LUYỆN TẬ P:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 102)

Bài tập 1 : ( làm tại lớp ) Bài tập 2 : ( về nhà )

1. Quê em mới cĩ điện, hãy thay bố mẹ làm đơn gởi Ban quản lý điện của địa phương xin bán điện cho gia đình mình. Quốc hiệu

Nơi gởi :

Tên người viết đơn : Lý do :

Cam đoan : Lời cảm ơn

Nơi viết, ngày . . . tháng Kin đơn

( ký tên )

 Dặn dị :

+ Xem lại bào đơn từ – các viết đơn, cách sửa lỗi. + Hồn tất bài tập trg 144

Soạn văn bản “ Động Phong Nha”

* Hướng dẫn : Đây là đoạn văn miêu tả bằng những chi tiết từ ngữ nào nĩi về vẻ đẹp của động ? Nước ta cĩ nhiều cảnh đẹp mở ra những tiềm năng gì ?

Bài 31 Tuần 31 Văn bản Tiết 121 ĐỘNG PHONG NHA ĐỘNG PHONG NHA ( Trần Hồng ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

- Tiếp tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng. Bài văn “Động Phong Nha” ( mà ở đây coi là một văn bản nhật dụng ) đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ ảo của động để mọi người Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm bảo vệ kinh tế du lịch, một trong những mũi nhọn kinh tế lám giàu đất nước. - Rèn kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra bài cũ :

(4) Phát biểu cảm nghĩ của em về “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. Em rút ra được bài học giáo dục gì qua văn bản này ?

3/ Bài mới :

BAØI GIẢNG

Giải thích từ khĩ : đệ nhất kỳ quan phong nha ? vân nhũ, thám hiểm, trang thiết bị, nguyên sinh, huyền bì, kỳ ảo, hội địa lý Hồng gia Anh. (4) Bài văn thuộc loại văn bản nào ?

(4) Ý chính trong tồn bài là gì ?

(4) Bài cĩ thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung cụ thể của từng phần ?

(4) Trong phần giới thiệu về Động Phong Nha, tác giả cho biết động nằm ở vị trí nào ?

(4) Để đi vào động Phong Nha ta cĩ thể đi bằng mấy con đường? Đĩ là những con đường nào ? Nếu co cơ hội đi thăm động Phong Nha em sẽ chọn cách đi nào? Tại sao ?

(4) Cảnh sắc động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự ntn ?

(4) Trong văn bản tác giả cho động Phong Nha là “Kỳ quan đệ nhất động”Em hiểu như thế

BAØI GHI

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :

A. Đọc ( tĩm tắt văn bản ) B. Phân tích :

1/ Giới thiệu động Phong Nha

a) Vị trí :

+ Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vơi ở Kẻ Bàng, miền Tây Quảng Bình.

b) Đường vào động- Đường thủy - Đường thủy - Đường bộ c) Động Phong Nha • Động khơ • Động nước

nào về lời ca ngợi này. Hãy tìm dẫn chứng cho minh họa cho vẻ đẹp tráng lệ và kỳ ảo của động?

* Chuyển ý :

Dưới con mắt của người Việt Nam, động Phong Nha được gọi là “ Kỳ quan đệ nhất động”, cịn đối với người nước ngồi thì động Phong Nha được đánh giá ntn ?

(4) Em hãy đọc lại lời phát biểu của ơng trưởng đồn thám hiểm hội địa lý Hồng gia Anh. Cho biết cảm nghĩ của em về lời đánh giá của ơng Hao – ớt – lim – be .

Vị trí của động Phong Nha trong cuộc sống của đất nước hơm nay ntn ? Động đã và đang mở ra những triển vọng gì ?

(4) Em đánh giá thế nào về tiềm năng và triển vọng của động Phong Nha. ?

Qua bài văn này cĩ suy nghĩ gì về đất nước ta ? Ngay từ bây giờ, là học sinh, chúng ta phải cĩ những hành động cụ thể nào để gĩp phần giữ gìn, bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước ?

=> ( HS thảo luận )

+ Khối hình con gà, con cĩc, đốt trúc, mâm xơi, cái khánh

+ Sắc màu lĩng lánh như kim cương.

+ Tiếng nước, tiếng nĩi. . khác nào tiếng đàn, tiếng chuơng. => Đẹp, tráng lệ, kỳ ảo.

2/ Giá trị động Phong Nha :

-“ Kỳ quan đệ nhất động”

-“ Là hang động dài nhất và đẹp nhất TG”

-Sớm trở thành một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hồn chỉnh của đất nước.

=> Tiềm năng to lớn đầy triển vọng

C. Ghi nhớ :

SGK trg 148

Luyện tập :

- Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu ntn về “ đệ nhất kỳ quan này “ ?

(4) Tại sao bài “Động Phong Nha” được coi là 1 văn bản nhật dụng? Cách học một văn bản nhật dụng như “ Động Phong Nha” phải ntn ?

Dặn dị :

+ Học ghi nhớ

Tuần 31 Tiết 122

ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS

- Hiểu cơng dụng của ba dấu câu : dấu chấm (); dấu chấm hỏi (?); dấu chấm than (!) - Tự phát hiện cái sai và sử lỗi các dấu câu trên

- Cĩ ý thức cao trong việc sử dụng ba dấu câu trên

Trọng tâm : Sử dụng đúng cơng dụng của ba dấu câu trên.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra bài cũ :

(4) Nêu các cách sửa lỗi đối với câu thiếu CN ? ( vd) (4) Nêu các cách sửa lỗi đối với câu thiếu VN ? ( vd)

3/ Bài mới :

Vào bài : Dấu câu cĩ vai trị quan trọng trng khi viết câu. Dấu câu được phân thành 2 loại, dấu đặt cuối và dấu đặt giữa câu. Hơm nay các em sẽ ơn lại kiến thức đã học ở cấp I về các dấu cuối câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ).

BAØI GIẢNG

I. CƠNG DỤNG :

+ HS đọc mục 1 SGK trg 149 và điền dấu câu thích hợp ( GV ghi bảng )

(4) Vì sao các em đặt dấu câu như vậy ? (4) Hãy cho biết cơng dụng của chúng ? vd :

a) Nam giúp tơi với ! b) Nam giúp tơi với.

(4) Cách dấu câu ở cuối 2 câu trên đúng hay sai?

=> Cả 2 câu đều đúng

(4) Vậy em cĩ nhận xét thêm gì về cơng dụng của dấu chấm ?

HS đọc mục 2/SGK trg 149

=>(4) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu

BAØI GHII. CƠNG DỤNG I. CƠNG DỤNG

- Cuối câu trần thuật ->dấu chấm(.) - Cuối câu nghi vấn -> dấu chấm hỏi (?)

- Cuối câu cầu khiến, cuối câu cảm thán -> dấu chấm than (!)

 Lưu ý :

- Cĩ lúc dấu chấm (.) ở cuối câu cầu khiến.

chấm than ở vd đĩ cĩ gì đặc biệt ( vd a)

(4) Cách dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong dấu ngoặc đơn ở mục b cĩ nghĩa gì đặc biệt ? ( vd b)

=>vd a : Câu 2,4 : câu cầu khiến và cuối câu dùng dấu chấm.

=> Cách dùng đặc biệt của dấu chấm.

Vd b: dấu chấm hỏi + dấu chấm than trong ngoặc đơn.

–> Thể hiện thái độ nghi ngờ hay châm biếm => Cách dùng đặc biệt của hai dấu câu này. HS nhận xét 3 vd sau :

a. Bạn Nam học giỏi b. Bạn Nam học giỏi? c. Bạn Nam học giỏi!

Ý nghĩa của các câu vd này là gì ?

(4) Em cĩ nhận xét gì khi thấy các câu trên cĩ cùng nội dung nhưng dấu câu khác nhau.?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w