Giáo án văn 6 (từ tiết 90 đến tiết 127)

66 578 0
Giáo án văn 6 (từ tiết 90 đến tiết 127)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 90: Buổi học cuối cùng (T2) An phông xơ - đô - đê. A. Mục đích cần đạt. - Nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng của truyện thể hiện lòng yêu nớc, yêu quý tiếng nói dân tộc. - Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể truyện và nghệ thuật thể hiện và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Đọc sách t liệu giáo án. Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. - ổn định tổ chức. - Sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. - Phân tích cảnh buổi học cuối cùng của trò Phrăng. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Bài mới. - Thầy Ha men đã đợc miêu tả về trang phục trong buổi học cuối cùng nh thế nào? - Thái độ của thầy đối với học sinh trong buổi học cuối cùng này nh thế nào? - Những lời nói của thầy về việc học tiếng Pháp. - Câu nói đã dùng phép - Em hiểu gì về nội dung câu này? III. Phân tích văn bản. 2. Buổi dạy tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha men. - Trang phục: áo rơ - đanh gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lục đen thêu Những thứ trang phục chỉ dùng vào những buổi lễ trang trọng Tôn vinh buổi học y rằng đặc biệt. - Thái độ đối với học sinh: Không giận dữ, thật dịu dàng. - Thầy nói về việc học tiếng Pháp: + Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới. + Phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên nó. + Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm chìa khoá trong chốn lao tù. Phép so sánh Thầy đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do (Tiếng nói của mỗi dân tộc đợc hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm. Đó là thứ tài sản tinh thần vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy, khi bị kẻ thù đồng hoá về ngôn ngữ, tiếng nói dân tộc mình bị mai một thì dân tộc ấy khó có thể giành đợc độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ diệt vong. 1 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* - Những lời nói của thầy về tiếng Pháp biểu hiện điều gì? - Hành động và tâm trạng của thầy của thầy trong giây phút cuối của buổi học? Cuối cùng biểu hiện qua những chi tiết? - Vì sao lúc này trò thấy thầy lớn lao? - Em thấy có là tâm trạng nh thế nào? - Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng cảm xúc của thầy với cảnh vật quen thuộc của trờng lớp? - Em thấy thầy còn là ngời nh thế nào với nghề nghiệp? - ý nghĩa t tởng của truyện? (Truyện muốn nhắc nhở ta điều gì?) - Những đặc sắc nổi bật về nghệ thuật của truyện? Những lời nói vừa sâu sắc, vừa tha thiết biểu lộ lòng tự hào và ý thức giữ gìn tiếng nói dân tộc yêu nớc sâu đậm. - Giây phút cuối của buổi học: + Thầy cầm phấn, dằn mạnh, viết to: Nớc Pháp muôn năm. + Thầy đứng trên bục, ngời tái nhợt đầu dựa vào t- ờng nghẹn ngào không nói hết đợc câu. Miêu tả ngoại hình tâm trạng. Tình yêu nớc, yêu ngôn ngữ dân tộc đến dâng trào, nỗi đau, sự xúc động đến cực điểm. - Thầy đăm đăm nhìn những đồ vật xung quanh mình nh muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trờng nhỏ bé của thầy. Miêu tả ngoại hình tâm trạng. Thầy yêu nghề, gắn bó với nghề nghiệp. ý nghĩa: Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nớc rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập tự do. Nghệ thuật: - Kể theo ngôi thứ nhất ngời kể là một học sinh có mặt trong buổi học đó. - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng (Phrăng) qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động (thầy Ha men). - Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành và xúc động: sử dụng nhiều câu biểu cảm, từ gợi cảm, phép so sánh, hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ (khi nghe tiếng chim bồ câu gật gù ) Hoạt động 3: III. Luyện tập. - Yêu cầu tổ 1+2 làm bài tập 1. - Yêu cầu tổ 3+4 làm bài tập 2. 1. Viết 1 đoạn văn miêu tả thầy Ha men trong buổi học cuối cùng. 2. Viết 1 đoạn văn miêu tả chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Phân tích nhân vật Ha men trong buổi học cuối cùng. Hớng dẫn học tập: - Học bài - soạn: Đêm nay Bác không ngủ. 2 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 22 - Tiết 91: Nhân hoá A.Mục đích cần đạt. - Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá. - Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án. Học sinh: Đọc sách Trả lời câu hỏi. C.Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. - ổn định tổ chức: - Sĩ số. Kiểm tra bài cũ. - Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của so sánh? - Làm bài tập về nhà. Hoạt động2: Giới thiệu bài. Bài mới - Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau? - Tìm những từ ngữ vốn đ- ợc dùng tả ngời để tả con vật, đồ vật? - So sánh với diễn đạt ở NL2, hiện tợng diễn tả ở NL1 hay hơn ở chỗ? - Em hiểu nhân hoá là gì? - Những sự vật nào đợc nhân hoá? nhân hoá bằng cách nào? I. Bài học. Ngữ liệu và phân tích NL1: Nhân hoá. - Ông mặt trời mặc áo giáp đen ra trận. - Cây mía múa gơm. - Kiến hành quân. NL2: Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ngời. NL3: Sự vật đợc nhân hoá: Miệng = từ Lão Tai = từ Bác Mắt = từ Cô Chân, tay = từ Cậu Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật. - Tre = từ ngữ:Chống lại; xung phong; giữ. => Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của Kết luận: 1. Nhân hoá là gì? Nhân hoá là gợi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn đ- ợc dùng để gợi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật, trỏ nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. 2. Các kiểu nhân hoá: 3 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* - Có mấy kiểu nhân hoá con ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trâu = từ: Ơi. => Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời. Có 3 kiểu nhân hoá th- ờng gặp (SGK) Hoạt động 3: III. Luyện tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3. Bài tập 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá. Nhân hoá: Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bận rộn. Cách diễn tả đó làm cho sự vật trở nên gần gũi, sinh động, nó cũng có quan hệ gần gũi gắn bó nh quan hệ ruột thịt của con ngời. Bài tập 3: So sánh 2 cách viết. - Cách viết 1: Dùng phép nhân hoá, với những từ ngữ gợi cảm dùng cho văn bản biểu cảm. - Cách viết 2: Dùng cho văn bản thuyết minh. Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò. - Nhân hoá? Có mấy phép nhân hoá? Hớng dẫn học tập. - Bài tập về nhà: 4, 5 (SGK) + BT (SBT). Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 22 - Tiết 92: Phơng pháp tả ngời A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả ngời. - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lý. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án. Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. - ổn định tổ chức. - Sĩ số. Kiểm tra bài cũ. - Làm bài tập về nhà. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. 4 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* Bài mới. - Học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi đoạn văn đó tả ai? Ngời đó có đặc điểm gì nổi bật thể hiện bằng những từ ngữ, hình ảnh? - Học sinh tìm - Học sinh tìm Bài học 1. Phơng pháp viết 1 đoạn văn, bài văn tả ngời. NL: SGK. a. Đoạn 1: Tả dợng Hơng Thu chèo thuyền vợt thác. Điểm nổi bật: Khoẻ, rắn chắc, t thế vững vàng. + từ ngữ hình ảnh thể hiện: nh pho tợng: bắp thịt cuồn cuộn. - Đoạn 2: tả Cai Tứ + Đặc điểm nổi bật: mang cái hình thức bề ngoài không đẹp mắt, phẩm chất: gian xảo. + Từ ngữ, hình ảnh thể hiện - Đoạn 3: tả hình ảnh 2 ngời trong keo vật. + Đặc điểm nổi bật: Khoẻ có kinh nghiệm đấu vật. + Từ ngữ, hình ảnh thể hiện. b. Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. Đoạn 1 + 3 tả ngời gắn với công việc. c. Nêu nội dung chính của mỗi phần ở đoạn 3. - Mở bài: Giới thiệu nhân vật. - Thân bài: Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động và lời nói. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của ngời viết. Ghi nhớ: (SGK 61) Hoạt động 3: III. Luyện tập. - 3 em lên làm 3 yêu cầu trong bài tập 1. - Học sinh tự làm Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu để miêu tả. Một em bé chừng bốn năm tuổi: + Dáng hình: Nớc da, đôi má, mắt, lời nói. + Hoạt động: Trò chơi yêu thích, hay làm gì? + Tính tình: Nghe lời ngời lớn, thật thà, ngây thơ, hồn nhiên Một cụ già. Một cô giáo say sa giảng bài trên lớp. Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn của 1 trong 3 đề trên. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Điều cần lu ý khi làm văn miêu tả. Hớng dẫn học tập: - BTVN: 3 (SGK) + BT (SBT). Ngày soạn: Ngày giảng: 5 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* Bài 23 - Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1). Minh Huệ. A. Mục tiêu cần đạt. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức biểu cảm. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án. Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. - ổn định tổ chức. - Sĩ số. Kiểm tra bài cũ. - Buổi học cuối cùng của thầy Ha men diễn ra nh thế nào? - ý nghĩa của truyện? Giới thiệu bài. Giới thiệu: Viết về Hồ Chí Minh đã có nhiều bài thơ hay của nhiều tác gải với những cách tiếp cận và thể hiện khác nhau. Minh Huệ có cách thể hiện hình tợng Bác Hồ thật bình dị mà cảm động trong hình thức một bài thơ trữ tình nhng có nhiều yếu tố tự sự. Bài thơ đợc viết dựa trên những sự kiện có thực: Năm 1950, trong chiến dịch biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến đấu. Đầu năm 1951, Minh Huệ ở Nghệ An gặp một ngời là bộ đội vừa từ Việt Bắc về có kể cho nhà thơ nghe một kỉ niệm đợc gặp Bác trong một đêm trên đờng đi chiến dịch biên giới. Câu chuyện gây xúc động cho tác giả Sáng tác bài thơ. Hoạt động 2: Bài mới. I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc kể. 2. Tìm hiểu chú thích: SGK. II. Phân tích văn bản - Giáo viên hớng dẫn - đọc mẫu học sinh đọc. - Gọi học sinh đọc chú thích. - Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào? Tìm những từ ngữ thể hiện? Hoàn cảnh: Trời khuya lắm rồi Trời ma lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Từ láy tợng hình gợi cảnh đêm khuya, trời ma nhỏ, kéo dài, lạnh giá mà chỉ trú trong căn lề tạm bợ Thiên nhiên khắc nghiệt, vật chất, thiếu thốn, khó khăn (cái khó khăn chung của cuộc kháng chiến chống Pháp). 1. Hình ảnh Bác Hồ. 6 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* - Nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ? Gợi tả hoàn cảnh thời gian?, không gian? - Hình ảnh Bác Hồ đợc cảm nhận qua ai? - Hình ảnh bác đợc thể hiện qua hình dáng t thế nh thế nào? (từ lần 1 -> lần 3). - Nhận xét gì về việc dùng từ? Qua những từ ấygợi dáng vẻ và tâm trạng gì của Bác? - Hình ảnh Bác Hồ đợc thể hiện qua cử chỉ, hành động nào? - Em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ, hình ảnh? Em nhận xét gì về những hành động này? (qua hành động biểu hiện gì về Bác?) - Bác đã có những lời nói nào với anh chiến sĩ lần 1? lần 3? - Qua những lời lẽ này còn hiểu gì về Bác. L1: Vẻ mặt Bác trầm ngâm mái tóc bạc. L3: Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phác. Dùng nhiều từ láy gợi tâm trạng: Lặng yên nh đang nghĩ ngợi chăm chú về một điều gì (về cuộc kháng chiến). Tâm trạng ấy đợc lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần thứ ba. - Cử chỉ, hành động. Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng ngời từng ngời một Sợ cháu mình giật thột Bác nhóm chân nhẹ nhàng. Từ ngữ hình ảnh chân thực, phép điẹp, từ láy gợi hình. Thể hiện tình yêu thơng và chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ, nh ngời cha, ngời mẹ chăm lo giấc ngủ cho những đứa con. Sự chăm sóc chu đáo không sót một ai từng ngời một. Đặc biệt cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh đạo đối với những ngời chiến sĩ bình thờng giống nh cử chỉ của ngời mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ. Giàu đức hy sinh quên mình. Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta. Chỉ biết quên mình. Lời nói: L1: Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc. Lời động viên chân thành, tình cảm. L3: Bác thơng đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Càng thơng càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau. Lời lẽ chân thực; Điệp từ Bác rất hiểu, cảm thông với những khó khăn vất vả của dân công Bác thơng sót, lo lắng đến bồn chồn, day dứt mà không ngủ đợc Tình yêu thơng mênh mông, sâu nặng với cán bộ chiến sĩ và cả đoàn dân công Thơng ngời nh thể thơng thân. Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp ngời. Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò. - Trình tự thể hiện hình ảnh Bác Bác hiện lên nh thế nào? - Tại sao nói bài thơ đợc trình bày nh một câu chuyện ? 7 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* Hớng dẫn học tập - Tìm hiểu tiếp tâm t của ngời chiến sĩ. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 23 - Tiết 94: Đêm nay Bác không ngủ. Minh Huệ A. Mục tiêu cần đạt. - Thấy đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần với các chiến sĩ và thấy đợc tình cảm yêu quý của các chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả với kể chuyện, biểu hiện cảm xúc, biểu hiện tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án. Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. - ổn định tổ chức. - Sĩ số. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao nói bài thơ đợc trình bày nh một câu chuyện? - Hình ảnh Bác đợc hiện lên nh thế nào trong bài thơ. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bài mới. - Lần thức dậy thứ nhất, tâm t của anh đội viên thể hiện qua những từ ngữ nào?. Anh đội viên trong tâm trạng nh thế nào? - Khi thấy Bác đốt lửa cho anh và Bác đi dém chăn cho từng ngời anh cảm thấy thế nào? - Vì sao nhìn thấy thực mà anh tởng nh trong mơ? - Phân tích tác dụng của phép so sánh trong hai câu thơ sau? - Từ cao và từ ấm đ- II. Phân tích văn bản. 2. Tâm t của ngời đội viên chiến sĩ. * Lần thức dậy thứ nhất. Mà sao Bác vẫn ngồi. Anh ngạc nhiên khi thấy giữa trời khuya lạnh giá mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. - Anh đội viên nhìn Bác. Càng nhìn lại càng thơng Ngời cha mái tóc bạc Anh nhìn Bác mà trong lòng trào dâng tình yêu th- ơng. Cách nói ẩn dụ Ngời cha Bác càng thể hiện niềm yêu thơng, kính trọng Bác sâu đậm nh với ngời cha thân thơng của mình Tình cảm giữa ngời chiến sĩ với vị lãnh tụ nh tình cảm cha con ruột thịt (và ngợc lại). 8 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* ợc hiểu theo nghĩa đen hay bóng? - Tâm trạng anh đội viên còn đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? - Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ? - Tâm trạng của anh lúc này ra sao? - Em có nhận xét gì về cách diễn đạt? Tác dụng? - Khi nghe giải thích vì sao Bác không ngủ, anh đã có tâm trạng nh thế nào? - Vì sao anh lại có tâm trạng này? - Em hiểu gì về ý nghĩa của khổ thơ cuối? - Bài thơ làm theo thể thơ nào? - Cách gieo vần ra sao? - Nghệ thuật thể hiện? - Bài thơ đã thể hiện những nội dung cơ bản gì? { { Khi chứng kiến tận mắt những cử chỉ hành động của Bác chăm sóc ân cần tới các chiến sĩ, anh càng xúc động, anh tởng nh trong mơ (Lần đầu tiên anh chứng kiến sự quan tâm, chăm sóc chu đáo của ngời lãnh tụ với các chiến sĩ nh cha con anh không tin vào những điều mà mình nhìn thấy) (hai câu sau) từ láy tợng hình + phép so sánh + Gợi tả hình ảnh Bác vừa lớn lao vĩ đại, vừa gần gũi, thân thơng làm anh ấm áp trong lòng. + Thể hiện tình cảm thân thiết, ngỡng mộ của anh đội viên đối với Bác: Thổn thức cả nỗi lòng Bụng anh vẫn bồn chồn Lòng anh cứ bề bộn Dùng nhiều từ láy gợi tâm trạng tình cảm ngày càng tăng tiến: Từ yêu thơng sao xuyến, xúc động không thể kìm nén đợc nôn nao, thấp thỏm, không yên lòng vì lo cho Bác những trăn trở, suy nghĩ lo lắng cho sức khoẻ của Bác cứ ngổn ngang trong lòng. * Lần thứ ba thức dậy: Anh hốt hoảng giật mình Sự lo lắng ngày càng tăng, lên đến điểm đỉnh. Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ Phép điệp, đảo dùng nhiều câu cảm anh thiết tha năn nỉ Bác ngủ tình cảm lo lắng chân thành, sâu sắc của anh đội viên với Bác (Tình cảm của Bác dành cho anh cảm hoá Lòng vui sớng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác. Anh đã cảm nhận đợc thật sâu xa, thấm thía lòng yêu thơng mênh mông Bác với nhân dân. Tình thơng và đạo đức cao cả ấy của Bác đã truyền sang anh cảm hoá anh, nâng đỡ anh lớn lên hơn về tâm hồn, tình cảm sung sớng, hạnh phúc khi đợc ở bên Bác, làm theo Bác. 9 Anh đội viên mơ màng. Nh nằm trong giấc mộng. Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007 ************************************************************************************************* Ta bên Ngời Ngời toả sáng trong ta Ta bỗng lớn hơn ở bên Ngời một chút Khổ cuối Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh Câu thơ khẳng định điều nh một chân lý. Hồ Chí Minh là Ngời cha kính yêu của dân tộc Việt Nam. Ngời là hiện thân của tình yêu thơng bao la, rộng lớn, sâu sắc, nên những đêm không ngủ vì mọi ngời với Bác chỉ là lẽ thờng tình của cuộc đời Bác. III. Tổng kết. Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ; có nhiều vần luôn thích hợp với lối kể chuyện. Kết hợp miêu tả, kể, với biểu cảm. Có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động. Dùng nhiều từ láy gợi tả, gợi cảm. Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thơng yêu sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của ngời chiến sĩ với lãnh tụ. Hoạt động 3: IV. Luyện tập. - Chi tiết nào trng bài gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? Vì sao? Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. Hớng dẫn - Nhận xét chung về tam t, tình cảm của anh đội viên với Bác? - Nghệ thuật cơ bản của bài thơ? - Nội dung cơ bản của bài thơ? Hớng dẫn học tập. - Học thuộc lòng, học bài, làm bài tập phần luyện tập. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 23 - Tiết 95: ẩn dụ A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Hiểu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt. 10 [...]... giảng: Bài 24 + 25 - Tiết 101: Hoán vị A B C - Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Nắm đựoc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ Chuẩn bị Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động ổn định tổ chức Sĩ số Kiểm tra bài cũ ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ so sánh ẩn dụ với so sánh Làm BTVN Hoạt động... 26 - Tiết 105 + 1 06: Viết bài tập làm văn tả ng ời A Mục tiêu cần đạt Bài tập làm văn này nhằm đánh giá học sinh ở phơng diện: Biết cách làm văn tả ngời qua thực hành viết Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về miêu tả nói chung và tả ngời nói riêng đã đợc học ở các tiết trớc đó Các kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp ) B Chuẩn bị Giáo. .. tra văn A - Mục tiêu cần đạt Đánh giá đợc việc nắm bắt kiến thức trong các tác phẩm văn học hiện đại trong chơng trình văn 6 kì II của học sinh Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trong một bài kiểm tra viết B Chuẩn bị Giáo viên: Đọc sách t liệu giáo án 14 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 20 06- 2007 *************************************************************************************************... da Vầng trán cao đôi mắt cái nhìn dáng ngời Lời lẽ tâm trạng (nụ cời, nét mặt ) khi gặp thầy Trò chuyện với thầy giọng nói gợi lại kỉ niệm + Kết bài: Chia tay thầy suy nghĩ, cảm xúc Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Những điều cần lu ý khi làm bài văn miêu tả Hớng dẫn học tập Viết thành văn bài tập 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24 - Tiết 97: Kiểm tra văn A - Mục tiêu cần đạt Đánh giá đợc... ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 20 06- 2007 ************************************************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 23 - Tiết 96: Luyện tập về văn miêu tả A B C Mục tiêu cần đạt Nắm đợc cách trình bày miệng từng đoạn, một bài văn miêu tả Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý Chuẩn bị Giáo viên:... Chí Minh Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Thu bài rút kinh nghiệm Hớng dẫn ôn tập Tự ôn lại các tác phẩm văn học hiện đại đã học Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24 - Tiết 98: Trả bài làm văn tả cảnh (Viết ở nhà) 16 H c Th A B C I 1 2 - 3 Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 20 06- 2007 *************************************************************************************************... đọc tham khảo những bài văn hay Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24 - Tiết 99: L ợm; Ma A B C - I 1 2 3 - Tố Hữu Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Nắm đợc thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự Chuẩn bị Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án Học sinh: Đọc sách... dụ là gì? ẩn dụ: - Liên hệ với so sánh: - Cách nói này có gì giống + Giống: và khác so sánh? Cùng đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác trên cơ sở giữa chúng có nét tơng đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt + Khác: - ẩn dụ thì ẩn đi sự vật, sự việc đợc so sánh (vế A), phơng diện so sánh, từ so sánh, chỉ còn lại sự vật, sự việc đợc so sánh (vế B) * NL2: - Từ in đậm trong... thầy, cô giáo đánh giá xếp loại Học sinh đọc thêm một số đoạn thơ bón chữ (SGK 86) Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Rút kinh nghiệm việc chuẩn bị ở nhà, khen, chê Hớng dẫn ôn tập Tìm đọc một số bài thơ bốn chữ, học cách làm thơ Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24 + 25 - Tiết 103: Cô Tô (Tiết 1) Nguyễn Tuân Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những... vn 6 hc kỡ I Nm hc 20 06- 2007 ************************************************************************************************* Đoạn 1: Từ đầu -> mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua Đoạn 2: Tiếp -> là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm và hình ảnh những ngời lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi Phân tích văn . tác phẩm văn học hiện đại trong ch- ơng trình văn 6 kì II của học sinh. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trong một bài kiểm tra viết. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Đọc sách t liệu giáo án. 14 H c. tác phẩm văn học hiện đại đã học. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24 - Tiết 98: Trả bài làm văn tả cảnh. (Viết ở nhà) 16 H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 20 06- 2007 ************************************************************************************************* A điều cần lu ý khi làm bài văn miêu tả. Hớng dẫn học tập. - Viết thành văn bài tập 3. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24 - Tiết 97: Kiểm tra văn A. Mục tiêu cần đạt. - Đánh giá đợc việc nắm bắt kiến

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 90: Buổi học cuối cùng (T2)

  • Bài 22 - Tiết 91: Nhân hoá

  • Bài 22 - Tiết 92: Phương pháp tả người

  • Bài 23 - Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1).

  • Bài 23 - Tiết 94: Đêm nay Bác không ngủ.

  • Bài 23 - Tiết 95: ẩn dụ

  • Bài 23 - Tiết 96: Luyện tập về văn miêu tả.

  • Bài 24 - Tiết 97: Kiểm tra văn

  • Bài 24 - Tiết 98: Trả bài làm văn tả cảnh.

  • Bài 24 - Tiết 99: Lượm; Mưa

  • Bài 24 - Tiết 100: Lượm; Mưa

  • Bài 24 + 25 - Tiết 101: Hoán vị

  • Bài 24 + 25 - Tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ.

  • Bài 24 + 25 - Tiết 103: Cô Tô (Tiết 1).

  • Bài 24 + 25 - Tiết 104: Cô Tô

  • Bài 25 + 26 - Tiết 105 + 106: Viết bài tập làm văn tả người.

  • Bài 25 + 26 - Tiết 107: Các thành phần chính của câu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan