Giáo án ngữ văn 6 học kì II

130 1.2K 0
Giáo án ngữ văn 6 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 18 : Tuần 18 Văn bản Tiết 69-70 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu được : Hiểu được nội dung, ý nghóa “ Bài học đường đời đầu tiên “, nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra tập + SGK ) 3. Bài mới   NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : : BÀI GIẢNG Giáo viên mời học sinh đọc phần chú thích SGK trang 8,9 Giáo viên giải thích ngắn gọn và tác giả Tô Hoài và tác phẩm “ Dế mèn phiêu lưu ký “ HS đọc văn bản. GV giải nghóa từ khó : mẫm, hủn, hoẳn, cà khòa, xốc nổi, trònh thượng, ăn xổi ở thì, . . . . . (4) Nhân vật chính trong truyện là ai ? Lời tả và lời kể trong truyện là lời của nhân vật nào ? (4) ( Bài ) Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? Theo em nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? Hãy thử chỉ ra câu văn giữ chức năng liên kết giữa các đoạn? - GV mời HS đọc lại từ đầu đến “ vuốt râu .” (4) Hình dáng của Dế mèn được miêu tả ra sao ? Em có nhận xét gì về hình dáng được miêu tả trên của Dế mèn ? BÀI GHI I- Giới thiệu tác giả – tác phẩm : SGK trang 8,9 II- Tìm hiểu văn bản : A. Đọc : B. Phân tích : 1/ Nhân vật “ dế mèn “ : a) Hình dáng : – Đôi càng mẫm bóng. – Những cái vuốt ở chân, ở khoe cúng dần và nhọn hoắt. Trang 1 Các em đã tìm hiểu về diện mạo và hình dáng của dế mèn. Quả là hoàn mỹ vậy thì hành động của Dế Mèn ra sao ? GV mời HS đọc lại đoạn “ Tôi đi . . . hạ rồi “ (4) Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế mèn? (4) Qua các giới thiệu của Dế mèn về hình dáng, hành động của mình đã bộc lộ những nét gì trong tính cách của dế mèn ? =>(4) Em thấy hình ảnh của dế mèn trong bài văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại hình, tính nết ? Vậy thì sự mâu thuẫn giữa ngoại hình và tính nết ấy đã đem lại điều gì ?  HS đọc đoạn “ Tín tôi hay nghòch ranh. . . đầu tiên “ (4 )Hãy thử so sánh hành động và thái độ của dế mèn trước và sau khi trêu chò Cốc ? – Đôi cánh dài lún xuống tận chấm đuôi – Đầu to rất bướng – Hai cái răng đen nhánh – Râu dài rất đỗi hùng dũng -> Chàng dế thanh thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn b) Hành động : – Dàm cà khòa với bà con trong xóm. – Quát mấy chò cào cào. – Ngứa chân đá anh Gong vó. –> Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người. 2/ Bài học đường đời đầu tiên : (4) Kết quả việc làm trên của dế mèn? (4) Qua câu chuyện ấy dế mèn đã rút ra được bài học đường đới đầu tiên cho mình. Bài học đó là gì ? (4) Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì Kết quả : – Choắt chết – dế mèn ân hận, chôn cất choắt –> Rút ra bài học đường đời đầu tiên. Trang 2 Trước khi trêu Sau khi trêu – Quắc mắt với choắt – Mắng choắt – Cất giọng véo von chọc chò Cốc –> Hung hăng, ngạo mạn – Chui tọt vào trong hang – Núp tận đáy hang mà cũng khiếp, nằm im thin thít. Mon men bò lên –> Hoảng sợ, hèn nhát về cách xây dựng hình ảnh của con vật có trong truyện ? (4) Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất choắt dế mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của người bạn xấu số. Em hãy thử hình dung tâm trạng của dến mèn để nói lên, diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của dế mèn? (4) Từ câu chuyện này em đã rút ra được bài học gì trong cuộc sống ? C. Ghi chú : SGK trang 11  Củng cố : - Chia nhóm đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện ?  * Dặn dò : - Học phần ghi nhớ - Soạn bài “ Sông nước Cà Mau “ Trang 3 Tuần 18 Tiết 71 PHÓ TỪ PHÓ TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp Học sinh - Nắm được khái niệm phó từ ; - Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ ; - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : (4) Tóm tắt văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên “ ? (4) Nêu ghi nhớ của truyện ? (4) Giới thiệu ngắn gọn tác giả – tác phẩm ? 3/ Bài mới :   NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI GHI HS đọc bài tập 1/SGK HS xác đònh những từ in đậm.  (4) Theo em những từ in đâm ấy bổ sung ý nghóa cho những từ nào ? Câu a : “ Đã “ bổ sung ý nghóa cho “đi” “ Cũng “bổ sung ý nghóa cho “ ra “ “ Vẫn”,” chưa” bổ sung ý nghóa cho “ Thấy” “ Thật “bổ sung ý nghóa cho “ lỗi lạc “ Câu b : “ Được “bổ sung ý nghóa cho “soi ( gương)” “ Rất “bổ sung ý nghóa cho “ ưa, nhìn “ “ Ra “bổ sung ý nghóa cho “to” “ Rất “bổ sung ý nghóa cho “ bướng “ (4) Những từ được các từ in đậm bổ sung ý nghóa ấy thuộc từ loại nào ? BÀI GHI I. TÌM HIỂU BÀI Trang 4 –> Động từ : đi, ra (câu đố), thấy, soi ( gương) Tính từ : lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng ? –>(4) Em hãy cho Cô một số danh từ và kết hợp thử các danh từ ấy với các từ in đậm xem ý nghóa của các cụm từ ấy có chấp nhận được hay không ? (lưu ý : Hình tượng chủng loại của từ ) => Vậy những từ in đậm ấy chỉ bổ sung ý nghóa cho động từ và tính từ.  Vậy thì Cô sẽ giới thiệu cho các em những từ in đậm đó được gọi là phó từ – > rút ra khái niệm . GV cho HS nhận biết sự kết hợp –> cụm từ Vò trí của ( cụm động từ – cụm tính từ) Phó từ (4)=> 1 câu trả lời nữa khi xác đònh sự khác biệt giữa thành tố chính, thành tố phụ của cụm tính từ, cụm độnng từ và cụm danh từ số từ + danh từ + chủ từ lượng từ HS đọc và quan sát 1,2 trang 13 Đọc phần ghi nhớ SGK trang 14 Hướng dẫn cho HS tự điền vào các vò trí chính xác mà phó từ đã biểu thò ( về nghóa ) –> và ô, trang 13. + Phó từ chỉ sự quan hệ thời gian : đã, đang, từng mới, sắp, sẽ,. . . . . + Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự : cũng,đều, vẫn, cứ, còn, nữa, cùng, . . . . + Phó từ chỉ mức độ : rất, lắm, quá, cực kỳ, khá,. + Phó từ phủ đònh, khẳng đònh : không, chẳng, chưa, có,. . . . + Phó từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ,. . . . + Phó từ chỉ kết quả và hướng : mất, được, ra, đi, + Phó từ tần số : thường, năng, ít, hiếm, luôn, luôn luôn , thường thường,. . . . + Phó từ hình thái, đánh giá : vụt, bỗng, chợt, đột nhiên, thình lình, thoắt,. . . . => HS ghi phần ghi nhớ Trang 5 III. BÀI TẬP Bài tập 1 : a)- Thế là mùa xuân mong ước đã đến ( đã – phó từ chỉ quan hện thời gian ) – Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo [……]. (Không –phó từ chỉ sự phủ đònh; còn – phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự ) – Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thui. (đã – phó từ chỉ quan hệ thời gian ). – Các cành. . đều lấm tấm màu xanh ( đều –phó từ chỉ sự . . . . . . đương trở lá lại sắp buông …tiếp diễn tương tự ) => ( đương, sắp –> phó từ chỉ quan hệ thời gian, lại – phó từ chỉ sự tiếp diễn tượng; ra – phó từ chỉ kết quả và hướng ). – ( Ngoài ra ), mùa xuân xinh đẹp đã về. ( đã – phó từ chỉ quan hệ thời gian ) – Thế là . . . cũng sắp về! ( cũng – phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự; sắp – phó từ chỉ quan hệ thời gian ) b) . . . đã . . . được. . . ( đã – phó từ chỉ quan hệ thời gian; được phó từ chỉ kết quả ) Bài tập 2 : Vd : Một hôm thấy chò Cốc đang kiếm mồi, Dế mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chò Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình, không thấy Dế mèn, nhưng chò Cốc trông thấy dế Choắt đang lay hoay trước cửa hang chò Cốc trút cơn giận dữ lên đầu dế Choắt. Bài tập 3 : HS tự luyện chính tả  Dặn dò : Về học ghi nhớ Xem lại các bài tập đã làm Chuẩn bò xem trước bài “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả “ Trang 6 Tuần 18 Tiết 72 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : – HS nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả – HS nắm được những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (4) Phó từ là gì ? cho VD ? (4) Các loại phó từ ? cho Vd ít nhất 3 trong các loại phó từ đó ? 3/ Bài mới :   NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI GIẢNG - Giáo viên dùng văn bản “ bài học đường đời đầu tiên” tìm dẫn chứng - HS đọc phần tìm hiểu bài ( 3 tình huống ở SGK trg15 )–> HS trả lời. (4) Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ, miêu tả hình dế mèn và dế choắt ? (4) Em có nhận xét gì về hình ảnh của 2chú dế vừa được miêu tả đó ? (4) Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả Tô Hoài ? BÀI GHI I. TÌM HIỂU BÀI : SGK trg 15 * Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên “ *Dế mèn : - Chành dế thanh niên cường tráng - Đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ……cứng dần và nhọn - Đôi cánh dài và kín xuống tận chấm đuôi cả người rung rinh một màu nâu (mỡ) bóng. –> Chú dế đẹp, lực lưỡng * Dế choắt : - Người gầy gò, dài lêu nghêu. . . - Cánh ngắn củn. . . hở cả mạn sườn - Đôi càng bè bè, nặng nề. . . . -Râu ria cụt có một mẫu. . . . Trang 7 Giáo viên nhắc lại 3 tình huống trong SGK –>Hs Miêu Tả. (4) Miêu tả con đường về nhà em? (4) Miêu tả chiếc áo mà em muốn (4) Miêu tả hình dáng/mua ? Người bạn em ? =>(4) Theo em, thế nào là miêu tả ? (4) Muốn miêu tả hay, đúng chính xác ta cần phải làm gì ? Bài tập 1/16,17 –> Chú dế ốm yếu II. GHI NHỚ SGK trg16 III. LUYỆN TẬP : Đoạn 1 : miêu tả hình ảnh dế mèn : chú dế cường tráng khoẻ mạnh. Đoạn 2 :Miêu tả hình ảnh chú bé Lượm ( nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu ) Bài tập 2/trg 17 : HS luyện viết 1 đoạn văn theo yêu cầu : • Tả cảnh mùa hè đến. • Khuôn mặt người Mẹ của em  Dặn dò : + Học ghi nhớ + Tập viết đoạn văn miêu tả + Chuẩn bò bài “ Sông nước Cà Mau “ soạn bài Đoàn Giỏi RÚT KINH NGHIỆM Trang 8 Bài 19 Bài 19 : Tuần19 Vănbản Tiết 73-74 SÔNG NƯỚC CÀ MAU SÔNG NƯỚC CÀ MAU – ĐOÀN GIỎI – I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS cảm nhận sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau. - HS nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước trong bài văn của tác giả. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : (4) Thế nào là miêu tả ? (4) Hày miêu tả lại hình ảnh của dế mèn ? 3/ Bài mới :   NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI GIẢNG Gv mời hs đọc phần (*) chú thích SGK GV giới thiệu sơ qua về tác giả, tác phẩm cùng đoạn trích ở SGK HS đọc văn bản : (4) Bài văn miêu tả cảnh gì ? (4) Em có thể nhận xét trình tự miêu tả của tác giả ? (4) Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước cà mau. ấn tượng ấy như thế nào và được diễn tả qua những giác quan nào ? (4) Em có nhận xét gì về quan cảnh chung của vùng Cà Mau ? (4) Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài phần BÀI GHI I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM SGK Trg 20,21 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN A. Đọc B. Phân tích 1/ Quang cảnh chung vùng Cà Mau : – Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện. – Trời xanh, . . nước xanh, chung quanh toàn một màu xanh cây lá –> So sánh, từ ngữ gợi màu sắc : cảnh thiên nhiên rộng lớn đầy sức sống. Trang 9 giải thích, thuyết minh. Em hãy chỉ ra đoạn văn có chức năng trên trong bài văn này.? (4) Qua đoạn giải thích, thuyết minh ấy em có nhận xét gì về quang cảnh chung của vùng Cà Mau (4) Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài phần giải thích, thuyết minh. Em hãy chỉ ra đoạn văn có chức năng trên trong bài văn này? (4) Quan đoạn giải thích, thuyết minh ấy em có nhận xét gì về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau. Những đòa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau? GV mời HS đọc lại đoạn từ “Thuyền chúng tôi. . . khói sáng ban mai” (4) Sông năm Căn được miêu tả ntn ? Hãy tìn những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vó của dòng sông và rừng đước? (4) Em có nhận xét gì về hình ảnh con sông Năm Căn qua lời miêu tả của tác giả? GV mời HS đọc lại đoạn từ “ Chợ Năm Căn . . rừng Cà Mau” 2/ Sông nước vùng Cà Mau : a) Sông nước Năm Căn : – Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. – Cá nước bơi hàng đàn. . như người bơi ếch. – Giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước. – Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. –> So sánh, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc, bao la, hùng vó và hoang dã. b) Chợ Năm Căn : Trang 10 [...]... vế cần được so sánh để làm rõ Trang 12 thêm đặc điểm, tính chất ? vế nào là vế dùng để so sánh?–> (Vế A cần được làm rõ hơn nên vế B bao giờ cũng quen thuộc hơn, có hình ảnh hơn) (GV lưu ý HS “ Phương diện so sánh ) cho vd : –> đưa vào mô hình phép so sánh (4) Có mấy kiểu so sánh ? (bài tập 1/trg25) II BÀI HỌC : Ghi nhớ – SGK trg 25 III LUYỆN TẬP : Bài tập 1,2 trg 25, 26  Củng cố : So sánh là gì ? Có... Cà Mau ? ( dẫn chứng trong văn bản ) Đọc thêm bài “ Mũi Cà Mau”-Xuân Diệu  Dặn dò : + Học ghi nhớ + Xem lại văn bản –> học cách làm văn miêu tả + Xem trước bài “ So sánh “ Trang 11 Tuần 19 Tiết 75 SO SÁNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : – Giúp HS nắm được khái niệm và cấu tạo của phép so sánh – Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra nhưng so sánh đúng, tiến đến so sánh hay  Trọng tâm : Củng... gì ? Có mấy kiểu so sánh ? cho Vd ?  Dặn dò : + Học bài + Về làm bài 3-4 SGK trg 26- 27 + Chuẩn bò bài kế tiếp Trang 13 Tuần 19 Tiết 76 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH & NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - HS biết vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG... 1) & là (ssánh 2)  2 kiểu sosánh ngang bằng ( là [ ] Mẹ là ngọn gió của con suốt đời so sánh hơn kém ( chẳng bằng ) Từ đó có thể rút ra mô hình của hai => Mô hình của hai kiểu so sánh : kiểu so sánh : So sánh ngang bằng : A là B So sánh ngang bằng : A là B So sánh hơn kém : A chẳng bằng B So sánh hơn kém : A chẳng bằng B (3) HS tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so Trang 25 sánh ngang bằng hoặc không ngang... trg 45, 46 Văn bản a : Hình ảnh Dương Hương Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác (4) Văn bản thứ 2 tả cảnh gì ? Hãy chỉ ra thứ tự Văn bản b : Quang cảnh ở dòng được người viết miêu tả trong văn bản đó ? sông Năm Căn (4) Văn bản thứ 3 tả cảnh gì ? s (4) Em có nhận xét gì về hình thức của văn bản này ? (4) Hãy chỉ ra các phần chính có trong văn bản và cho biết ý chính trong từng phần ? Văn bản... con người lao động có trong bài văn trên ?  Củng cố – Dặn dò : HS đọc thêm SGK trg 41 Học ghi nhớ Chuẩn bò soạn bài “ Buổi học cuối cùng” Trang 24 Tuần 21 Tiết 82 SO SÁNH ( Tiếp theo ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : – Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản : ngang bằng và không ngang bằng – Hiểu được các tác dụng chính của so sánh; – Bước đầu tạo được một số phép so sánh II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Ổn đònh... đón chào ngày hội mùa xuân II GHI CHÚ : (4) Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả ( cách SGK trg 28 miêu tả ) có trong từng đoạn văn trên ? So sánh 3 (*) và đoạn SNCMau SGK III LUYỆN TẬP : (4) Em rút ra được yêu cầu gì khi đi vào làm văn Trang 14 miêu tả Bài 1/29 : Cảnh hồ gươm Chiếc gương lớn hình bầu dục; cong cong; lấp ló, cổ kín; xanh um Bài 2: Bài 4/29 : Đẹp, cường tráng; rung rinh một màu ưa... Các từ so sánh Trang 26 Là, như, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu So sánh bấy nhiêu, Ngang bằng Hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng So sánh không Ngang bằng => Xác đònh các kiểu so sánh qua các từ biểu thò trong ô ở phần a, b, c / trg43 Bài tập 1 trg 43 HS xem lại văn bản “vượt thác”–> tìm các so sánh–> cho sự phân tích cảm nhận của mình thông qua các so sánh đã tìm... tập trg 35 + Học ghi nhớ – Soạn bài “ Vượt thác “ Trang 19 Tuần 20 Tiết 79-80 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH & NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : – Rèn luyện kỹ năng nói – Giúp HS nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy cho biết yêu cầu khi đi vào văn miêu tả... đoạn văn trên, phép so sánh giúp người đọc hình dung những cách rụng khác nhau của lá – Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết : tạo ra những lối nói hàm súc, giúp người đọc ( người nghe ) dễ nắm bài tư tưởng, tình cảm của người viết ( người nói) Cụ thể trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống chết => HS rút ra phần ghi nhớ II GHI NHỚ : SGK trg42 III . so sánh ) cho vd : –> đưa vào mô hình phép so sánh. (4) Có mấy kiểu so sánh ? (bài tập 1/trg25) II. BÀI HỌC : Ghi nhớ – SGK trg 25 III. LUYỆN TẬP : Bài tập 1,2 trg 25, 26  Củng cố : So sánh. văn bản ). Đọc thêm bài “ Mũi Cà Mau”-Xuân Diệu .  Dặn dò : + Học ghi nhớ + Xem lại văn bản –> học cách làm văn miêu tả. + Xem trước bài “ So sánh “ Trang 11 Tuần 19 Tiết 75 SO SÁNH SO SÁNH I Bài 18 : Tuần 18 Văn bản Tiết 69 -70 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu được : Hiểu được nội dung, ý nghóa “ Bài học đường đời đầu tiên

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trước khi trêu

  • Sau khi trêu

  • TỪ LOẠI

  • Các TT ghép

    • Dấu câu tiếng việt

    • Dấu phân cách các bộ phận

    • Dấu kết thúc câu

    • BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

      • BÀI GHI

        • Tuần 18

        • BÀI GHI

        • III. BÀI TẬP

        • a)- Thế là mùa xuân mong ước đã đến ( đã – phó từ chỉ quan hện thời gian )

        • – Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo [……]. (Không –phó từ chỉ sự phủ đònh; còn – phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự )

        • – Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thui. (đã – phó từ chỉ quan hệ thời gian ).

        • Tuần 18

        • Tiết 72

          • TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

          • Bài tập 1/16,17

            • BÀI GHI

            • II. GHI NHỚ

            • RÚT KINH NGHIỆM

              • BÀI GHI

              • Tiết 75

                • BÀI GHI

                • Bài tập trg 43

                • Bài tập 1 trg 43

                  • BÀI GHI

                    • BÀI GHI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan