Bài tập 1 :
Tìm các hốn dụ và chỉ ra các nghệ thuật trong mỗi hốn dụ : a) Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
( Làng xĩm – người nơng dân )
b) Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng ( mười năm – thời gian nước mắt; trăm năm – thời gian lâu dài )
c) Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật ( Áo Chàm – người Việt Bắc )
d) Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ( Trái đất – nhân loại )
Bài tập 2 :
So sánh hốn dụ với ẩn dụ
Ẩn dụ Hốn dụ
Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. Khác
- Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về :
+ Hình thức;
+ Cách thức thực hiện; + Phẩm chất;
+ Cảm giác;
- Dựa vào quan hệ tương cận cụ thể : + Bộ phận tồn thể
+ Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng + Dấu hiệu của sự vật – sự vật. + Cụ thể – trừu tượng
Dặn dị :
- Học bài ghi nhớ + xem lại vài học + bài tập
Tuần 24Tiết 95 Tiết 95 TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS :
- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ;
- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
II. TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra bài cũ :
(4) Hốn dụ là gì ? cho vd ?
(4) Các kiểu hốn dụ ? ( cho vd ) ?
3/ Bài mới :
Vào bài : Các em đã làm quen với bài thơ “Lượm”. Các em đã cảm thụ bài thơ thơng qua bài giảng và phần ghi nhớ ý nghĩa của văn bản ở SGK. Nếu các em cảm thụ được thơ, văn thì các em sẽ nhận thấy rõ chức năng của văn chương trong cuộc sống đời thường. Nĩ là người bạn tinh thần, là hình thức giải trí. . . rất gần gũi với con người. Vậy các em cĩ bao giờ nghĩ rằng các em sẽ tự sáng tác ra thơ hay khơng? Thực tế trong các em, đã cĩ những bạn làm điều ấy nhân ngày 20/11, 8/3. . .Thế thì tiết học ngày hơm nay Cơ và các em sẽ tập làm “ thi sĩ” với hình thức thơ “ Thơ bốn chữ”.
BAØI GIẢNG
Đầu tiên Cơ sẽ giới thiệu đến các em các cách gieo vần thường gặp trong thơ. Dù bài học hơm nay yêu cầu hình thức thơ bốn chữ ( mỗi câu thơ bốn chữ) cho đến những thể thơ năm chữ, tám chữ,. . . thì chúng ta cần nắm những cách gieo vần ấy.
GV vận dụng ĐDDH – SGK diễn giảng ngắn gọn cho HS cĩ thể nắm bắt được.
(4) Các em quan sát trong SGK + ĐDDH khổ thơ của tác giả Xuân Diệu ( trg 85)–> Tìm cho Cơ cách gieo vần mà em nhận biết được trong khổ thơ ấy? –> Phần 3/SGK trg 85.
(4) Em cĩ thể chỉ ra cách gieo vần liền, vần
BAØI GHII. CÁC CÁCH GIEO VẦN I. CÁC CÁCH GIEO VẦN THƯỜNG GẶP TRONG THƠ :
1/ Vần lưng 2/ Vần chân
3/ Gieo vần liền SGK trg 4/ Gieo vần cách 84,85 5/ Gieo vần hỗn hợp
cách trong bài 2/SGK trg 85 ?
(4) Bạn nào cĩ thể sửa bài 4/SGK trg 85
–> Vậy các em đã nắm được sơ lược một số cách gieo vần. Như một bài thơ chúng ta khơng chỉ chú ý đến cách gieo vần mà cịn chú ý đến nghệ thuật và nội dung của bài thơ. Một bài thơ hay thì ND+NT của bài thơ phải tạo được ấn tượng của người đọc.
HS quan sát SGK trg 86,87 + D9DDH –> GV diễn giảng nội dung khổ thơ
Tiếp theo là phần hoạt động của các em. Các tổ và cá nhân đã chuẩn bị sẵn ở nhà các bài thơ của mình–> Trình bày trước lớp ( đơn vị tổ –> cá nhân )–> Lớp nhận xét –> GV tổng kết và rút ra ý kiến đánh giá chung cho tổ ( cá nhân ) trình bày.