nhớ hàng cau im bóng vào buổi trưa hè rực nắng Mẹ Việt Nam nuôi ca dao kết tụ toàn sinh hoạt dân gian suốt dòng lịch sử bốn ngàn năm…

Chúng ta bước vào khu vườn văn chương bình dân dân tộc để nghe tiếng ru hời Mẹ vang vọng suốt đời ta…

Hoạt động GV-HS Nội dung

Ca dao gì?

Có thể xếp ca dao thành nhóm, hãy đặt tên cho nhóm?

Hình ảnh tâm trạng chung riêng bài?

Hình ảnh lụa đào phất phơ chợ gợi lên điều gì?

Tìm đọc ca dao khác mơ típ thân em?

I Tiểu dẫn:

1 Khái niệm:

Là thơ dân gian nội dung chuyển tải tâm tư tình cảm, nguyện vọng ước mơ, đời sống tinh thần vật chất

Dân ca ca dao có nhạc

2 Phân loại: Gồm ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa, hài hước, trào phúng

II Tìm hiểu:

 Bài 1, 2: Ca dao than thân

 Bài 3, 4, 5, 6: Ca dao yêu thương tình nghóa Bài 1,2:

a Điểm chung:

 Mơ típ mở đầu thân em:

+ Chỉ đời, số phận người

phụ nữ chế độ phong kiến

+ Tự khẳng định sắc đẹp, phẩm

haïnh

+ Than thở nỗi khổ, số phận

mình

 Nghệ thuật so sánh tượng trưng

b Nét riêng:

 Bài 1: Người thiếu nữ ý thức sắc

(28)

Cô gái khẳng định điều gì?

Mở đầu ca dao có gì khác với hai trên?

Em hiểu từ ai?

Hãy phân tích câu lại?

Hãy biện pháp nghệ thuật?

Tại hỏi khăn đầu tiên? “Sẵn khăn gấm, quạt quỳ Với cành thao tức đổi trao”

(Truyện KiềuNguyễn Du) Khăn lúc rơi xuống đất, vắt lên vai, chùi nước mắt Theo

em điều bộc lộ tâm trạng gì của nhân vật?

bảo, khơng biết chủ sở hữu lụa  thân gái khơng khác hàng, khơng thể làm chủ tương lai số phận

 Bài 2: Thái độ cô gái mạnh dạn thể lời mời gọi da diết đáng thương, người giá trị thực vẻ đẹp tâm hồn Trong khẳng định gọi mời có ngậm ngùi xót xa cho thân phận không may người gái nghèo khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi

2 Bài 3, 4, 5, 6:

a Baøi 3:

 Chủ đề: Lời tâm than thở người lỡ duyên nên đau đớn, chua xót, thương nhớ đợi chờ

 “Từ ai” phiếm chỉ, dùng để người chia rẽ mối tình duyên

 Bốn câu tiếp khẳng định ý nguyện không thay đổi

+ Hình ảnh so sánh với mặt trăng, mặt trời, hôm, mai, vượt mang tầm vóc vũ trụ phi thường, tình cảm người mãi không thay đổi

+ Điệp ngữ so sánh với tính từ bổ sung

“chằng chằng” khăng khít khơng thể tách rời

+ Tiếng gọi với câu

hỏi tu từ, khẳng định tình cảm son sắt

+ Hình ảnh vượt, chờ trăng

trời cho thấy cô đơn vô vọng đợi chờ chàng trai

b Bài 4: Nghệ thuật độc đáo ca dao chỗ, diễn tả tình cảm nhớ thương tình u lứa đơi xa cách hình ảnh biểu tượng:

 Hình ảnh khăn, đèn, mắt (hoán dụ), kết hợp với từ phiếm

+ Khăn: Rơi xuống đất

(29)

Hãy biện pháp ẩn dụ?

Câu hỏi có dụng ý gì? Hai câu cuối có khác lạ so với câu trên?

Không yên sao? Bài ca

dao khơng nói rõ người đọc đốn được, cha mẹ khơng ưng, núi sơng cách trở, v,v…

Hình ảnh sông rộng một gang cầu dãi yếm, gợi cho em suy nghĩ gì?

Nhận xét thể thơ?

Hình ảnh gừng, muối trong bài ca dao với nghĩa ẩn dụ như thế nào?

Em hiểu cách nói ba vạn sáu ngàn ngày xa thế nào?

Chùi nước mắt + Hình ảnh ẩn dụ “ngọn đèn” cháy đêm không tắt  Ánh sáng tình yêu vượt thời gian

+ Hình ảnh mắt khơng ngủ thương nhớ mỏi mịn

 Câu hỏi tu từ: Khăn, đèn, mắt  Tự hỏi mình, bày tỏ tâm trạng lúc nồng nhiệt, khắc khoải

 Hai câu cuối đột ngột chuyển sang thể lục bát, tháo cởi dồn nén, tức tưởi bên

Yêu thế, lại có biết lo phiền ám ảnh, đeo đẳng lịng gái, nhớ thương, lo phiền, trộn lẫn vào để làm bật lời thơ dồn nén

c Baøi 5:

Ước mong gái tình u thật độc đáo táo bạo

 Chiếc cầu bắt dải yếm em, mang ấm nhịp đập trái tim

 Ước muốn sông rộng gang để họ

gần gũi

d Baøi 6:

 Thể thơ song thất lục bát ( 7768), có biến thể, sáng tạo câu Sự mở rộng câu thơ đến 13 tiếng, dụng ý thể tình cảm

 Muối gừng  Tình cảm vợ chồng thắm thiết, keo sơn, gắn bó trọn đời

 “Ba vạn sáu ngàn ngày” thời gian 100 năm  đời người  Chỉ có chết chia lìa hai người

D Củng cố: Sưu tầm số ca dao than thân, tình nghóa

E Dặn dò:

Tiếng Việt:

(30)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 27

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Phân biệt ngơn ngữ nói và

ngơn ngữ viết

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng có hiệu

quả ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

B Phương pháp: Đàm thoại + Luyện tập.

Hoạt động GV-HS Nội dung

Ví dụ: Phân biệt chạy?  Đi: Hoạt động rời chỗ, chân, tốc độ bình thường, tư bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất

 Chạy: Hoạt động rời chỗ chân, tốc độ khơng bình thường, hai bàn chân đồng thời nhấc khỏi mặt đất

Như là ngơn ngữ nói, viết?

1 Khái niệm ngơn ngữ nói viết:

 Ngơn ngữ nói: Sử dụng vốn ngôn ngữ chung cộng đồng với ba thuộc tính (tính quy ước, tính sẵ có, tính bắt buộc) thực hố giao tiếp dạng biến thể từ vựng, cú pháp, phong cách Có hổ trợ yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, v,v…)

 Ngôn ngữ viết: Sử dụng ngôn ngữ

chung cộng đồng với ba thuộc tính, thực hố giao tiếp dạng văn bản, chuẩn mực từ vựng, cú pháp, phong cách Khơng có hổ trợ yếu tố phi ngôn ngữ

2 Phân loại ngơn ngữ nói viết:

a Ngơn ngữ nói:

(31)

Phương tiện chủ yếu dùng để nói gì?

Khi nói người nói và người nghe có quan hệ với nào?

Từ ngữ câu sử dụng để nói có đáng ý?

Phương tiện chủ yếu để viết gì?

Điều kiện để giao tiếp ngôn ngữ viết?

Từ ngữ câu trong ngơn ngữ viết có đáng chú ý?

 Ngơn ngữ nói văn hố hội thoại

b Ngơn ngữ viết:

 Viết văn khoa học  Viết văn luận  Viết văn hành  Viết văn nghệ thuật

3 Đặc điểm ngơn ngữ nói:

 Phương tiện chủ yếu dùng để nói “lời nói”, tức chuỗi âm thanh, ngơn ngữ mà người nhận biết thính giác Ngồi lời nói, cịn phương tiện hổ trợ điệu bộ, cử chỉ,…

 Khi nói, người nóingười nghe có quan hệ trực tiếp với nhau:

+ Cùng có mặt không gian, thời gian

+ Luân phiên đổi vai cho nhau, để vừa nói, vừa nghe

 Từ ngữ câu nói tự do, thoải mái, ly ngơn ngữ chuẩn mực

4 Đặc điểm ngôn ngữ viết:

 Phương tiện chủ yếu để viết “chữ viết” Tức hệ thống ký hiệu ngôn ngữ người đọc nhận biết thị giác

 Điều kiện người viết người đọc phải biết chữ

 Từ ngữ câu phải bám sát chuẩn mực ngôn ngữ cộng đồng

Lưu ý: Trong thực tế sử dụng ngơn ngữ có hai trường hợp:

 Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết văn vấn Trong trường hợp này, văn nói thường gọt giũa sữa chữa

 Ngơn ngữ viết văn trình bày lại lời nói miệng Ví dụ báo cáo tổng kết chuẩn bị dạng văn viết chuyển tải thành lời nói

(32)

Hướng dẫn HS làm tập SGK

Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 88

Giảng văn:

CA DAO HÀI HƯỚC

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 29

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh người nơng dân Cho dù sống họ nhiều vất vả lo toan, tâm hồn yêu đời

2 Kỹ năng: Tiếp cận phân tích ca dao haøi

hước

B Phương pháp: Trao đổi, thảo luận. C Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra cũ: Hãy đọc thuộc phân tích chùm ca dao than thân?

Hoạt động GV-HS Nội dung

Có thể xếp ca dao thành nhoùm?

Em hiểu ca dao tự trào?

Tiếng cười bật nhờ biện pháp nghệ thuật nào?

Vậy dẫn cưới gì?

 Bài 1: Ca dao tự trào

 Bài 2, 3, 4: Ca dao hài hước, châm biến

Ca dao tự trào ca dao vang lên tiếng cười tự trào thân Hình thức kết cấu kiểu đối đáp

1 Bài 1:

Tiếng cười tự trào sống nghèo khổ biểu rõ cảnh dẫn cưới thách cưới

 Lời chàng trai dẫn cưới

+ Lối nói khoa trương phóng đại: Dẫn voi, trâu, bị Tưởng tượng lễ cưới linh đình chàng trai yêu

+ Lời nói giảm dần: VoiTrâuBịChuột + Cách nói giả định:

(33)

Dẫn cưới chuột, từ xưa đến chưa có Và chuột có to đến mức có đủ thịt để mời dân, mời làng

Qua lễ vật chàng trai, thái độ cô gái thế nào?

Vì thách vậy? Trong lời thách cưới gái sử dụng nghệ thuật gì?

Về hình thức 2, 3 có chung?

Tiếng cười bật nhờ biện pháp gì?

Sức trai khoẻ mạnh, lẽ ra vai trò trụ cột gia đình, là chỗ dựa vững cho vợ và con?

“Làm trai … từng” “Làm trai … Đoài yên”

Trong đối lập hai câu thơ, hình ảnh người đàn ơng lên vừa hài hước vừa thảm hại

“Chồng người bể sở sông Ngô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần”

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

Thái độ nhân dân

Dẫn trâu  Sợ họ nhà gái máu hàn Dẫn bò  Sợ họ nhà gái co gân + Chi tiết hài hước:

“Miễn có thú bốn chân … mời dân, mời làng”

 Tuy sống nghèo khổ tâm hồn ln vui vẻ, phóng khống

 Lời thách cưới cô gái:

+ Không ngạc nhiên trước lễ vật đặt biệt + Khen sang

+ Lễ vật đám cưới “một nhà khoai lang”

 Cô biết rõ chàng trai nghèo nữa, chứa đựng triết lý nhân sinh người lao động đặt tình nghĩa cao cải

+ Lối nói giảm dần:

Củ to  mời làng

Củ nhỏ  họ hàng ăn chơi Củ mẻ  trẻ ăn giữ nhà

Củ rím, củ hà  nuôi súc vật nhà

 Cơ đảm giàu tình cảm

2 Baøi 2, 3:

 Kết cấu: Lời người vợ nói với chồng mang tính độc thoại

 Mục đích: Chế giễu ơng chồng u q, nhằm nhắc nhở cho thói hư tật xấu

a Bài 2: Nghệ thuật phóng đại, cường điệu kết hợp với thủ pháp nói giảm đối lập

 Tư khom lưng chống gối >< Gánh hai hạt vừng (Cố gắng sức)

(Quá nhỏ bé)

 Chế giễu loại đàn ơng yếu đuối, ươn hèn, không đáng mặt đàn ông

b Bài 3: Nghệ thuật đối lập

Đi ngược xuôi >< Sờ mèo

(Đảm đang) (Vơ tích sự)

 Chế giễu loại đàn ông lười nhác, ăn bám vợ

c Bài 4: Nghệ thuật cường điệu, so sánh, trùng lặp để

gây cười

(34)

đối với họ nào?  Đầu tóc đầy rơm  hoa thơm đầu

 Thái độ mua vui giải trí, gây tiếng cười sảng khoái, đồng thời châm biếm nhẹ nhàng: đàn bà đỏng đảnh, vô duyên Tuy nhiên, tác giả dân gian, nhìn họ mắt nhân hậu, kết cấu “chồng yêu, chồng bảo” Đã yêu đẹp, tốt

(35)

Giảng văn:

LỜI TIỄN DẶN

(Trích Tiễn Dặn Người Yêu  Dân Tộc Thái) Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 30

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Cốt truyện tồn truyện thơ

2 Kỹ năng: Kể tóm tắt truyện. B Phương pháp: Trao đổi, thảo luận. C Tiến trình lên lớp:

Hoạt động GV-HS Nội dung

Truyeän thơ gì?

Tìm chủ đề? Cốt truyện

mang chủ đề thường phát triển ba chặng:

Đôi trẻ yêu tha thiết

Tình u tan vỡ Tìm cách khỏi

Nêu đại ý đoạn trích? Tồn đoạn trích lời của ai?

Cô gái qua cảm nhận chàng

Hãy phân tích tâm trạng anh tiễn cô gái về nhà chồng?

I Tiểu dẫn:

1 Khái niệm: Truyện thơ truyện kể dài thơ

có kết hợp hai yếu tố tự trữ tình phản ánh số phận người nghèo khổ khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc công lý xã hội

 Chủ đề chung: Khát vọng tự yêu đương hạnh phúc lứa đôi

 Cốt truyện: Phản ánh sống ngột ngạt sống tố cáo luật lệ hà khắc vô lý Thông thường kết cấu có hậu

2 Tóm tắt tác phẩm: Gồm phần. II Đọc hiểu văn bản:

1 Đại ý đoạn trích: Bằng lời tiễn dắn, đoạn trích làm nổi

bật tâm trạng xót thương chàng trai, đau khổ tuyệt vọng cô gái, đồng thời khẳng định tình u chung thuỷ

2 Diễn biến tâm trạng chàng trai:

a Chàng trai hiểu tuyệt vọng, nuối tiếc cô gái:

“Vừa vừa ngoảnh lại Vừa vừa ngối trơng”  Hi vọng: Bố mẹ thay đổi ý

Người u có tiền chuộc

“Chân bước xa lịng đau nhớ”

(36)

Chàng trai thể hiện tâm trạng gì?

Người Thái có tục hoả táng, thiêu xác họ đốt theo vật người thân, mong mang theo bên cạnh xác cháy đượm hồn siêu

Em phân tích câu thơ “Đôi ta yêu nhau…”?

Lời tiễn dặn thể điều gì?

Hãy cho biết ý nghóa sáu lần chết?

Tới rừng ớt Rừng cà Rừng ngón

  

Cay Đắng Độc

Từ tâm trạng chờ, đợi đến ngóng trơng, mong thời gian chậm lại để chàng đến  Sự đau xót, cay đắng tuyệt vọng (đây tâm trạng chàng trai)

b Bộc lộ tình yêu chung thuỷ:

“Xin cho anh kề vóc mảnh …

… lát bên em thay lời tiễn dặn”

Chàng mượn hương người yêu từ lúc suốt đời khơng cịn u thương hơn, để lúc chết, xác nhờ có hương người u siêu  khẳng định lòng chung thuỷ

c Thể ước vọng chờ đợi gái:

“Đôi ta yêu nhau, đợi tháng năm lau nở…

… Ta lấy goá bụa già” Dù thời gian, tuổi xn có trơi đi, gữa lời ước hẹn lấy mà

d Chàng trai muốn chia sẻ, cảm thông với cô gái khi bị nhà chồng hành hạ:

“Dậy em, dậy em …

… Lam ống thuốc em uống khỏi đau” Cử chỉ, hành động chăm sóc thể tình u thương sựï xót xa

3 Lời tiễn dặn:

 Thể tình yêu nồng nàn, mãnh liệt “chết ba năm … chung mái song song”

 Sáu lần chết mang ý nghĩa gắn bó khang khít, khơng thể xa thể tình yêu chung thuỷ

 Thể khát vọng giải phóng sống tình u “Đơi ta u … không nghe”

 Những lời tiễn dặn chàng trai nhấn mạnh khắc sâu chờ đợi, thời gian chờ đợi tính vụ, đời, thể thuỷ chung, khát vọng gắn bó

Lời tiễn dặn mang ý nghĩa tiếng nói chứa chan tình cảm nhân đạo, khát vọng địi quyền sống người Chính Tiễn Dặn Người Yêu niềm tự hào người Thái

(37)

Làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Ngày soạn:

Ngaøy giảng: Tiết: 31

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm đoạn văn, loại đoạn văn văn tự Biết cách viết đoạn văn

2 Kỹ năng: Nhận diện phân tích viết các

đoạn văn văn tự

B Phương pháp: Luyện tập

C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Ôn tập văn tự sự.

Hoạt động GV-HS Nội dung

Như đoạn văn? Cấu trúc chung đoạn?

Em học loại đoạn văn nào?

Nhiệm vụ?

Gọi HS đọc văn SGK tảng 97

Trả lời câu hỏi a và b SGK  trang 98?

1 Đoạn văn văn tự sự: Đoạn văn là

một phận văn Đoạn văn xây dựng từ số câu văn, xếp theo trật tự định nhằm thể ý khái quát

2 Các loại đoạn văn văn tự sự:

 Theo cấu trúc phương thức tư gồm: Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành đoạn tổng phân hợp

 Theo kết cấu thể loại văn gồm: Mở bài, thân bài, kết

 Tuỳ đoạn văn cụ thể nhằm mục đích thể phần câu chuyện

 Kết hợp đoạn văn phải thể chủ đề chung

Các đoạn phong phú miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, bình luận, giới thiệu nhân vật, đối thoại, độc thoại,…

3 Cách viết đoạn văn văn tự sự:

(38)

Trả lời câu hỏi a, b SGK  tr.99.

Gọi HS đọc Ghi nhớ tr 99

Gọi HS lên bảng viết đoạn văn

Xaø Nu

 Nội dung đoạn mở đầu kết thúc giống, khác

+ Tả rừng xà nu thể chủ đề gợi mở, liên tưởng cho người đọc

+ Khác: Mở rừng xà nu miêu tả

cụ thể, chi tiết tạo hình lơi người đọc

Rừng xà nu nhìn nhân vật chính, xa, ,ờ dần, hút tầm mắt

 Kinh nghiệm: Trước viết nên dự kiến ý

tưởng phần truyện

Phần mở kết giống khác nhau, cần hơ ứng bổ sung cho nhau, thể sâu sắc, trọn vẹn chủ đề truyện

b Đoạn văn 2: Hướng dẫn HS trả lời theo câu hỏi SGK

4 Luyện tập:

a Bài tập 1: Đoạn văn trích “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Khuê  kể chuyện cô niên xung phong thời chống mỹ phá bom nổ chậm để thông đường trận

 Nhầm lẫn kể, lẫn lộn 1, không nên dùng hai kể vào thời điểm

 Kinh nghiệm: Nhất quán kể văn tự

(39)

Giảng văn:

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 32

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học dân gian Việt Nam

2 Kỹ năng: Rèn luyện hệ thống hoá, so sánh,

vận dụng kiến thức lý luận để tìm hiểu phân tích tác phẩm văn học dân gian cụ thể

B Phương pháp: Phát vấn, luyện tập.

Hoạt động GV-HS Nội dung

Nêu định nghóa văn học dân gian?

Gồm đặc trưng nào?

Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn đặc trưng thể loại rồi thảo luận?

Gọi HS lập bảng tổng hợp theo hướng dẫn GV?

1 Caâu SGK:

 Định nghĩa: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng

Các tên gọi khác: Văn học bình dân, văn học truyền miệng

 Đặc trưng:

 Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng  Được tập thể nhân dân lao động sáng tác lưu truyền phát triển,gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng

 Tính dị  Tính diễn xướng

2 Câu 2: Thể loại văn học dân gian đa dạng, phong phú:  Truyện dân gian (tự sự) gồm: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện thơ, truyện ngụ ngơn

 Câu nói dân gian: Tục ngữ, câu đố  Thơ ca dân gian: Ca dao, dân ca,vè  Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, cải lương,…

3 Lập bảng tổng hợp so sánh số truyện dân gian đã học:

Sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện thơ

(40)

Ca dao gì? Phân loại?

Ca dao làlời, dân ca nhạc lời diễn xướng đời sống cộng đồng, lễ hội dân gian

 Phân loại ca dao:

+ Ca dao than thân, tình nghĩa + Ca dao hài hước

5 Bài tập vận dụng: Bài tập 16: GV định hướng,

HS làm

 Củng cố: Sưu tầm chùm ca dao than thân.

Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 33

A Mục đích yêu caàu:

 Giúp HS thấy ưu điểm hạn chế nội dung hình thức viết, khả chọn việc, chi tiết, vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm

 Tích luỹ kinh nghiệm viết văn tự

Hoạt động GV-HS Nội dung

B Luận đề: Kể lại kỷ niệm sâu sắc em tình cảm

gia đình, tình bạn, tình thầy trị theo ngơi kể thứ

1 Xác định yêu cầu làm:

 Suy nghĩ kĩ đề tài phải viết để câu chuyện có ý nghĩa lơi người đọc

2 Lập dàn ý:

 Chọn đề tài

 Xây dựng cốt truyện + Có nhân vật

+ Chọn việc, chi tiết tiêu biểu + Kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm + Xác định kể

+ Lời văn gợi cảm xúc cho người đọc

3 Nhận xét ưu khuyết điểm:

 Sửa lỗi: câu, dùng từ, xây dựng cốt truyện (còn hạn chế nhiều lớp, số lớp viết thật không sâu sắc vốn sống có hạn)

(41)

Giảng văn:

KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết: 3435

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Nắm cách khái quát kiến thức về: Các phận văn học chủ yếu, giai đoạn văn học, đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam trung đại từ kỷ X đến hết kỷ thứ XIX

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích

tổng hợp, phát chứng minh luận điểm văn học sử cách hệ thống, kỹ sử dụng SGK kết hợp với lời giải thích

B Phương pháp: Phát vấn, luyện tập.

Hoạt động GV-HS Nội dung

 Khái niệm: Chỉ thời kỳ văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, tồn phát triển xã hội phong kiến Việt Nam

I Các thành phần văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết kỷ XIX:

 Văn học chữ Hán:

 Khái niệm: Là sáng tác văn học người Việt viết chữ Hán, đời, tồn phát triển với trình phát triển văn học trung đại

 Thể loại: Thơ, văn xuôi, tiếp thu từ thể loại trung đại Trung Hoa Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kỳ, ký sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ đường luật

 Có nhiều thành tựu nghệ thuật to lớn  Văn học chữ Nôm:

 Khái niệm: Là thứ chữ Việt cổ, người Việt dựa vào chữ Hán sáng tạo để ghi âm Tiếng Việt

(42)

 Thể loại: Chủ yếu thơ số thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc phú, văn tế, bên cạnh cịn loại văn học dân tộc ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, song thất lục bát, lục bát

II Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam:

1 Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XIV:

a Hoàn cảnh lịch sử:

 Dân tộc giành quyền độc lập tự chủ từ phong kiến Trung Quốc Lập nhiều chiến công, chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc (chống Tống, Mơng, Ngun)

 Nhìn chung chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ phát triển

b Văn học:

 Có bước ngoặt, văn học viết thức xuất hiện, văn học chữ Hán, Nôm đời Bên cạnh với văn học dân gian tiếp tục song song tồn phát triển

 Về nội dung: Chủ đề u nước, âm hưởng hào hùng, hào khí Đơng A

 Tự chủ, tự cường, chiến, thắng

c Nghệ thuật: Các thể loại chủ yếu được

tiếp thu từ Trung Quốc

2 Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII:

a Hoàn cảnh lịch sử: Nhân dân ta tiếp tục làm

nên kỳ tích kháng chiến chống quân Minh, chế độ phong kiến Viện Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh, lại có biểu nội chiến (Mạc  Lê; Trịnh  Nguyễn) Nhưng nhìn chung xã hội ổn định

b Văn học:

 Hai phận văn học Việt: HánNôm, phát triển đạt nhiều thành tựu

 Nội dung: Phản ánh, phê phán thực xã hội phong kiến thể niềm tự hào dân tộc

c Nghệ thuật:

 Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú

 Văn học chữ Nơm việt hố thể thơ tiếp thu từ Trung quốc sáng tạo thể loại dân tộc

(43)

a Hoàn cảnh lịch sử: Chế độ phong

kiến khủng hoảng trầm trọng nội chiến chia cắt đất nước tiếp tục kéo dài, phong trào nông dân khởi nghĩa sôi sục đánh tan xâm lược nước Bên cạnh đất nước đứng trước hiểm họa xâm lăng thực dân Pháp

b Văn học: Phát triển vượt bậc có nhiều

đỉnh cao nghệ thuật Đây giai đoạn rực rỡ văn học trung đại

 Nội dung: Chủ nghĩa nhân đạo, chống phong kiến, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng người cá nhân, người phụ nữ

c Nghệ thuật: Phát triển mạnh khá

tồn diện chữ Hán, Nơm, văn vần, văn xuôi Đặc biệt văn học chữ Nôm khẳng định đỉnh cao

4 Nửa cuối kỷ XIX:

a Hoàn cảnh lịch sử: Thực dân Pháp

xâm lược, triều đình Nguyễn bước đầu hàng, nhân dân nước kiên cường chống thực dân Pháp, nhiên đất rơi vào tay giặc

 Xã hội Việt Nam chuyển thành xã hội thực dân nửa phong kiến

 Văn hoá phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống xã hội

b Văn học:

 Chủ đề yêu nước chống xâm lăng với cảm hứng bi tráng

+ Ngọn cờ thơ ca yêu nước: Nguyễn Đình Chiểu

+ Thơ văn trữ tình, trào phúng: Nguyễn Khuyễn, Tú Xương

c Nghệ thuật:

 Văn học chữ Quốc Ngữ xuất chữ Hán, chữ Nôm chủ yếu

III Những đặc điểm lớn nội dung:

1 Chủ nghĩa yêu nước: Là cảm hứng chủ đạo

(44)

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:48

w