CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 66)

I. TÁC PHẨM –TÁC PHẨM :

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp HS nắm vững :

- Khái niệm câu trần thuật đơn - Các kiểu câu trần thuật đơn

Tích hợp với văn ở các văn bản “ Cây tre VN” và “Lịng yêu nước”.

Luyện kỹ năng : Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn. Sử dụng câu trần thuật đơn trong nĩi và viết.

II. TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :

1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra bài cũ :

(4) Nêu ND+NT văn bản “ Cây tre Việt Nam” ? (4) Tĩm tắt văn bản “ Cây tre Việt Nam” ?

3/ Bài mới :

BAØI GIẢNG

HS đọc kỹ nội dung I,II và trả lời các câu hỏi : (4) Đoạn văn cĩ mấy câu ?

(4) Mục đích của mỗi câu ?

(4) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học. Hãy phân loại câu theo mục đích nĩi ?

Câu 1, 2, 6, 9 là câu kể, tả, nêu ý kiến. Câu (4) là câu hỏi.

Câu 3, 5, 8 là câu bộc lộ cảm xúc. Câu 7 là câu cầu khiến

(4) Xác định CN, VN của 4 câu trần thuật ? - HS xếp 4 câu trên thành 2 loại :

+ Câu cĩ một cặp CN-VN (C-V)

+ Câu cĩ 2 cặp CN-VN sĩng đơi (C-V,C-V) –> Nhĩm câu cĩ một cặp C-V : 1, 2, 9 câu trần thuật đơn.

Câu cĩ 2 cặp C-V (6) : câu trần thuật ghép

HS thảo luận : căn cứ vào mục đích nĩi thì trần thuật đơn dùng để làm gì ?

BAØI GHII. TÌM HIỂU BAØI : I. TÌM HIỂU BAØI :

* Câu trần thuật đơn là gì ? Vd : SGK trg 101

(1)Tơi // đã hếch răng /xì một hơi // lên / rõ dài

C V

(2) Tơi // mắng C V

(6) Chú // hơi như cú, ta// nào chịu mày// mèo thế này // được C V C V (9) Tơi//về,khơng một chút bận tâm C V =>(1)(2)(9) đây là các câu trần thuật đơn. (6)–> Câu trần thuật ghép

–> Giới thiệu, tả hoặc kể một sự việc, sự vật hay nêu một ý kiến

–> Ghi nhớ SGK trg 117 => Ghi nhớ trg 117 II. BAØI HỌC : Ghi nhớ trg 117 SGK III. BAØI TẬP : Bài tập 1:

Câu trần thuật đơn là các câu sau : + Câu (1) ( dùng để tả hoặc để giới thiệu )

+ Câu (2) ( dùng để nêu ý kiến nhận xét ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các câu cịn lại ( Câu (3), câu (4) là câu trần thuật ghép

Bài tập 2 :

a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật b) ... c) ...

Bài tập 3 :

Cách giới thiệu nhân vật ở cả 3 ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.

Bài tập 4 :

Ngồi việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này cịn miêu tả hoạt động của nhân vật.

* Dặn dị :

Xem lại bài học

Học ghi nhớ + làm lại bài tập

Tuần 26Tiết 103-104 Tiết 103-104

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN :

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 66)