CẦU LONG BIÊN –CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 89)

C V => ( âu miêu tả )

CẦU LONG BIÊN –CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS

- Nắm được khái niệm “ văn bản nhật dụng” và ý nghĩa của việc học loại văn bản này.

- Hiểu được ý nghĩa “ chứng nhân lịch sử “ của cầu Long Biên, từ đĩ nâng cao và làm phong phú thêm linh hồn, tình cảm quê hương.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới :

Vào bài :

BAØI GIẢNG

Đọc phần chú thích SGK trg 125 qua đĩ em hiểu như thế nào là văn bản nhật dụng ?

GV dựa vào SGK để nĩi rõ hơn cho HS về văn bản này.

Đọc văn bản, đọc phần giải thích các từ khĩ. (4) Văn bản này chia làm mấy đoạn ? ý nghĩa của mỗi đoạn là gì ?

 3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến “Thủ Đơ Hà Nội” – Giới thiệu khái quát cầu Long Biên

Đoạn 2 : Tiếp theo đến “. . dẻo dai vững chắc .” – Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử.

Đoạn 3 : Phần cịn lại – ý nghĩa của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại

(4) Tìm những chi tiết miêu tả một cách khái quát về lịch sử của cầu Long Biên ?

(4) Vị trí của cây cầu này đã gợi cho em suy

BAØI GHI

I.GIỚI THIỆU VĂN BẢN NHẬTDỤNG : DỤNG :

Khái niệm SGK trg125

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :

A. Đọc : Tĩm tắt văn bản

B. Phân tích

1/Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên :

Vị trí : Bắc qua Sơng Hồng – HNội Thời gian xuất hiện : Khởi cơng năm 1898 và hồn thành năm 1902. Do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Eiffel thiết kế.

- Là một chứng nhân lịch sử

=> Tự sự + so sánh –> cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử trịn một thế kỷ tồn tại.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w