III. BAØI TẬ P:
a) Lồi chim lành :
- Bồ các cĩ tiếng kêu “các. . các” - Sáo sậu sáo đen hĩt mừng được mùa.
- Con tu hú kêu tu hú báo mùa lúa chín.
–> Vì tiếng hĩt vui của chúng, chúng đem lại niềm vui cho mùa màng, cho con người.
(4) Trong số các lồi chim xấu, chim ác tác giả tập trung kể về lồi nào ?
–> Diều hâu, quạ, chim cắt
(4) Chúng được kể và tả trên các phương diện nào ?
–> Hình dáng, lai lịch, hoạt động.
(4) Diều hâu cĩ những điểm nào xấu và ác? Chim cắt ?
(4) Tại sao tác giả lại gọi chúng là chim xấu, chim ác ?
–> Cách gọi cĩ kèm thái độ yêu ghét của dân gian, chỉ các động vật ăn thịt hung dữ.
(4) Em cĩ thích cách gọi này khơng ? vì sao ? (Thảo luận )
–> Thích vì đĩ là cách gọi dân gian thường dùng. . Khơng, vì chưa khoa học . .
(4) Tại sao tác giả lại gọi chim chèo bẻo là chim trị ác ?
–> Lồi chim dám đánh lại các chim ác, xấu. . (4) Chèo bẻo đã chứng tỏ chim trị ác qua những đặc điểm nào về hình dáng và hành động.
–> Hình dáng như những miêu tên đen hình đuơi cá. Hoạt động : lao vào, đánh diều hâu, vây tứ phía đánh quạ, cả đàn vây đánh chim cắt.
(4) Đang kể chuyện chèo bẻo duyệt ác, tác giả viết “chèo bẻo đi, chèo bẻo!” Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì ?
–> Tác giả muốn thể hiện thiện cảm của mình đối với lồi chim này, ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.
(4) Qua nghệ thuật miêu tả các lồi chim trong bài văn này, em cĩ nhận xét gì ? ( Thảo luận ) –> Qua sự miêu tả về các lồi chim cho thấy sự hiểu biết phong phú của tác giả. Tác giả tả tỉ mỉ về các lồi chim ở làng quê, giúp người đọc cảm nhận được tình cảm yêu mến và gắn bĩ với thiên nhiên, làng quê ở tác giả. Đặc biệt là nhà
lồi người.