Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam ĐịnhGV tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao, phi thờng về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Trang 1Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Tiết 1,2 : Con Rồng, cháu Tiên
Bánh chng, bánh giầy Ngày soạn :
Ngày dạy :
a Mục tiêu :
- Hiểu định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng, cháu tiên vàBánh chng, bánh giầy
- Hiểu ra và hiểu đợc những ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảocủa hai truyện
- Kể đợc hai truyện
B Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài Mới : Văn bản: Con Rồng, Cháu Tiên
- Gv kiểm tra bài soạn của
học sinh, giới thiệu bài mới
Nội dung, ý nghĩa của truyện
con Rồng cháu Tiên là gì? Vì
sao dân gian ta qua bao đời, rất
tự hào và yêu thích câu chuyện
để sửa cách đọc cho học sinh
* G iới thiệu bài: Cố thủ tớng Phạm Văn
Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gianthờng có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mànhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tởnghóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha củamình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánhcủa trí tởng tợng dân gian, làm nên nhữngtác phẩm văn hoá mà đời đời con ngời còn athích”
I Đọc :
1.Đọc văn bản:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “ Long Trang”
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ lên đờng”
- Đoạn 3: Phần còn lại
2.Tìm hiểu chú thích:
Tuần 1 : Bài 1 Tiết 1,2 : Con Rồng, cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy Tiết 3: Từ và cấu tạo từ tiếng việt
Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và ph ơng thức biểu đạt
Trang 2Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
GV tìm những chi tiết trong
truyện thể hiện tính chất kỳ lạ
lớn lao, phi thờng về nguồn gốc
và hình dạng của Lạc Long
Quân và Âu Cơ
- GV : Những chi tiết nào thể
hiện hành động của Lạc Long
Quân phi thờng?
- GV : Từ việc tìm những chi
tiết tởng tợng, kỳ ảo, em hiểu
thế nào là những chi tiết tởng
- GV : Việc kết duyên của
Long Quân và Âu Cơ và việc
Âu Cơ sinh nở có gì lạ? Long
Quân và Âu Cơ chia con nh thế
nào và để làm gì? Theo truyện
này thì ngời Việt là con cháu
của ai?
- Học sinh thảo luận ở lớp :
Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có
ý nghĩa gì? Nhằm giải thích
- Định nghĩa truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân giantruyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiệnliên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Thờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá củanhân dân đối với các sự kiện và nhân vậtlịch sử
- Long Quân sức khoẻ vô địch, có nhiềuphép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp tuyệt trần”.+ Về sự nghiệp mở n ớc :
- Long Quân giúp dân diệt trừ những loàiyêu quái để ổn định cuộc sống, dạy dâncách trồng trọt chăn nuôi, ăn ở
+ Về chuyện sinh nở : cái bọc trăm trứng.+ Những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo : đợchiểu là những chi tiết không có thật, đợc tácgiả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất
định
+ Vai trò của những chi tiết t ởng t ợng, kỳ
ảo trong truyện :
- Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽcủa nhân vật, sự kiện
- Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốcgiống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào,tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.+ Học sinh thảo luận, trả lời:
- Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo thể hiện ởchuyện Âu Cơ sinh nở cái bọc trăm trứng
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con đểcai quản và gây dựng đất nớc
- Ngời Việt là Con Rồng, Cháu Tiên
2 ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên:
+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý,
Trang 3Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
điều gì?
- Chi tiết cái bọc trăm trứng
khẳng định điều gì?
- Học sinh đọc lại lời hẹn của
Long Quân, thể hiện ý nguyện
gì của ngời xa?
nguồn và sự giao lu văn hoá
giữa các tộc ngời trên đất nớc ta
Bài tập về nhà :
Câu 2,4,5 ( trang 3)
thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt Từbao đời ngời Việt tin vào tính xác thực củanhững điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên
và tự hào về nguồn gốc, giòng giống tiênRồng rất cao quý, linh thiêng của mình.+ Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ýnguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ởmọi miền đất nớc Ngời Việt Nam, dù miềnxuôi hay miền ngợc, dù ở đồng bằng, miềnnúi hay ven biển, trong nớc hay nớc ngoài
đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ ÂuCơ ( đồng bào – cùng một bọc ) , vì vậyphải thơng yêu, đoàn kết
Các ý nghĩa ấy góp phần quantrọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sứcmạnh tinh thần dân tộc
III Ghi nhớ : - SGK trang 8
IV Luyện tập : Học sinh trả lời câu hỏi
phần luyện tập
Câu 1: Truyện “Quả trứng nở ra trăm
con ngời” – Dân tộc Mờng, Truyện “ Quảbầu mẹ” – Dân tộc Khơmú
Câu 2: Học sinh kể lại chuyện Con
Rồng, Cháu Tiên với những yêu cầu sau:+ Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản
+ Cố gắng dùng lời văn ( nói) của mình
• iới thiệu bài: G
Trang 4Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
HĐ 1
- Giáo viên cho học sinh đọc lại
truyện, mỗi học sinh đọc một
Gv hớng dẫn học sinh thảo luận
theo câu hỏi phần “ Đọc hiểu văn
bản”
+ Câu hỏi 1 : Vua Hùng chọn
ngời nối ngôi trong hoà cảnh nào?
với ý định ra sao và bằng hình
thức gì?
+ Câu hỏi 2 : Vì sao trong các
con vua, chỉ có Lang Liêu đợc
thần giúp đỡ?
+ Câu hỏi 3 : Vì sao hai thứ bánh
của Lang Liêu đợc Vua cha chọn
để tế Trời, Đất, Tiên vơng và Lang
Liêu đợc chọn nối ngôi vua?
+ Câu hỏi 4 : ý nghĩa của truyền
thuyết “ Bánh chng, bánh giầy”
I Đọc:
1 Đọc văn bản:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chứng giám”
- Đoạn 2 : Tiếp theo đến “ hình tròn”
- Đoạn 3 : Phần còn lại
2 Đọc chú thích
II Tìm hiểu văn bản :
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua có
thể tập trung lo cho dân đợc no ấm Vua già,muốn truyền ngôi
- ý của vua: Ngời nối ngôi phải nối tiếp
chí hớng vua, không nhất thiết phải con ởng
tr Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính
chất một câu đố đặc biệt để thử tài Trongtruyện cổ dân gian, giải đố là một trongnhững thử thách đối với nhân vật
- Trong các Lang, Lang Liêu là ngời thiệtthòi nhất
- Tuy là Lang nhng chàng sớm làm việc
đồng áng, gần gũi với dân thờng
- Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần,
và thực hiện đợc ý thần Thần ở đây là nhândân Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc,trân trọng lúa gạo của trời đất và cũng là kếtquả của mồ hôi, công sức con ngời nh nhândân Nhân dân rất quý trọng cái nuôi sốngmình, cái mình làm ra đợc
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quýtrọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôisống con ngời và là sản phẩm do chính conngời làm ra)
- Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tợngtrời, tợng đất, tợng muôn loài
- Hai thứ bánh hợp ý Vua, chứng tỏ đợctài đức con ngời có thể nối chí Vua Đemcái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng,
do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiênvơng, dâng lên cha thì đúng là ngời con tàinăng, thông minh, hiếu thảo, trân trọngnhững ngời sinh thành ra mình
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sựvật: Hai thứ bánh - bánh Chng, bánh Giầy
Trang 5Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
- GV hớng dẫn học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh học thuộc
1.Trao đổi ý kiến ở lớp: ý nghĩa
của phong tục ngày Tết nhân dân
ta làm bánh chng, bánh giầy
2 Đọc truyện này, em thích chi
tiết nào? Vì sao?
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông Lang Liêu – nhân vật chính, hiện lên nhmột ngời anh hùng văn hoá Bánh chng,bánh giầy càng có ý nghĩa bao nhiêu thìcàng nói lên tài năng, phẩm chất của LangLiêu bấy nhiêu
III Ghi nhớ : SGK ( Trang 12 )
IV Luyện tập:
1 ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân
ta làm bánh chng, bánh giầy là đề cao nghềnông, đề cao sự thờ cúng Trời, Đất và tổ tiêncủa nhân dân ta Cha ông đã xây dựngphong tục tập quán của mình từ những điềugiản dị nhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói haithứ bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyềnthống văn hoá, đậm đà bản sắc dân tộc vàlàm sống lại câu chuyện “ Bánh chng, bánhgiầy” trong kho tàng truyện cổ dân gianViệt Nam
2 Gợi ý hai chi tiết đặc sắc và giàu ýnghĩa:
+ Lang Liêu nằm mộng thấy thần đếnkhuyên bảo “ ” Đây là chi tiết thần kỳlàm tăng sức hấp hẫn cho truyện Chi tiếtnày còn nêu bật giá trị của hạt gạo ở một đấtnớc mà c dân sống bằng nghề nông và gạo
là lơng thực chính, đợc a thích của nhândân Đồng thời chi tiết này còn nêu bật giátrị của hạt gạo một cách sâu sắc, đáng quý,
đáng trân trọng của sản phẩm do con ngời tựlàm
+ Lời Vua nói với mọi ngời về hai loạibánh
Đây là cách “ đoc”, cách thởng thức,nhận xét về văn hoá Những cái bình thờng,giản dị song lại chứa đựng rất nhiều ý nghĩasâu sắc Nhận xét của Vua về bánh chng,bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, t tởng, tìnhcảm của nhân dân về hai loại bánh nói riêng
và về phong tục làm hai loại bánh vào ngàyTết
*rút kinh nghiệm :
Trang 6Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
T iết 3: Từ và cấu tạo từ tiếng việt
- Đơn vị cấu tạo của từ ( tiếng)
- các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày ngắn ngọn
những đặc điểm tiêu biểu của thể
loại Truyền Thuyết
Trong truyền thuyết Con
Rồng, Cháu Tiên em thích chi
tiết nào nhất? vì sao?
Hoạt động 1
Lập danh sách các tiếng và
các từ trong câu sau
Câu văn trên đợc tạo bởi bao
nhiêu từ ? bao nhiêu tiếng?
GV đa ví dụ, học sinh lập
danh sách từ và tiếng trong câu
• Câu văn đợc tạo bởi 9 từ, 12 tiếng ( có
3 từ gồm 2 tiếng)
2 Các đơn vị đợc gọi là từ và tiếng có gì khác nhau?
Trang 7Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Hoạt động 3
Học sinh tìm từ một tiếng
và từ hai tiếng có trong câu
Học sinh ghi đúng các từ
một tiếng và từ hai tiếng vào các
cột theo bảng mẫu trong sách
giáo khoa
Hoạt động 4
Phân tích đặc điểm của từ và
đơn vị cấu tạo từ
Dựa vào bảng học sinh đã
lập giáo viên giúp học sinh lần
l-ợt tìm hiểu các nội dung
VD : Từ/ đấy,/ nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồngtrọt,/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/bánh chng/ bánh giầy
( Bánh chng, bánhgiầy)
là từ ghép, còn những từ phức có quan hệ láy
âm giữa các tiếng gọi là từ láy
• Đơn vị cấu tạo của Tiếng Việt làtiếng
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cậu
mợ, cô dì, chú cháu, anh em,…
Bài tập 2 (tr.14)
Theo giới tính( nam, nữ ) : ông bà, cha
mẹ, anh chị, cậu mợ, chú dì, chú thím
Theo bậc ( trên dới) : bác cháu, chị
em, anh em, dì cháu, cha con, mẹ con,…
Bài tập 3 (tr.14)
Cách chế biến : Bánh rán, bánh nớng,bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng,…
Trang 8Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Từ láy miêu tả cái gì?
Bài tập 4 :
Miêu tả tiếng khóc của con ngời
Những từ láy khác có cùng tác dụng :Nức nở, sụt sùi, rng rức,
Bài tập 5:
a) Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hôhô, ha hả, hềnh hệch,
b) Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏthẻ, léo nhéo, lầu bầu,
c) Tả dáng điệu : lừ đừ, lả lớt, nghênhngang, ngông nghênh,
• Rút kinh nghiệm :
T iết 4: giao tiếp, văn bản
và phơng thức biểu đạt Ngày soạn :
Trang 9Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
+ Giới thiệu bài :
Thực tế cuộc sống chúng ta đã
đợc tiếp xúc và sử dụng nhiều
với các loại sách báo, đọc
truyện, viết th, viết đơn… nhng
có thể cha biết gọi chúng là văn
bản hoặc cha biết dùng đúng
mục đích Giờ học hôm nay sẽ
vọng,… cần biểu đạt cho mọi
ngời hay ai đó biết, thì em làm
thay nội dung bài ca dao khác )
Câu ca dao này đợc sáng
tác để làm gì? nó muốn nói lên
vấn đề ( chủ đề ) gì?
Hai câu 6 và 8 liên kết
nhau nh thế nào? ( Về luật thơ
và về ý)
Nh thế đã biểu đạt trọn vẹn
một ý cha? Theo em câu ca dao
đã coi là một văn bản hay cha?
b) Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm,nguyện vọng ấy một cách trọn vẹn, ta nói hayviết phải đầy đủ, rõ ràng ý để ngời khác hiểu(có nghĩa là nói có đầu có đuôi, mạch lạc, có
lý lẽ, )
Nh vậy là ta đã tạo lập đợc văn bản,
đã thực hiện đợc hoạt động giao tiếp
c) Đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi củagiáo viên:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
Câu ca dao nhằm khuyên nhủ, nhắc nhở về
sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của con ngờitrong cùng một tập thể, một xã hội, một cộng
đồng
Sự liên kết giữa câu 6 và câu 8 rất chặt chẽ:
- Về luật thi : Tiếng thứ 6 của câu 6 vần vớitiếng thứ 6 của câu 8 : cùng- chung
- Về ý : Câu ca dao gồm 2 câu:
Câu 1 nói rõ ý khuyên nhủ, chủ đề là đoànkết thơng yêu
Câu 2 nói rõ thêm vì sao phải đoàn kết,
th-ơng yêu giữa con ngời với con ngời
Câu sau làm rõ ý câu trớc
Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý, giữa hai câu văn có chủ đề thống nhất, có sự liên kết chặt chẽ Câu ca dao là một văn bản
d) Lời phát biểu cũng là văn bản vì là chuỗilời có chủ đề Chủ đề lời phát biểu của thầy
Trang 10Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
( cô) hiệu trởng trong lễ khai
giảng năm học mới có phải là
thơ, truyện cổ tích, câu đối,
thiếp mời dự đám cới,… có phải
Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng ph ơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
2 v
ăn bản và ph ơng thức biểu đạt văn bản:
TT Kiểu văn bảnPhơng thức
biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ văn bản cụ thể
1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện Tấm Cám
2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật con
ngời
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Câu ca dao :
Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ
cà dầm tơng
4 Nghị luận Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá Tục ngữ :
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có hàm ý nghị luận
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất,
phơng pháp Những tờ hớng dẫn sử dụngthuốc, đồ dùng
6 Hành chính
công vụ Trình bày ý muốn, quyết định,thể hiện quyền hạn, trách
nhiệm giữa ngời và ngời
Đơn từ, báo cáo, giấy mời
Trang 11Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Có 6 kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt tơngứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công
vụ Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng
II Luyện tập:
1 Các đoạn văn, thơ dới đây thuộc phơng thức biểu đạt nào?
a) Tự sựb) Miêu tả c) Nghị luậnd) Biểu cảm
e) Thuyết minh2.Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao
em biết nh vậy?
Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản Tự sự vì câuchuyện đã kể lại diễn biến sự việc về thần Lạc Long Quân và Âu Cơ, về triều đạiVua Hùng
3 ( SBT 8 )
a) Hai bài ca dao thuộc phơng thức biểu cảm nhằm bộc lộ cảm xúc, cảmthán, tác giả bài ca mong đợc sự cảm thông.Bài ca dao kể một câu chuyện về 2nhân vật là tò vò và nhện : phơng thức tự sự
Rút kinh nghiệm :
5
thánh gióng Ngày soạn :
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới :
Tuần 2 - Bài 2 Tiết 5 : Thánh Gióng Tiết 6 : Từ mợn
Tiết 7, 8 : Tìm hiểu chung
về văn tự sự
Trang 12Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Em hãy tìm, liệt kê và nêu
rõ ý nghĩa của những chi tiết
đó?
Học sinh thảo luận theo
nhóm sau đó trình bày
Lê Trí Viến viết : “ Không
nói là để bắt đầu nói lời quan
trọng, nói lời yêu nớc, lời cứu
nớc”.
Giới thiệu bài:
Đánh giặc cứu nớc thắng lợi là chủ đề lớn,cơ bản, xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Namnói chung, Văn học dân gian nói riêng
“Thánh Gióng” là truyện dân gian thể hiện rấttiêu biểu và độc đáo chủ đề này Truyện kể về
ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớmcủa ngời Việt cổ “ Thánh Gióng” có nhiều chitiết nghệ thuật hay và đẹp, chứng tỏ tài năngsáng tạo của tập thể nhân dân ở nhiều nơi,nhiều thời Câu truyện dân gian này đóng vaitrò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu n-
ớc và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộcqua các thời đại cho đến ngày nay
I Đọc :
- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ năm đấy”
- Đoạn 2 : tiếp theo đến “ cứu nớc”
- Đoạn 3 : phần còn lại+ Đọc chú thích : chú ý các chú thích khó(1), (2), (10),…
II Tìm hiểu văn bản :
1 Hình t ợng ng ời anh hùng làng Gióng
GV : Trong truyện có nhiều nhân vật :
bà mẹ, sứ giả, nhà vua, dân làng, ThánhGióng Nhân vật Thánh Gióng là nhân vậtchính đợc xây dựng bằng rất nhiều chi tiết t-ởng tợng, kỳ ảo và giàu ý nghĩa
Về nguồn gốc ra đời : Sự ra đời thần kỳ(Nhiều diễn bản khác của truyện Thánh Gióng
có hàm ý gắn Gióng với Lạc Long Quân :Long Quân bảo cho vua Hùng biết còn 3 nămnữa giặc sẽ đến , lúc đó cho ngời đi khắp nớccầu ngời tài giỏi, thần tớng sẽ xuất hiện –Bản kể trong Lĩnh Nam Chích Quái)
Về những đặc điểm nổi bật:
+ Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng làtiếng nói đòi đánh giặc : ca gợi ý thức đánhgiặc, cứu nớc; ý thức đánh giặc cứu nớc tạocho ngời anh hùng những khả năng, hành
động khác thờng, thần kỳ Gióng là hình ảnhcủa nhân dân, lúc bình thờng thì luôn âmthầm nhng khi nớc nhà gặp cơn nguy hiểm, họliền sẵn sàng đáp lời cứu nớc
Trang 13Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Hồ Chí Minh : “ Ai có
súng dùng súng, ai có gơm
dùng gơm, không có gơm thì
dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”
Bảy nong cơm, ba nong
cà, uống một ly nớc, cạn đã
khúc sông
( Dị Bản Khắc )
Sự vơn vai của Gióng có
liên quan đến truyền thống
truyện cổ dân gian Thời cổ,
nhân dân quan niệm ngời anh
hùng phải khổng lồ về thể
xác, sức mạnh và chiến công
Hãy nêu ý nghĩa của hình
tợng Gióng?
+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để
đánh giặc Gậy săt gãy, nhổ tre bên đờng để
đánh giặc : để đánh giặc ta phải chuẩn bị từ
l-ơng thực, đa cả những thành tựu văn hoá, kỹthuật vào cuộc chiến đấu; Gióng đánh giặckhông chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của
đất nớc, bằng gì có thể giết đợc giặc
+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôicậu bé: Gióng lớn lên từ thức ăn, đồ mặc củanhân dân, sức mạnh dũng sĩ của Gióng đợcnuôi dỡng từ những cái bình thờng, giản dị,nhân dân ta rất yêu nớc, ai cũng mong Giónglớn nhanh đánh giặc cứu nớc Cả dân làng
đùm bọc, nuôi dỡng Gióng, Gióng đâu chỉ làcon của một bà mẹ, mà là của nhân dân.Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.+ Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thànhtráng sĩ : Thể hiện tính chất phi thờng củanhân vật, việc cứu nớc dờng nh làm cho Giónglớn lên, không lớn lên nhanh thì làm sao đápứng đợc nhiệm vụ cứu nớc Gióng vơn vai làthể hiện sự trởng thành vợt bậc, về hùng khí,tinh thần của một dân tộc trớc nạn ngoại xâm.+ Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt đểlại và bay thẳng về trời : Gióng ra đời đã phithờng thì ra đi cũng phi thờng Nhân dân yêumến trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh ngờianh hùng nên đã để Gióng trở về với cõi vôbiên, bất tử Hình tợng Gióng đợc bất tử hoábằng cách ấy Bay lên trời, Gióng là non nớc,
là đất trời, là biểu tợng của ngời dân VănLang Gióng vẫn sống mãi, đánh giặc xong,không trở về lĩnh thởng, Gióng không hề đòihỏi công danh Dấu tích chiến công Gióng đểlại cho quê hơng, xứ sở
2 ý nghĩa của hình t ợng Gióng:
Gióng là hình tợng tiểu biểu, rực rỡ củangời anh hùng đánh giặc giữ nớc Trong Vănhọc dân gian nói riêng, VHVN nói chung, đây
là hình tợng ngời anh hùng đánh giặc đầu tiên,rất tiêu biểu cho lòng yêu nớc của nhân dân ta.Gióng là ngời anh hùng mang trong mìnhsức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựngnớc, sức mạnh của tổ tiên thần thánh ( sự ra
đời thần kỳ ) sức mạnh của tập thể cộng đồng(bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng); sứcmạnh của thiên nhiên, văn hoá, kỹ thuật Hình tợng khổng lồ, đẹp nh Gióng mới nói
đợc lòng yêu nớc, khả năng và sức mạnh quật
Trang 14Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Thảo luận: Truyền thuyết
thờng liên quan đến sự thật
Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt
cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đếngiai đoạn Đông Sơn
Vào thời vua Hùng, ( chiến tranh tự vệ) cdân Việt cổ tuy nhỏ nhng đã kiên quyết chốnglại mọi đạo quân xâm lợc để bảo vệ cộng
đồng
Ghi nhớ : SGK 23
III Luyện tập :
Câu 1 : Cần chú ý mấy điểm
- Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dunghay về nghệ thuật
- Gọi tên ( ngắn gọn ) đợc hình ảnh đó vàtrình bày lý do vì sao học sinh thích
Câu 2 : Hội thi thể thao trong nhà trờng phổ
thông mang tên Hội Khoẻ Phù Đổng vì :+ Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổithiếu niên, học sinh – lứa tuổi của Gióng,trong thời đại mới
+ Mục đích hội thi là khỏe để học tập tốt,góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổquốc
Trang 15Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
-Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1
Hãy giải thích các từ “ trợng”,
“tráng sĩ” trong câu văn?
Hai từ trên thờng thấy xuất hiện
trong lời thoại phim nớc nào?
- Ghi lại các từ mợn có trong
những câu sau đây
I Từ thuần Việt và từ m ợn1) VD : Chú bé vùng dậy, vơn vai một cáibiến thành ngời tráng sĩ mình cao hơn trợng.( Thánh Gióng)
- tr ợng : Đơn vị đo độ dài bằng 10 thớc
Trung Quốc (3,33m) ở đây hiểu là rất cao
- tráng sĩ : ngời có sức lực khoẻ mạnh, chíkhĩ mạnh mẽ, hay làm việc lớn ( tráng : khoẻmạnh, to lớn,…; sĩ : trí thức thời xa và nhữngngời đợc tôn trọng nói chung )
* Nguồn gốc :
Từ Trung Quốc - tiếng Hán.
2) Xét các từ sau:
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh,
ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, Xô Viết, giang san,in-tơ-nét
Từ mợn tiếng Hán : Sứ giả, giang sơn, gan.
Từ mợn phơng Tây (ngôn ngữ ấn  u):
ghi nhớ : SGK
II Nguyên tắc từ m ợn:
- Mợn từ : Làm giàu ngôn ngữ dân tộc
- Tiêu cực : Lạm dụng sẽ làm ngôn ngữ dântộc bị pha tạp
III Luyện tập:
Bài 1 : (SGK 26)
Trang 16Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
- Hãy xác định nghĩa của từng
tiếng tạo thành các từ Hán Việt
- Hãy xác định nghĩa của từ “đại”
a) Hán Việt : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên,sính lễ
b) Hán Việt : gia nhânc) Anh : pôp, in-tơ-netBài 2 : (SGK 26)a) Khán giả khán : xem, giả : ngời thính giả thính : nghe, giả : ngời độc giả độc : đọc ; giả : ngờib) +Yếu điểm :
điểm : điểm ; yếu : quan trọng + yếu lợc
yếu : quan trọng, lợc : tóm tắt + yếu nhân
yếu : quan trọng, nhân : ngờiBài 3: (SGK 26)
a là tên đơn vị đo lờng : mét, lít, ki-lô-mét
b tên các bộ phận xe đạp : pê đan, gác đơ
bu, ghi đông
c Tên một số đồ vật: cat –sét, ra-đi-ô,vi-ô- -lông, pi-a-nô
Bài 4 : (SGK 26)Các từ mợn : phôn-fan, nôc- ao
Có thể dùng trong các hoàn cảnh giao tiếpthân mật, với bạn bè, ngời thân Cũng có thểviết trong những tin trên báo Ưu điểm củachúng là ngắn ngọn Tuy nhiên chúng khôngmang sắc thái trang trọng không phù hợp tronggiao tiếp chính thức
Bài 5 : (SBT.11)Chú ý từ Hán Việt thờng có sắc thái trangtrọng thích hợp với hoàn cảnh trang trọng,nghi lễ
Bài 6 : (SBT , 11)
Đại châu (1) Đại diện (2)
Đại lí (1) Đại biểu (2)
Đại chiếu (1) Đại từ (2)
Đại lộ (1) Tứ đại đồng đờng(3)
Đại dơng(1) Cận đại (4)
Đại ý (1) Hiện đại (4) (1) : lớn
(2) : thay(3) : đời(4) : mới
Rút kinh nghiệm
Trang 17
Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
T iết 7, 8: tìm hiểu chung về văn tự sự
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A- Mục tiêu:
giúp học sinh:
• Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự
• Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục
đích giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong
? vì sao? ( không vì sự việc này
dẫn đến sự việc kia liên kết thành
chuỗi chặt chẽ) Kết thúc của các
sự việc này là gì?
Theo em hiểu, Tự sự có những đặc
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
I ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự :
Truyện “ Thánh Gióng”, các sự việc :
1 Sự ra đời của Thánh Gióng
2 Thánh Gióng biết nói, nhận nhiệm vụ
đánh giặc3.Gióng lớn nhanh nh thổi4.Gióng vơn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựasắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.5.Gióng đánh tan giặc
6.Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay về trời7.Vua lập đền thờ phong danh hiệu ThánhGióng
8.Những dấu tích còn lại về Thánh Gióng Kết thúc: những dấu tích còn lại liênquan đến Thánh Gióng
Các sự việc liên hệ thành chuỗi
GV : Chính những sự việc đợc liên kếtthành chuỗi dẫn đến một kết thúc nh vậy nênThánh Gióng đợc coi là một văn bản tự sự
Tự Sự :
- Kể chuyện
Trang 18Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
điểm gì?
Truyện Thánh Gióng giúp ta
tìm hiểu về ai?
Truyện giải thích điều gì?
Qua truyện hiểu đợc một thực
huống nào mục đích nêu vấn đề?
Tình huống nào muốn tìm hiểu về
con ngời, giải thích?
Vậy, Em hiểu thế nào về tự
+ Bày tỏ thái độ : Ca gợi, tôn vinh ngời anhhùng
- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìmhiểu con ngời, nêu những vấn đề và bày tỏthái độ
- Trong đời thờng có những tình huống mà
ta phải sử dụng phơng thức tự sự Ví dụ :
+ Bà ơi, kể chuyện cổ tích (Nêu vấn
Có một chuỗi sự việc đợc liên kết chặt chẽ:
1 Ông già đốn củi, mệt, mong gặp thầnchết
2 Thần Chết xuất hiện sợ nóichuyện khác
ýnghĩa : Khẳng định lòng ham sống sợ
chết (Tình yêu cuộc sống) một cách hómhỉnh
Bài 2 : (SGK 28)- Bài thơ : Sa Bẫy Bài thơ đợc làm theo phơng thức tự sự vì cómột chuỗi sự việc đợc trình bày:
- Mây và Mèo bẫy chuột
- Mèo thèm quá liền chui ngay vàobẫy ăn tranh phần chuột
Bài 3 : (SGK 29) – Văn bản1) Huế khai mạc trại điêu khắc quốctế
2) Ngời Âu Lạc đánh tan quân Tần
Trang 19Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Hai văn bản đó có nội dung tự sự
không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai
Bài 4 : (SGK 29) Ngời Việt vẫn thờng tự hào mình là ConRồng Cháu Tiên Nguồn gốc và niềm tự hào
ấy bắt nguồn từ câu chuyện kể xa xa về LạcLong Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân conthần Long Nữ, mình rồng, thờng giúp dândiệt trừ yêu quái, ổn định cuộc sống Âu Cơcon thần Nông tìm đến vùng đất Lạc Việt hoathơm cỏ lạ Hai ngời gặp nhau, nên duyên vợchồng Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở thànhtrăm ngời con Con trởng làm Vua, tự xng làHùng Vơng đóng đô ở Phong Châu, lập triều
đại đầu tiên ở đất Việt, đời đời cha truyền connối Bởi vậy, ngời Việt vẫn tự xng là ConRồng Cháu Tiên
Giúp học sinh hiểu :
+Truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhằm giải thíchhiện tợng ma lũ thờng xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
+Thể hiện khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chinhphục, chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống
B Chuẩn bị của GV- HS:
Tuần 3 - Bài 3 Tiết 9: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Tiết 10, 11: Nghĩa của từ
Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Trang 20Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài mới:
Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là thần thoại cổ
đã đợc lịch sử hoá, trở thành một
truyền thuyết tiêu biểu, nổi tiếng trong
chuỗi truyền thuyết về thời đại các
Vua Hùng Truyện gắn với thời đại
Hùng Vơng “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” là
câu chuyện hoang đờng, tởng tợng
nh-ng có cơ sở thực tế Truyện rất giàu
giá trị về nội dung cũng nh nghệ thuật
- Theo em mỗi đoạn thể hiện nội
dung gì? Truyện gắn với thời đại nào
trong lịch sử Việt Nam
- Đoạn 2 : tiếp theo đến “ thần nớc
đành rút quân” - Sơn Tinh- Thuỷ Tinhcầu hôn và cuộc giao tranh của hai vịthần - Đọc nhanh, gấp
- Đoạn 3 : phần còn lại – Sự trả
thù hàng năm về sau của Thuỷ Tinh vàchiến thắng của Sơn Tinh - Đọc chậmlại
Kể tóm tắt:
- Vua Hùng thứ 18 kén chồng chocon gái
- Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cùng đếncầu hôn
- Cả hai ngang sức ngang tài- Vua
Trang 21Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
- Theo em bức tranh trong sách
giáo khoa minh hoạ cho sự việc nào?
Hãy đặt tên cho bức tranh?
Hoạt động 4
Hãy xác định nhân vật chính của
truyện? Sự xuất hiện của nhân vật
chính liên quan đến sự kiện nào? Tại
sao lại có sự liên quan ấy?
- Vì sao Vua Hùng lại băn khoăn
khi kén rể? ( Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
ngang tài ngang sức )
- HS tìm chi tiết, GV ghi bảng
GV : Nơi núi cao trùng điệp ngự trị
sức mạnh của thần núi, nơi biển cả
mênh mông ẩn chứa sự phi thờng của
thần nớc Chính sức mạnh, khả năng
phi thờng của họ khiến Vua Hùng phải
băn khoăn không biết chọn ai, khó xử
khi quyết định chọn ngời
Trớc sự băn khoăn đó vua Hùng đã
giải quyết nh thế nào?
Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh hay Thuỷ
Tinh ? Vì sao?( GV nhấn mạnh bản kể
trong Lĩnh Nam Chích Quái miêu tả
mặt hai vị thần)
Vì sao Vua Hùng lại có thiện cảm với
Sơn Tinh? ( Nớc và Núi nơi nào có thể
che chở và nuôi sống con ngời ?)
GV : Nói vua Hùng có thiện cảm với
Sơn Tinh có lẽ không sai, bởi hơn ai
hết nhân dân ta hiểu đợc vai trò, vị trí
đầy quan trọng của núi rừng Núi chở
che, rừng bao bọc, nuôi dỡng con ngời
mỗi khi nạn lũ lụt xảy ra Dù có ngang
sức ngang tài, song dờng nh nhà vua
đã đặt cả niềm tin vào khả năng và sức
mạnh của Sơn Tinh khi quyết định
thách cới bằng sính lễ
Thuỷ Tinh không lấy đợc Mị Nơng,
điều gì đã xảy ra?
- Thuỷ Tinh thể hiện sức mạnh
- Hàng năm Thuỷ Tinh vẫn dâng
n-ớc đánh Sơn Tinh nhng đều thất bại
III Tìm hiểu truyện:
- Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn+ Sơn Tinh vẫy tay : nổi cồn bãi, núi đồi Thần Núi ( quyền lực củathần núi)
+ Thuỷ Tinh : Hô ma, gọi gió
< Hùng Vơng có thiện cảm với SơnTinh.>
Trang 22Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
ghê gớm nh thế nào trong cuộc giao
tranh? Sc mạnh của Thuỷ Tinh khiến
em liên tởng đến hiện tợng thiên nhiên
nào?
-Tài năng của Sơn Tinh đợc khẳng
định nh thế nào?
- Chi tiết nào thể hiện sức mạnh
bất khả chiến bại của Sơn Tinh ? Vì
sao?
- Chi tiết này khiến em liên tởng
đến hình ảnh nào trong cuộc sống thực
tế chống lại lũ lụt của nhân dân ta?
- Sự chiến thắng của Sơn Tinh tợng
trng cho sức mạnh nào?
- Hai nhân vật Sơn Tinh – Thuỷ
Tinh gây ấn tợng mạnh khiến ngời đọc
nhớ mãi Theo em vì sao vậy?
GV:Đó là sự hình tợng hoá sức tàn phá
của thiên tai lũ lụt, và tinh thần chống
trả, niềm khát khao chinh phục tự
nhiên của nhân dân ta Cuộc giao
tranh của vị thần nớc và thần núi là
bức tranh hoành tráng vừa thực vừa
giàu chất thơ, khẳng định sức mạnh
của con ngời trớc thiên nhiên hoang
dã Tất cả đợc nhân dân huyền thoại
hoá bằng một truyền thuyết đầy hấp
dẫn và giàu ý nghĩa
- Cuộc giao tranh kết thúc nhng mối
thâm thù còn mãi Dân gian nói về
mối thù đó nh thế nào? đó đồng thời
cũng là lời giải thích cho hiện tợng
thiên nhiên nào?
- Sơn Tinh luôn chiến thắng, điều
cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng
nớc sông cuồn cuộn, ngập tràn nhà cửa,ruộng đồng,
- Sức mạnh ghê gớm tiêu diệt muônloài
- Hiện tợng thiên tai, lũ lụt, bão dông,
điên cuồng hàng năm vào tháng 7, 8 ởkhu vực sông Hồng đợc hình tợng hoáthành vị thần Thuỷ Tinh
+ Sơn Tinh : Bốc đồi, dời núi, dựngthành luỹ chặn dòng nớc lũ Nớc sôngdâng cao bao nhiêu, núi đồi cao bấynhiêu
- Chi tiết “nớc dâng cao” vừa thể hiệnsức mạnh vật chất vừa chứng tỏ ý chíkiên cờng, tinh thần bền bỉ, sự bình tĩnh
đến lạ kỳ của Sơn Tinh Trong cuộcchiến ấy Sơn Tinh chiến thắng hoàntoàn xứng đáng
-Liên tởng đến những con đê, công việc
đắp đê
* Chiến thắng của Sơn Tinh cũng
nh hình tợng Sơn Tinh tợng trng cho sứcmạnh chế ngự thiên tai bão lụt của nhândân ta
- Sự bất ngờ và lý thú là ấn tợng rõ nhấtkhi đọc truyện “Sơn Tinh – ThuỷTinh” Hai nhân vật tợng trng cho haisức mạnh, ngự trị hai vùng cách biệtcùng gặp nhau trong cuộc cầu hôn đểrồi giao tranh quyết liệt
2)
ý nghĩa truyện :
+ Giải thích hiện tợng ma gió bãolụt hàng năm xảy ra ở khu vực sôngHồng vào khoảng tháng 7, 8
+ Phản ánh sc mạnh và ớc mơ chiếnthắng thiên tai bão lụt của nhân dân ta.+ Ngợi ca công lao của các Vua Hùngtrong việc trị thuỷ dựng nớc
+ Truyện xây dựng đợc những hình tợngnghệ thuật kỳ ảo, mang tính tợng trng
và khái quát cao
ghi nhớ : SGK 34
III Luyện tập :
: Học sinh kể diễn cảm (SGK 34
+ Hiện trạng nạn lũ lụt, phá rừng, cháyrừng:
- xảy ra liên tiếp
- thiệt hại về ngời và của
Trang 23Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Núi cao sông hãy còn dài
Ngàn năm báo oán, đời đời đánh
Học sinh nắm đợc -Thế nào là nghĩa của từ
- Một số cách giải nghĩa của từ
Kiểm tra bài cũ
Phân biệt từ mợn, từ thuần Việt,
Bà Huyện Thanh Quan
Giới thiệu bài mới
-Tập quán : thói quen của một cộng đồng
( địa phơng, dân tộc,) đợc hình thành lâu đờitrong đời sống, đợc mọi ngời làm theo
-Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm -Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở
mình nữa
Nhận xét :
Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận : bộ phận từ cầngiải thích và bộ phận giải thích từ
Bộ phận giải thích từ đứng sau dấu ( : ) nêulên nghĩa của từ
Hình thức : Từ ghép Nội dung : thói quen
Trang 24Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
2.Mỗi dãy gọi 2 học sinh lên
bảng, giáo viên đa ra một dãy
từ : 1 học sinh giải nghĩa, học
sinh kia đoán từ
III Luyện tập :
Bài 1 ( SGK 36)
Học sinh tự xem sau đó ghi lại 5 chú thíchbất kỳ, cho biết từ đợc giải thích theo cáchnào
Trang 25Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Bài 6 (SBT.17
Bài 7 ( SBT 17 Bài 5 ( SGK 36 )
Mất : giải nghĩa theo cách thông thờng: khôngcòn đợc sở hữu, không có, không thuộc vềmình nữa (ví dụ: mất tiền, mất sách…)
Giải nghĩa từ “mất” nh nhân vật Nụ:
“Không biết ở đâu” trong trờng hợp này làkhông đúng : Vì ống vôi bị rơi xuống đáysông, không thể tìm lại đợc có nghĩa là khôngcòn đợc sở hữu nên dù biết là ở đáy sông vẫn
Giúp học - Nắm đợc hai yếu tố then chốt của văn tự sự : Sự việc và nhân vật
- Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự : Sự việc quan hệvới nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa
điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc,hành động, vừa là ngời đợc nói tới
Trang 26Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Hoạt động 1
? Xem xét các sự việc trong truyện
Sơn Tinh- Thuỷ Tinh?
6.Hai bên giao chiến hàng tháng
trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút
về
7.Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng
n-ớc đánh Sơn Tinh, nhng đều thua
?Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự
việc phát triển, sự việc cao trào, và
sự việc kết thúc trong các sự việc
?Có thể bỏ bớt sự việc cao trào (6)
đi đợc không? Vì sao?
?Cho biết các sự việc kết hợp theo
quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự
trớc sau của các sự việc ấy không?
( Phần nay giáo viên ghi bảng đảo
trật tự trớc sau của các sự việc )
?Trong truyện Sơn Tinh đã thắng
Thuỷ Tinh mấy lần? Điều đó thể
hiện ý nghĩa gì?
Hoạt động 2
GV: Truyện hay phải có sự việc
cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố
- Nếu kể lại chuyện “Sơn Tinh
– Thuỷ Tinh” mà chỉ gồm 7 sự
việc nh vậy, truyện có hấp dẫn
không? Vì sao?
* Học sinh thảo luận, trả lời để
hiểu rõ sự thú vị, sức hấp dẫn, vẻ
đẹp của truyện nằm ở các chi tiết
thể hiện 6 yếu tố đó
Theo em có thể xoá bỏ thời gian và
địa điểm trong truyện này đợc
không? Vì sao? Việc giới thiệu Sơn
Tinh có tài có cần thiết không? Nếu
bỏ sự việc nhà Vua ra điều kiện kén
rể đi có đợc không? Việc Thuỷ
Tinh nổi giận có lý không? Lý ấy ở
+ Không thể bỏ bớt sự việc nào trongchuỗi sự việc trên vì nh vậy sẽ thiếu tính liêntục, vì sự việc sau đó không đợc giải thíchrõ
+Không thể thay đổi trật tự trớc sau củacác sự việc vì chúng đợc sắp xếp theo mộttrật tự có ý nghĩa, kết hợp với nhau theoquan hệ nguyên nhân – hệ quả : sự việc tr-
ớc giải thích lý do cho sự việc sau Cả chuỗi
sự việc khẳng định chiến thắng của SơnTinh
+ Trong truyện Sơn Tinh đã thắng hai lần
và mãi mãi, năm nào cũng thắng Đó là chủ
đề ca gợi chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh
b Truyện hay phải có sự việc cụ thể, chitiết, phải nêu rõ 6 yếu tố:
- Ai làm ( nhân vật là ai)
- Việc xảy ra ở đâu ( địa điểm)
- Việc xảy ra lúc nào ( thời gian)
- Việc diễn biến nh thế nào ( quátrình)
- Việc xảy ra do đâu ( nguyên nhân)
- Việc kết thúc nh thế nào ( kết quả)
Nếu bỏ sự việc Vua Hùng ra điều kiện kén
rể đi thì sự việc giới thiệu về tài của hai vịthần sẽ giảm bớt hấp dẫn, và sẽ không giảithích rõ đợc nguyên nhân của xung đột ngay
Trang 27Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Hoạt động 3:
GV: Sự việc và chi tiết trong văn
bản tự sự đợc lựa chọn cho phù hợp
với chủ đề, t tởng muốn biểu đạt
?Hãy cho biết sự việc nào thể hiện
mối thiện cảm của ngời kể đối với
gắt, quyết liệt giữa hai vị thần
c- Sự việc và chi tiết trong văn bản tự sự
đ ợc lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, t t ởngmuốn biểu đạt
-Sự việc trong truyện phải có ý nghĩa, ngời
kể nêu sự việc nhằm thể hiện thái độ yêughét của mình
-Chi tiết chứng tỏ ngời kể có thiện cảm vớiSơn Tinh : Sơn Tinh có tài xây luỹ đất ,chống lũ lụt Món đồ sính lễ là sản phẩm củanúi rừng, dễ cho Sơn Tinh, khó cho ThuỷTinh
- Sơn Tinh thắng liên tục: lấy đợc vợ, thắngnhững năm về sau
- Nếu Thuỷ Tinh thắng thì Vua Hùng và thầndân của ngời phải gập chìm trong nớc lũ Từ
đó ta thấy câu chuyện kể ra nhằm khẳng
Mị Nơng Mị Nơng CongáiVuaHùng
Lạc Hầu Lạc Hầu
Trang 28Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
?Nêu các việc làm của nhân vật
trong truyện “ Sơn Thuỷ T inh”
BT VN: BT2/39
b- Nhận xét:
Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đợc kể ra
ở nhiều phơng diện nhất, kể bằng cách gọi tên,lai lịch, tài năng, việc làm,… nhân vật Sơn Tinh,Thuỷ Tinh thể hiện đợc chủ đề, t tởng truyệnHai nhân vật chính
Những nhân vật còn lại chỉ đợc nói quahoặc chỉ đợc nhắc tên, có vai trò hỗ trợ cho hoạt
động của hai nhân vật chính Nhân vật phụ
Ghi nhớ : SGK 38
- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày một cách
cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm
cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyênnhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc trong văn tự
sự đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biết saocho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu
đạt
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sựviệc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản Nhânvật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thểhiện t tởng của văn bản Nhân vật phụ chỉ giúpnhân vật chính hoạt động Nhân vật đợc thể hiệnqua các mặt : tên gọi, lai lịch, tính nết, hìnhdáng, việc làm,…
II Luyện tập :
Bài 1 (SGK 38)
- Nhân vật Sơn Tinh :
+ việc làm : ngăn chặn dòng nớc lũ, giaotranh với Thuỷ Tinh
+ vai trò : nhân vật chính+ ý nghĩa : ớc muốn chế ngự thiên nhiên
Trang 29Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
T iết 13: sự tích hồ gơm Ngày soạn : ( Hớng dẫn đọc thêm )
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
B Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới : GVGiới thiệu bài :
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn, ởnửa đầu thế kỷ XV Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong mời năm “ nằm gai nếmmật”, “căm giặc nớc thề không cùng sống”, bắt đầu từ lúc Lê Lợi dấy binh ởLam Sơn (Thanh Hoá) rồi kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đạithắng quân Minh, nhà Lê dời đô về Thăn Long
- Lê Lợi là thủ lĩnh, là ngời anh hùng của nghĩa quân Lam Sơn Nhândân ghi nhớ hình ảnh của Lê Lợi không chỉ bằng những đền thờ, tợng đài, lễhội, mà bằng cả những sáng tác nghệ thuật dân gian
- Truyền thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn rất phongphú ( 100 truyện su tầm tróng “ Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩaLam Sơn- Sở VHTT Thanh Hoá xuất bản năm 1986) Sự tích Hồ Gơm thuộc
hệ thống truyện này Truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa, có nhiều chi tiết hay và
đẹp Đây là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về Hồ Gơm và LêLợi
Vì sao đức Long Quân cho
nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm
thần?
I Đọc văn bản :
Truyện chia thành 2 phần :
Phần 1 : Từ đầu đến “ đất nớc” : Long
Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần để
đánh giặc
Phần 2 : đoạn còn lại : Long Quân đòi
gơm sau khi đất nớc hết giặc
Trang 30Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
GV:3 lần thả lới, theo dân gian, là
con số nhiều Tăng sức hấp
dẫn cho chi tiết và cho câu
chuyện Cây Đa : Trong tín
ng-ỡng dân gian Việt Nam, cây đa là
cây thần, cây thiêng
?Trong truyện có nhiều chi tiết lạ
về cách Long Quân cho mợn gơm
Hãy chỉ ra những chi tiết ấy? Em
hiểu những chi tiết ấy có ý nghĩa
gì?
GV:Ta nhớ lại âm vang tiếng của
cha ông : “ kẻ miền núi, ngời miền
biển, khi có việc thì giúp đỡ lẫn
nhau, đừng quên lời hẹn.” Nhờ có
gơm thần, nhuệ khí của nghĩa quân
ngày càng tăng, uy danh của nghĩa
quân vang dậy khắp nơi, đánh tan
không còn bóng tên giặc nào trên
đất nớc
Học sinh đọc : “ Từ đó nhuệ khí…”
?Hãy chỉ ra sức mạnh của gơm
thần đối với nghĩa quân Lam Sơn?
?Khi nào Long Quân cho đòi gơm?
Đức Long Quân cho mợn gơmthần để giết giặc Cuộc khởi nghĩa củanghĩa quân đợc thần thánh, tổ tiên ủng
hộ, giúp đỡ
* Cách Lê Lợi nhận đ ợc g ơm thần:
-Chàng Lê Thận bắt đợc lỡi gơm dới nớc LêThận thả lới 3 lần, lỡi gơm vẫn vào lới.Chàng gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa LamSơn Lỡi gơm khi gặp chủ tớng Lê Lợi thìsáng rực lên hai chữ “ thuận thiên” (thuậntheo ý trời) Lê Lợi cùng mọi ngời xem gơmnhng không biết đó là báu vật
-Chủ tớng Lê Lợi trên đờng bị giặc đuổi,thấy “ ánh sáng lạ” – chính là chuôi gơmchạm ngọc ở ngọn cây đa, đã lấy chuôi gơm
đó về
Khi đem tra gơm vào chuôi thìvừa nh in Lê Thận nâng gơm lên đầu,dâng lên Lê Lợi : “ Đây là Trời có ý phóthác …”
* ý nghĩa cách Long Quân cho m ợn g
-ơm thần :
- Đợc lỡi gơm dới nớc, đợc chuôi gơm trênrừng : khả năng đánh giặc cứu nớc của nhândân có ở khắp nơi, từ miền sông nớc đếnvùng rừng núi, miền ngợc, miền xuôi cùng
đánh giặc
- Các bộ phận của thanh gơm rời nhau nhngkhi ráp lại thì “vừa nh in” điều đó thể hiệnnguyện vọng cuả nhân dân đồng lòng đánhgiặc
- Lê Lợi đợc chuôi gơm, Lê Thận dâng gơmcho Lê Lợi : khẳng định đề cao vai trò minhchủ, chủ tớng của Lê Lợi Gơm sáng ngờilên hai chữ “ thuận thiên” Đây là cái vỏhoang đờng để nói lên ý muốn của dân Trờitức là dân tộc, nhân dân đã giao cho Lê Lợi
và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánhgiặc Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng
2 Phần 2:
a) Hoàn cảnh Long Quân đòi g ơm:
- Đất nớc, nhân dân đã đánh đuổi đợc giặcMinh
- Chủ tớng Lê Lợi đã lên ngôi vua và dời đô
về Thăng Long
b) Cách đòi g ơm và trao lại g ơm thần:
Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạochơi trên hồ Tả Vọng, một năm sau khi đuổihết giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng lên
đòi lại gơm thần
Khi thuyền vua đến giữa hồ, Rùa Vàng
Trang 31Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Chi tiết : ánh sáng le lóigiữa mặt hồ xanh
Thảo luận ở lớp
ý nghĩa của truyện ?
GV : Chủ tớng của cuộc khởi nghĩa
là Lê Lợi, dới là Lê Thận ( tiêu biểu
cho nghĩa quân) xuất thân là ngời
nghĩa Tất cả những chi tiết đó nói
lên ý nghĩa ngợi ca tính chất nhân
dân, toàn dân, chính nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
GV : Tuy Lê Lợi không thuộc
dòng dõi Vua chúa nhng bằng cách
gắn Lê Lợi với Long Quân, Lê Lợi
đợc nghĩa quân tôn làm chủ tớng,
truyền thuyết này đã tôn vinh Lê
Lợi, gây thanh thế cho cuộc khởi
?Theo em, hình tợng Rùa
Vàng tợng trng cho ai và cho cái
gì ?
Hoạt động 3
Vì sao tác giả dân gian không để
cho Lê Lợi trực tiếp nhận gơm và
chuôi gơm cùng một lúc ?
Nếu Lê Lợi trả gơm ở Thanh Hoá
thì ý nghĩa của câu chuyện sẽ khác
3.ý nghĩa của truyện :
- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân, vàchính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Đề cao suy tôn Lê Lợi và nhà Lê
Giải thích nguồn gốc tên gọi hồHoàn Kiếm
.Nhiều truyền thuyết Việt Nam có hình
ảnh Rùa Vàng Thần giúp Long Quân nhậnlại gơm để thực hiện t tởng yêu hoà bình củanhân dân ta
Thần Kim Quy trong truyềnthuyết Việt Nam tợng trng cho tổ tiên, khíthiêng sông núi, t tởng, tình cảm, trí tuệ củanhân dân
t tởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trênmọi miền đất nớc
Bài 3: Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hoá nhng
lại trả gơm ở hồ Gơm- Thăng Long Nếu trảgơm ở Thanh Hoá, ý nghĩa của truyện sẽ bịgiới hạn Vì lúc này, Lê Lợi đã về kinhthành Thăng Long là thủ đô, tợng trng chocả nớc Việc trả gơm diễn ra ở hồ Tả Vọngcủa kinh thành Thăng Long mới thể hiện đ-
ợc hết t tởng yêu hoà bình và tinh thần cảnhgiác của cả nớc, của toàn dân
Rút kinh nghiệm
Trang 32Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
T iết 14: chủ đề và dàn bài Của
bài văn tự sự
Ngày soạn :
Ngày dạy :
a Mục tiêu - Giúp học sinh :
- Nắm đợc chủ đề và giàn bài của bài văn tự sự Mối quan
Học sinh đọc bài văn và trả lời
câu hỏi
Sự việc trong thân bài thể hiện
chủ đề hết lòng yêu thơng cứu giúp
ngời bệnh nh thế nào?
Vấn đề đó đợc thể hiện trực tiếp
ở câu văn nào? Ngoài ra, vấn đề của
cốt truyện còn đợc thể hiện gián tiếp
qua việc làm, hành động nh thế nào?
a ở phần thân bài, Tuệ Tĩnh làm 2 việc
Từ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàutrớc, vì bệnh ông ta nhẹ Chữa ngay cho contrai ngời nông dân vì bệnh chú bé nguyhiểm hơn Từ chối chữa cho ông nhà giàutrớc để chữa bệnh cho ngời nghèo
Vấn đề đặt ra: Ca ngợi tấm lòng thơngyêu và hết lòng vì ngời bệnh của danh
y lỗi lạc đời Trần Tuệ Tĩnh
Câu văn “ Ông chẳng những là ngờihết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh”
Ngoài ra, còn thể hiện ở việc làm, thái
độ của nhân vật: “dứt khoát trả lời”, đichữa bệnh ngay “chẳng kịp nghỉ ngơi” Kết luận 1: Chủ đề là vấn đề chủyếu mà ngời kể muốn đặt ra trong cốttruyện
b Sự việc trong phần thân bài
Tuệ tĩnh nhận lời đi chữa bệnh chomột nhà quí tộc
Trang 33Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Cả ba sự việc này nói lên phẩm
chất gì của Tuệ Tĩnh?
Nh vậy những sự việc ở thân bài
và chủ đề có quan hệ nh thế nào?
Trong 3 tên truyện đã cho (SGK
45 – 2c ), tên nào phù hợp, nêu lý
do?
Cho biết bài văn tự sự gồm mấy
phần? Mỗi phần thực hiện yêu cầu
Chữa xong, trời đã sập tối ông vội vã
đi chữa bệnh cho nhà quí tộc, khôngkịp nghỉ ngơi
3 sự việc cho thấy Tuệ Tĩnh là ngời hếtlòng vì ngời bệnh, chữa bệnh không vì tiềnbạc, không ham trả ơn
(2) “ tấm lòng” nhấn mạnh khía cạnhtình cảm của Tuệ Tĩnh
(3) “ y đức” nhấn mạnh đạo đức nghềnghiệp
(1) nêu lên tình huống buộc phải lựachọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹpcủa danh y Tuệ Tĩnh
c Dàn bài của bài văn tự sự : Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần:
- Mở bài : Giới thiệu chung về nhân
vật, sự việc
- Thân bài : kể diễn biến sự việc
- Kết bài : kể kết cục của sự việc.
Ghi nhớ : SGK 45 III Luyện tập :
Bài 1 ( SGK 45 )
Chủ đề : Phê phán tính tham lam củaviên cận thần và ca gợi tính thông minh củangời nông dân đã cho tên cận thần một bàihọc nhớ đời
Dàn bài :+ Mở bài : “ Một ngời nông dân… dângtiến vua”
+ Thân bài: “ Ông ta …hai mơi nhămroi”
+ Kết bài : “ Nhà vua… một nghìn rúp”
Trang 34Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Sự việc trong thân bài thú vị ở
chỗ nào?
BTVN :
Bài 2 ( SGK 46 )
Bài 3,4 ( SBT 21)
Giống nhau : đầy đủ 3 phần: mở bài,
thân bài, kết bài Các sự việc có kịch tính,kết thúc truyện bất ngờ, có hậu
Khác nhau : Mở bài của “ Tuệ Tĩnh”
nói rõ ngay chủ đề Mở bài của “ Phần ởng” chỉ giới thiệu tình huống Kết bài của
th-“ Tuệ Tĩnh” có sức gợi, truyện hết thì thầythuốc lại bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới;kết bài của “ Phần thởng” là viên quan bị
đuổi ra, còn ngời nông dân đợc thởng
Sự việc thú vị : Lời cầu xin phần thởng lạ
lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến củaviên quan và của ngời đọc, nói lên sự thôngminh, tự tin, hóm hỉnh cuả ngời nông dân
Rút kinh nghiệm
T iết 15, 16 : tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Viết bài tập làm văn số một - ở nhà Ngày soạn :
KIểm tra bài cũ :
1.Chủ đè tronmg bài văn tự sự là
gì ?
2 Dàn bài của bài văn tự sự
gồm mấy phần ? Nhiệm vụ từng
Trang 35Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Lời văn đề (1) đa ra yêu cầu
gì? những chữ nào trong đề cho em
nghiêng về tờng thuật, đề nào
nghiêng về kể ngời, đề nào kể việc
Nh vậy, các em vừa thực hiện
bớc tìm hiểu đề Tìm hiểu đề là phải
làm những việc gì?
Hoạt động 2
Truyện “ Thánh Gióng”
Đề đã đa ra những yêu cầu
nào buộc em phải thực hiện? Em
hiểu yêu cầu ấy nh thế nào?
Thích nhân vật nào? sự việc
nào? Truyện biểu hiện chủ đề gì?
Kể chuyện quan trọng nhất là
xác định chỗ bắt đầu và kết thúc
Yêu cầu của đề (1):
+ Kể+ Câu chuyện em thích+ Bằng lời văn của em
Đề (3),(4),(5),(6) không có từ “ Kể”nhng đều là đề tự sự vì cách diễn đạt của đềgiống nh một nhan đề của bài văn
Học sinh tìm trọng tâm của đề
Đề kể ngời (2),(6) ; đề kể việc (1),(3),(5) ; tờng thuật (4)
Kết luận 1 : Khi tìm hiểu đề văn
tự sự thì phải tìm hiểu kỹ lời của đề để nắmvững yêu cầu của đề bài
2 Cách làm bài văn tự sự :
Cho đề văn : “ Kể một câu chuyện em
thích bằng lời văn của em”.
Hãy tìm hiểu đề, lập ý và lập giàn bàitheo các bớc sau:
a) Tìm hiểu đề:
Đề bài đa ra yêu cầu:
+ Kể chuyện+ Thánh Gióng+ Kể bằng lời văn của emb) Lập giàn ý: là xác định nội dung sẽviết theo yêu cầu của đề
ý nghĩa ( chủ đề ) : ca gợi ngời anh
hùng làng Gióng, ca gợi sức mạnh của nhândân trong việc chống giặc ngoại xâm
c) Lập giàn ý là sắp xếp sự việc gì nên kểtrớc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi đợccâu chuyện và hiểu đợc ý định của ngời viết.+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật
Đời Vua Hùng thứ 6, ở làng Gióng có hai
vợ chồng ông lão sinh đợc một con trai, đãlên ba mà vẫn không biết đi, biết nói, biết c-ời
Trang 36Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Từ những câu hỏi trên, em có
thể rút ra cách làm bài văn tự sự nh
thế nào?
Hoạt động 3
+ Thân bài : Trình bày diễn biến sự việc
Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt,roi sắt
Gióng ăn khỏe, lớn nhanh
Khi ngựa săt, roi sắt đợc đem đến,Gióng vơn vai lớn bổng thành tráng sĩ,cỡi ngựa cầm roi ra trận
Thánh Gióng xông trận đánh giặc
Roi gãy thì lấy tre làm vũ khí
Thắng giặc, Gióng cởi giắp sắt, cỡingựa bay về trời
+ Kết bài: Vua nhớ công ơn, phong làPhù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ ngay
ở quê nhà
d) Tập viết lời kể:
Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về mộtnội dung, vì vậy, chú ý cách diễn đạt để phùhợp với chủ đề câu chuyện mà ngời viết đãlựa chọn
Ghi nhớ : SGK 48
II Luyện tập :
Lập giàn ý cho đề bài sau:
Kể lại truyền thuyết : “ Bánh chng, Bánh
giầy” bằng lời văn của em.
+ Mở bài : Lang Liêu là con thứ của vuaHùng
Đặc điểm nhân vật : chăm chỉ làmlụng
Sự việc : Vua muốn truyền ngôinhng cha biết lựa chọn ai
+ Thân bài :
Các lang tìm sơn hào, hải vị
Lang Liêu nằm mơ thấy thần máchbảo : lấy gạo và đỗ xanh, lá donglàm bánh
Lang Liêu dâng 2 thứ bánh, vuavừa ý
+ Kết bài : + Lang Liêu đợc chọn làm
ng-ời nối ngôi
+ Từ đó có tục làm bánhchng, bánh giầy vào ngày Tết
Trang 37Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà :
- Làm bài văn số 1 : Em hãy kể lại một câu chuyện đã học mà em thích nhất
* Yêu cầu : Hs tìm hiểu ỳ, lạp dàn ý gồm 3 phần : Mở bài – Thân bài – Kết bài + Mở bài : Giới thiệu nhân vật
( Tình huống truyện )
+ Thân bài : Diến biến sự việc
+ Kết bài : Sự việc kết thúc
( Nêu ý nghĩa của chuyện )
-> Chú ý : Khi chọn truyện để kể , chọn câu chuyện ngắn ít phức tạp , xác định
rõ nhân vật , sự viêc khởi đầu , kết thúc có ý nghĩa
- Dùng từ chính xác diễn đạt lu loát , kể chuyện hay , hấp dẫn , biết lồng cảmxúc khi kể
* Về nhà soạn bài Sọ Dừa
d Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
e Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới :
Giới thiệu bài:
Tuần 5 - Bài 5 Tiết 17, 18 : Văn bản : Sọ Dừa.
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tợng chuyển nghĩa của từ
Tiết 20 : Lời văn, đoạn văn tự sự
Trang 38Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Giáo viên đọc mẫu, gọi
học sinh đọc tiếp, uốn nắn cho
Sọ Dừa là truyện cổ tích hay và chứa đựngnhiều ý nghĩa sâu sắc, đồng thời thể hiện biếtbao tâm tình tha thiết và những ớc mơ về cuộcsống của ngời xa
(2) Thờng có yếu tố hoang đờng(3) Thể hiện ớc mơ về cái thiện, cáitốt, sự công bằng
So sánh cổ tích và truyền thuyết:
Nhân vật : Trong cổ tích, nhân vật là con
ngời bất hạnh, dũng sĩ, tài năng,… còntrong truyền thuyết nhân vật là sự kiện vànhân vật là lịch sử
Mục đích :
Cổ tích thể hiện ớc mơ, niềm tin củanhân dân về lòng nhân ái, lẽ công bằng.Truyền thuyết : thể hiện thái độ, cách
đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và
sự kiện lịch sử
Cổ tích không liên quan đến lịch sử,truyền thuyết có cái lõi là sự thật lịch sử
3 Kể tóm tắt truyện :
• Sự ra đời kỳ lạ của Sọ Dừa
• Sọ Dừa lớn lên đã xin chăn bò cho phú
ông
• Cô út đem lòng yêu Sọ Dừa
• Sọ Dừa đem lễ hỏi cô út làm vợ
• Lấy vợ xong, Sọ Dừa cởi lốt thànhchàng trai tuấn tú, thi đỗ trạng nguyên
• Sọ Dừa đi sứ, nàng út ở nhà bị hai chịhãm hại
Trang 39Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
Nhân vật chính trong
truyện là ai? Nhân vật trong
truyện thuộc kiểu nhân vật
Dừa nh vậy, nhân dân ta muốn
thể hiện điều gì? và muốn chú
ý đến những con ngời nh thế
nào trong xã hội xa?
Sự tài giỏi của Sọ Dừa
thể hiện ở chi tiết nào?
Em biết các nhân vật cổ
tích có tài gì?
Tài đầu tiên của Sọ
Dừa có gì khác so với các nhân
vật kì tài của truyện dân gian?
Tại sao tài đầu tiên của
a) Sự ra đời của Sọ Dừa :
• Bà mẹ mang thai Sọ Dừa khác thờng
• Hình dáng : không chân, không tay,tròn nh một quả dừa
• Hành động : lan lốc trong nhà, chẳnglàm đợc việc gì
Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vậtmang lốt xấu xí.( nhân vật trong truyện chànglùn, Vua ếch , lấy vợ cóc,…) Nhân dânquan tâm đến một loại ngời có số phận đau khổnhất, thấp hèn nhất trong xã hội xa Đau khổ,thấp hèn đến nỗi từ dáng vẻ bề ngoài đã không
ra con ngời, bị coi là “ vô tích sự”
Những chi tiết kể về sự ra đời của SọDừa nh thế còn có ý nghĩa mở ra tình huốngkhác thờng để cốt truyện tiếp tục phát triển,nhân vật bộc lộ những phẩm chất tài năng tuyệtvời
b) Tài năng của Sọ Dừa :
Sọ Dừa chăn bò giỏi
GV: Với hình dạng kỳ dị của chàng, chăn
bò không phải là một công việc dễ dàng SọDừa chăn bò theo cách riêng : ngồi trên chiếcvõng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho
đàn bò gặm cỏ; ngày nắng cũng nh ngày macon nào cũng no căng
• Sọ Dừa khác với các nhân vật kỳ tàikhác : ăn khỏe, chạy nhanh, sức khỏe,…Tàinăng của Sọ Dừa chỉ là chăn bò giỏi, một côngviệc lao động bình thờng, không đòi hỏi phải
có phép lạ
GV : Công việc chăn bò rất bình thờng nhngkhông phải dễ dàng đối với một ngời có hìnhdạng nh Sọ Dừa.Sọ Dừa lao động bằng chínhsức lao động và tài trí của mình chứ không dựavào phép lạ Thể hiện bản chất tốt đẹp của
Sọ Dừa : th ơng yêu mẹ, yêu lao động, không sợ
Trang 40Trờng Trung Học Cơ Sở Trực Thái – Trực Ninh – Nam Định
út?
Cới vợ xong Sọ Dừa có
điều gì thay đổi?
Mô - tuý biến hình:
Vì sao Sọ Dừa không
biến thành một chàng trai tuấn
tú ngay từ đầu? ( lúc đi hỏi vợ)
Một ngời tài giỏi nh Sọ
Dừa có thể không đi chăn bò,
không cần miệt mài đèn sách
vẫn lấy đợc vợ, đỗ trạng
nguyên Để Sọ Dừa hành động
nh vậy trong truyện các tác giả
dân gian muốn nói điều gì?
Việc Sọ Dừa đa cho vợ
ngoài và phẩm chất bên trong
của nhân vật Sọ Dừa? Xây
dựng nhân vật Sọ Dừa ngời xa
muốn nói điều gì?
Trớc khi lấy Sọ Dừa cô
út đợc giới thiệu nh thế nào?
Tại sao lại bằng lòng lấy Sọ
Sọ Dừa trở thành chàng trai tuấn tú, thi đỗ trạng nguyên.
GV : Tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kỳ
ảo rất có nguyên tắc Làm nh vậy để câu truyệnphát triển tự nhiên, tuần tự làm cho ngời hứngthú theo dõi liên tục câu truyện Nếu thay đổihình dạng ngay từ đầu thì ngời nhận lấy SọDừa sẽ không phải là cô út tốt bụng mà là mộttrong hai cô chị kia.Cách sắp xếp tình tiếttruyện nh vậy cũng là cách để thử thách lòngngời, để nhân vật bộc lộ những phẩm chất tốt
đẹp
Ngoài mục đích ca gợi phẩm chất, tài năng ẩn trong vẻ bề ngoài xấu xí, tác giả dân gian muốn đề cao lao động:
Chính lao động đã bộc lộ tài năng của SọDừa, lao động mang đến cho Sọ Dừa cuộc sốnghạnh phúc Và chính lao động giúp cô út pháthiện ra Sọ Dừa không phải ngời phàm trần Phép màu của Sọ Dừa gắn liền vớilao động
Tài dự đoán lo xa rất chính xác ( khi chia tay,quan trạng đa cho vợ một hòn đá lửa, … dặnphải cất luôn trong ngời.) Đó là chi tiếtthần kỳ nhằm tô đậm tài năng nhân vật
Cách sử sự của Sọ Dừa với hai cô chị : rấtthông minh, khéo léo, có tình ngời
Hình thức bên ngoài > < phẩm chấtbên trong
GV : Bên ngoài xấu xí, dị dạng, nhng bêntrong là con ngời tài giỏi, thông minh , có đức,