Giáo án Ngữ văn lớp 11 Học kì 1

332 206 0
Giáo án Ngữ văn lớp 11  Học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm hỗ trợ các thầy cô giáo có thể hoàn thiện được nội dung giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11, giáo án Ngữ văn lớp 11 Học kì 1 đựơc biên soạn để các thầy cô có thể tham khảo, qua đó, xây dựng được nội dung giảng dạy phù hợp, hiệu quả nhất. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo.

Ngày kí Tiết 1-2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Kí Thượng kinh kí sự-Lê Hữu Trác) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Vào phủ chúa Trịnh II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Vào Phủ chúa Trịnh C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : a/ Nhận biết:HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm b/ Thông hiểu:HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm c/Vận dụng thấp: Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm kí Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu kí trung đại b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày mợt nghị luận kí trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức kí trung đại c/Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trước vẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ * GV: + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép Bước 2: HS thực nhiệm vụ * HS: + Nhìn hình đốn tác giả +Lắp ghép tác phẩm với tác giả Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét dẫn vào Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Kiến thức cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải của học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tá c : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: Nội dung của Tiểu dẫn gồm ý gì? Tóm tắt ý Định hướng (GV nhấn mạnh một vài nét bật): Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr * HS trả lời câu I Tìm hiểu chung: Tác giả Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ơng; mợt danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII Ông tác giả của sách y học tiếng Hải thượng y tông tâm lĩnh Bước 3: HS trình bày sản phẩm thảo luận Tác giả: Tác giả ( 1724 – 1791) Hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười đất Thượng Hồng ) - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, thị trấn Hải Dương (nay thuộc huyện n Mỹ tỉnh Hưng n) - Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Phần lớn cuộc đời hoạt động y học trước tác của ông gắn với quê ngoại ( Hương Sơn – Hà Tĩnh) Tác phẩm: Đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” nói việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán Bước 4: GV nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức * Thao tá c : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, từ tốn, ý đọc một số câu thoại, lời của quan chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả, GV đọc trước một đoạn * HS đọc, lớp theo dõi Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS Tác phẩm ( SGK) Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí - tập kí chữ Hán hồn thành năm 1783, xếp cuối Hải thượng y tông tâm lĩnh- ghi lại việc tác giả triệu vào phủ cúa để khám bệnh kê đơn cho tử II Đọc–hiểu: Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh thái độ của tác giả * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa “ Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” “ Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” + khuôn viên phủ chúa “ Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi (phân tích thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung miêu tả gồm chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ + ăn uống “ Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn của ngon vật lạ” Nhóm 1: Quang cảnh sống đầy uy quyền của chúa Trịnh tác giả miêu tả nào? Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc lộ + Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm trước quang cảnh phủ chúa? em tác giả phải “ Nín thở đứng chờ xa) có nhận xét thái độ ấy? => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm tác giả miêu tả bặng tài quan sát Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động nào? người với cảnh vật Ngơn ngữ giản dị mợc mạc Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác * Thái độ của tác giả phẩm chất thầy lang thể - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ khám bệnh cho Thế của vật chất Ông sững sờ trước quang cảnh của tử? phủ chúa “ Khác ngư phủ đào nguyên thủa Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm nào” vụ - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ Bước 3: HS trình bày sản phẩm chúa xong tác giả tỏ khơng đồng tình với nhóm trình bày c̣c sống q no đủ tiện nghi thiếu khí * Nhóm - Sự cao sang, quyền q trời khơng khí tự cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà Thế tử Cán thái độ, người Lê chúa: Hữu Trác + Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, * Nhân vật Thế tử Cán: lộng lẫy (đường vào phủ, khuôn viên - Lối vào chỗ của vị chúa nhỏ “ Đi vườn hoa, bên phủ nội cung của tối om ” tử,…) - Nơi tử ngự: Vây quanh + Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc Người khn phép (cách đưa đón thầy thuốc, đông im lặng cách xưng hô, kẻ hầu, người hạ, cảnh - Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán: khám bệnh,…) + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng * Nhóm : - Tỏ dửng dưng, sững sờ + Biết khen người phép tắc “Ông trước quang cảnh của phủ chúa “ Khác lạy khéo” ngư phủ đào nguyên thủa nào” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, - khơng đồng tình với c̣c sống mặt khơ, rốn lồi to, gân xanh ngun khí q no đủ tiện nghi thiếu khí trời hao mòn âm dương bị tổn hại -> một khơng khí tự thể ớm yếu, thiếu sinh khí * Nhóm => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách - Lối vào chỗ của vị chúa nhỏ quan Thế tử Cán tái lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc “ mạch tế sác “ Đi tối om ” - Nơi tử ngự: khơng khí trở lân vơ lực trống” Phải sớng lạnh lẽo, thiếu sinh khí vật chất đầy đủ, q giàu sang phú q - Hình hài, vóc dáng của Thế tử tất nội lực bên tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trống rỗng? Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng * Thái độ của Lê Hữu Trác phẩm chất + Biết khen người phép tắc của một thầy lang khám bệnh cho Thế tử “Ông lạy khéo” - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rớn lồi to, gân xanh ngun khí hao mòn âm dương bị tổn hại -> một thể ốm yếu, thiếu sinh khí * Nhóm - Thái đợ, tâm trạng suy nghĩ của nhân vật “tôi” + Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, không đồng tình trước c̣c sống q no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự do; + Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị cơng danh trói ḅc Nhưng sau đó, ơng thẳng thắn đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với quan thái y; Bước 4: GV nhận xét, bổ xung, chốt kiến thức nguyên nhân của nó, mợt mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” + Ông hiểu bệnh của Trịnh Cán, đưa cách chữa thuyết phục lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, cơng danh trói buộc Đề tránh việc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lương tâm trung thực của người thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đưa lý lẽ để giải thích -> Tác giả mợt thày th́c giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: một thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu GV Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm Hữu Trác? HS trả lời cá nhân: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức Nghệ thuật: Bút pháp ký đặc sắc của tác giả cao; xem thường danh lợi, quyền quý, - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, yêu tự nếp sống đạm miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa Thao tác 3: chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước Hướng dẫn HS tổng kết học - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể mợt HS GV nêu câu hỏi: cách kín đáo thái độ của người viết -Giá trị bật của đoạn trích gì? III Ý nghĩa văn bản: Giá trị thể khía canh Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh nào? quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống - Nhận xét nghệ thuật viết kí của tác giả? xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời GV nêu câu hỏi: bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ quý tác giả vẻ đạp tâm hồn của tác giả? Nêu ý nghĩa văn bản? Bước 2: HS thực nhiệm vụ * Tổng kết học theo câu hỏi của GV Bước 3: Trình bày sản phẩm HS trả lời cá nhân: Giá trị thực của đoạn trích: -Vẽ lại tranh chân thực sinh động quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa hoa, quyền quý, hưởng lạc -Con người phẩm chất của tác giả: tài y lí, đức độ khiêm nhường, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh phú quý Bước 4: GV chốt ý HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp việc diễn sau theo trình tự: 1.Thánh 2.Qua lần trướng gấm Vườn ,hành lang Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung Nhiều lần cửa Hậu mã quân túc trực gác tía, phòng trà Cửa lớn, đại đường, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11 nơi trọ 12 Hậu cung Trả lời: ……………………… Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác người nào? - Là người thầy thuốc …… - Là nhà văn……………… - Là một ông quan… Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Căn vào văn để thực Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, không núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hòa hỗn, khơng trúng không sai Nhưng lại nghĩ: Cha ông đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lòng trung cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có nội dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” Câu có nội dung khẳng định, hay sai ? 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc nhóm Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS cử đại diện nhóm trình bày nhóm lại láng nghe nhận xét Bước 4: GV chốt ý 1/ Văn có nội dung: thể suy nghĩ, băn khoăn người thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ của ông danh lợi lương tâm nghề nghiệp, y đức của người thầy thuốc Khơng đồng tình ủng hộ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi ông làm trái lương tâm 2/ Câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” tḥc loại câu phủ định lại có nợi dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói ḅc + Ḿn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ơng - Ći phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc thắng Ơng gạt sang mợt bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm - Là mợt thầy th́c có lương tâm đức độ; - Khinh thường lợi danh, quyền q, u thích tự nếp sớng đạm, giản dị nơi quê nhà HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Khái quát phẩm chất hình tượng Lê Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ơng Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn văn đến dòng để trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt ý ( Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi lạc, từ tâm; bậc túc nho thâm trầm, Ông Lười - Lãn Ông một cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng nói ơng lười thái độ thờ với công danh phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà.) Ngày kí Tiết 03 Tiết 12 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : a/ Nhận biết:Nhận biết khái niệm ngơn ngữ, lời nói cá nhân b/ Thơng hiểu:Hiểu quy tắc của hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể c/Vận dụng thấp:Nhận diện biểu của ngơn ngữ chung lời nói cá nhân văn d/Vận dụng cao:- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc lời nói cá nhân Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt lĩnh hội tạo lập văn 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt c/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ phát huy giá trị sáng của Tiếng Việt -Biết phê phán người làm sáng tiếng Việt Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn -Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ nay, thể quan điểm của cá nhân tượng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình h́ng giao tiếp cụ thể; hs hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa -Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Sử dụng TV lĩnh vực bút ngữ ngữ, làm quen với lời nói cá nhân sáng tạo D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ Có em bé: Em bé A: Con muốn ăn cơm Em bé B bị khiếm nên có cử chỉ: đưa tay cơm vào miệng GV: Như em bé A dùng phương tiện để mẹ hiểu ý em ? (ngôn ngữ) GV: Vây ngơn ngữ ? GV: Có phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống không ? GV: Không phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống Người Việt ngôn ngữ của họ tiếng Việt “ thứ của cải vô lâu đời vơ q báu của dân tợc” với người Anh tiếng Anh Vậy ngôn ngữ ? Ngơn ngữ của chung hay của riêng cá nhân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Kiến thức cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải của học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - GV nhận xét dẫn vào mới: Cha ơng ta dạy cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày thường sử dụng câu ca dao: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để hiểu điều này, tìm hiểu qua học : “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tá c : Hướng dẫn HS tìm hiểu Ngôn ngữ - Tài sản chung xã hội Bước 1: GV giao nhiệm vụ I Ngôn ngữ - Tài sản chung xã hội + Là phương tiện để giao tiếp + Ngơn ngữ có yếu tớ, quy tắc chung, thể hiện: 1/ Các yếu tố chung ngôn ngữ + Các âm + Các tiếng + Các từ + Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ) 2/ Các quy tắc, phương thức chung + Quy tắc cấu tạo kiểu câu + Phương thức chuyển nghĩa của từ - Tại ngôn ngữ tài sản chung XH ? ( GV phát vấn HS trả lời) Tính chung ngơn ngữ của cộng đồng biểu qua phương diện ? ( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trước lớp) Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS Tái kiến thức trình bày - Những nét chung ngơn ngữ xã hội lời nói cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định, quy tắc phương tiện ngữ pháp chung,… * Thao tá c : GV hướng dẫn HS nắm biểu lời nói cá nhân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Theo em, lời nói cá nhân? II/ Lời nói- sản phẩm riêng cá nhân 1/ Khái niệm: 2/ Biểu + Giọng nói cá nhân + Vớn từ ngữ cá nhân 10 - Nhóm 2: Điều sai lầm của Vũ Như Tơ chỗ nào? - Nhóm Vì Vũ Như Tơ cương khơng nghe lời Đan Thiềm chạy trốn? - Nhóm Lý khiến Vũ Như Tô trở thành kẻ thù của nhân dân? Nhóm trình bày: - Là mợt kiến trúc sư tài ba « nghìn năm có mợt » - Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, khơng khuất phục trước uy quyền, kiên không chịu nhận xây lâu đài cho vua Lê Trương Dực - Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua thưởng cho thợ - Khát khao suốt đời xây mợt tòa lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời, để dân ta nghìn thu hãnh diện Lí tưởng chân chính, cao đẹp cao siêu xa rời đời sống nhân dân lao động - Nhóm 2: Vũ Như Tơ khơng nhận một thực tế: Cửu Trùng Đài xây mồ hôi, nước mắt, xương máu của nhân dân - Nhóm - Ơng mực cho khơng có tội mà có cơng Ln tin vào việc làm đại quang minh mình, hi vọng thuyết phục An Hòa lên” “ sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai mợt viên gạch nhỏ” - Là mợt nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao Mặc dù bị Lê Tương Dực doạ giết Vũ Tô kiên từ chối xây Cửu trùng đài Ông người hám lợi (Khi vua ban thưởng lụa là, vàng bạc ông đem chia hết cho thợ) Lí tưởng, ước mơ xây mợt tồ đài cao cả, nguy nga, tráng lệ thật đẹp đẽ chân lại cao siêu, t hồn tồn li khỏi hồn cảnh lịch sử xã hội của đất nước, xa rời đời sống nhân dân - Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng ông: xây Cửu trùng đài hay sai? có cơng hay có tội? => Vũ Như Tơ mợt nhân vật bi kịch mang khơng say mê khát vọng lớn lao mà làm lạc suy nghĩ hành động.Khi ông Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ ơng bừng tỉnh đau đớn, kinh hồng 301 hầu - Nhóm - Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật của ông xuất phát từ thiên chức của nghệ sĩ chân chính, chưa đặt nhầm chỗ, xa rời thực tiễn, lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để thực mục đích chân Vơ hình chung tự đưa ơng sang hàng ngũ kẻ thù nhân dân - ông thất bại trả giá sinh mạng của => Vũ Như Tơ - nhân vật bi kịch lịch sử, mang khát vọng lớn, cao lầm lạc suy nghĩ hành động Chỉ thực bừng tỉnh biết An Hòa lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài * Thao tá c c Nhân vật Đan Thiềm 1: - Dưới mắt của Vũ Như Tơ Đan Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm tri kỷ, tri âm triều đình.( Vũ mê đẹp, Đan Thiềm mê Thiềm tài) GV: Tính cách diễn biến tâm trạng - Ln đợng viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tơ xây đài, bảo vệ đài Đan Thiềm ?Bệnh Đan Thiềm gì? ( Gợi ý: Đan Thiềm có phải người - Là người tỉnh táo: Biết Đài cung nữ thường mắt của Vũ không thành, tìm cách bảo vệ an tồn tính Như Tơ; mắt của vua Lê mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ bỏ trốn không? Em hiểu bệnh Đan Thiềm gì? - Sẵn sàng đổi mạng sống cứu Vũ Tại Đ T xin nài Vũ trốn, Đau đớn cứu người tài trước nàng lại khuyên Vũ - Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mê đắm đẹp, đừng trốn? Mối quan hệ hai người tài Có lòng biệt nhỡn liên tài Thuyết phục Vũ Như Tô mượn tay Lê nào? gặp Đ T, em có liên hệ với Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài nhân vật có lòng biệt nhỡn liên tài => Sống chết cái, đẹp ta biết? d Giải mâu thuẫn - Mâu thuẫn tác giả giải dứt khoát cảnh quân loạn phá đài , giết vua - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu lợi cích thiết thực nhân dân GV: Qua đoạn trích, em thấy mâu thuẫn chưa giải - Vũ Như Tơ có tội hay cơng, chưa trả giải chưa? tìm dẫn chứng lời được, tác giả nêu vấn đề, nêu Hs trả lời chưa hợp lí chân lí tḥc Vũ mợt nửa Gv nhấn mạnh 302 * HS trả lời cá nhân nhân dân nửa Nếu Vũ Như Tô người nghệ sĩ đam mê sáng tạo đẹp Đan Thiềm người đam mê tài (Sáng tạo đẹp) “Bệnh Đan Thiềm”theo quan niệm của Nguyễn Huy Tưởng, bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo nghệ thuật, sángtạo đẹp -Nhưng khác Vũ Như Tô chỗ đam mê sáng tạo đẹp đến mức khơng biết đến hồn tồn cảnh chung quanh, ảo tưởng đến Đan Thiềm tỉnh táo trường hợp Biết đài lớn không thành, tâm trí nàng tập trung tìm cách bảo vệ tính mạng cho Vũ Như Tơ Đan Thiềm khẩn khoản khuyên Vũ bỏ trốn, năm lần bảy lượt giục: ông trốn đi, chạy đi…Nhưng Vũ không tỉnh ngộ, bướng bỉnh chống lại số phận Đến quân lính loạn kéo vào nàng sẵn sàng đổi mạng sống để cứu Vũ Cuối cùng, phải đau đớn vĩnh biệt HS trả lời cá nhân: - Mâu thuẫn tác giả giải dứt khoát cảnh quân loạn phá đài , giết vua - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu lợi ích thiết thực của nhân dân chưa giải vì: đến ći VNT đến chết khơng thấy sai lầm của người vơ tội , Vũ căm ghét vua lại mượn tay vua để thực hồi bão của gây nỗi khổ của nhân dân Nghệ thuật : * Thao tá c : - Ngôn ngữ tập trung phát triển cao, hành Hướng dẫn HS tổng kết động dồn dập đầy kịch tính GV: - Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn - Ngơn ngữ cao đẹp có tổng kết cao, nhịp trích ? điệu lời thoại nhanh - Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét - Rút ý nghĩa văn ? qua ngôn ngữ hành động 303 - Các lớp kịch chuyển tự nhiên, linh - Qua bi kịch vỡ mộng của Vũ Như Tô, hoạt liền mạch em thấy thái độ cách đánh giá của tác nhân vật của mình? Ý nghĩa văn : - Cũng bậc tài hoa, sáng tạo đẹp Huấn Cao, tài của Vũ Như Tô bị phủ định, đẹp ông sáng tạo bị triệt tiêu? Học sinh so sánh hai nhân vật trình bày ý kiến III Tổng kết : * HS trả lời cá nhân Ghi nhớ : SGK Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ” đặt vấn đề có ý nghĩa mn thưở đẹp, mối quan hệ nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng lại rơi vào bi kịch * Tổng kết học theo câu hỏi của GV 3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câ u hỏi 1: Trong lời ći củ a (Ơng Cả! Đài lớn tan tành! Ơng Cả ơi! Xin ơng vĩnh biệt!) của trích đoạn Vĩ nh b i êt C ửu Tr ùng Đà i của Nguyễn Huy Tưởng, Đan Thiềm bái biệt Vũ Như Tô cầu xin ơng vĩnh biệt gì? a Cùng vĩnh biệt đời b Cùng vĩnh biệt mộng lớn c Cùng vĩnh biệt Cửu trùng đài d Cùng vĩnh biệt Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]='c' [2]='c' [3]='a' Câ u hỏi 2: Dòng sau diễn đạt ý nghĩa đới nghịch hàm chứa cơng trình nghệ thuật Cửu 304 trùng đài, tất yếu làm nảy sinh bi kịch của người trí thức – nghệ sĩ Vũ Như Tơ? a Cửu Trùng Đài vừa hình ảnh mợt cơng trình kiến trúc bền vững, vĩnh cửu vừa thân cho đẹp xa hoa b Cửu Trùng Đài vừa hình ảnh mợt cơng trình kiến trúc tuyệt tác, kì vĩ vừa thân cho đẹp dở dang c Cửu Trùng Đài vừa hình ảnh mợt cơng trình kiến trúc tuyệt tác, kì vĩ, bền vững hồn hảo cửu vừa thân cho đẹp xa hoa, thời, dở dang d Cửu Trùng Đài vừa hình ảnh mợt cơng trình kiến trúc hồn hảo vừa thân cho đẹp xa hoa Câ u hỏi 3: Tình tiết tình tiết sau cho thấy nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh bi kịch (vỡ mộng) của Vũ Như Tô? a Lợi dụng tình rối ren, Trịnh Duy Sản cầm đầu mợt phe cánh phản nghịch triều dấy binh loạn, lơi kéo thợ thuyền làm phản b Có tin binh biến, bạo loạn cung vua đe doạ sinh mạng Vũ Như Tô Cửu Trùng Đài, Đan Thiềm hết lòng khun Vũ Như Tơ trớn, Vũ Như Tơ mợt mực khơng nghe c Lê Tương Dực hồng hậu, đại thần bị giết tự tử; lũ cung nữ bọn nội dám nháo nhào tìm cách thân d Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ, Đan Thiềm hết lời xin tha xin chết thay cho Vũ Như Tô không được, nàng bị bắt hành hình, Vũ Như Tơ đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng Đài bình thản pháp trường 305 - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 3: Lớp IX Những người Thêm lũ quân NGÔ HẠCH - Chúng bay đâu? VŨ NHƯ TÔ, chua chát - Thôi hết Dẫn ta đến pháp trường! ( Trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài, Tr192, SGK Ngữ văn 11 ,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Nội dung của văn gì? 2/ Xác định phong cách ngôn ngữ của văn trên? Phong cách ngơn ngữ chính? 3/ Xét phân loại kiểu câu theo mục đích nói, câu Ơi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu trùng đài! thuộc loại câu gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc dùng kiểu câu đó? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt 1/ Nợi dung của văn đối thoại cuối Vũ Như Tơ Ngơ Hoạch đám qn sĩ Sau đó, Cửu Trùng Đài bị đốt cháy Vũ Như Tô rú lên đau đớn bị dẫn pháp trường 2/ Phong cách ngôn ngữ của văn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngơn ngữ phong cách ngơn ngữ nghệ thuật 3/ Các câu Ơi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu trùng đài! thuộc loại câu cảm thán Hiệu nghệ thuật: Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệt bùng bùng thiêu trụi Cửu Trùng Đài, trước tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu ấy, “mộng lớn”, “Đan Thiềm”, “Cửu Trùng Đài” đặt liên kế với thể nỗi đau mát nhập hòa làm mợt, thành mợt nỗi đau bi tráng tợt TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) 306 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - Vẽ sơ đồ tư phần mềm Imindmap + Vẽ sơ đồ tư - Tra cứu tài liệu mạng, sách tham khảo Vĩnh biệt Cửu trùng đài + Tìm đọc thơ viết Nguyễn Huy Tưởng -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Người Đến Hội Long Trì Tác giả: Nguyễn Vũ Tiềm Đêm hợi Long Trì chưa kịp vui Quỳnh Hoa chưa kịp gặp văn tài hồ rượu thành hồ huyết lệ âm - dương, họa - phúc bẫy giăng cài Đêm nhà văn đứng chỗ trừ tà hay dạo khúc tiêu dao? Bút văn đối diện trang giấy lương tính dễ dàng trớn Khuya thức may cờ thêu sáu chữ tìm Q́c Toản khắp vùng quê hận chưa kịp phá xong cường địch cỏ mời xanh, đất đón Đan Thiềm Tài sắc khơng nơi trú ngụ Đêm tối ngày dài dải lụa lê thê Nàng nhướng mắt chín bậc thềm vương phủ Mảnh trăng xa thăm thẳm chưa về… Ai khóc người ta cười Rùng nghe phỡn cung điện Ai thức người ta ngủ Mắt thâm quầng nỗi nhân khôn nguôi Vũ Như Tô chàng đâu đâu Cửu Trùng Đài lồng lộng 307 ánh nắng chừng chình mái đậu Ngơ ngác dung nhan người xa lạ Làm nghệ sĩ bầu bạn với cường quyền Làm đẹp an cư hoa độc ? Đắp xây hay phá đốt Đều làm đau lòng nàng, tội Đan Thiềm ôi ! Thôi trời đất chứng cho lòng dân Người xây điện người đốt điện Ngọn lửa xin lời nguyện Soi lương tri máu đỏ lối nhân quần… ( - Nhà thơ Hồng Nhu) Tuần 16-Tiết,64 - Tiếng Việt Thực hành sử dụng số kiểu câu văn Ngày soạn: Ngày thực hiện: A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Thực hành sử dụng số kiểu câu văn II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Thực hành sử dụng số kiểu câu văn C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : a/ Nhận biết: Ơn lại kiến thức mợt số kiểu câu văn bản; b/ Thông hiểu: Tác dụng của một số kiểu câu văn bản; c/Vận dụng thấp: Nhận diện một số kiểu câu văn bản; d/Vận dụng cao : Viết văn nghị luận có sử dụng mợt số kiểu câu văn bản; Kĩ : a/ Biết làm: thực hành tiếng Việt b/ Thông thạo: viết văn ngắn có sử dụng mợt số kiểu câu văn bản; 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: viết câu ngữ pháp b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức ngữ pháp tiếng Việt 308 c/Hình thành nhân cách: giữ gìn sáng của tiếng Việt Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến một số kiểu câu văn - Năng lực đọc – hiểu văn để phát kiểu câu có hiệu nghệ thuật văn bản; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân một số kiểu câu văn bản; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận một số kiểu câu văn bản; - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động Thầy trò cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: Các câu sau tḥc kiểu câu - Nhận thức nhiệm vụ gì? cần giải của học a Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần; - Tập trung cao hợp tác tốt b Kẹo khơng ăn để giải nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ: - Có thái độ tích cực, hứng - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Câu a: Kiểu thú câu bị động;b Kiểu câu có khởi ngữ - GV nhận xét dẫn vào mới: Ở 21-22, học Thêm trạng ngữ cho câu, 23-24 học Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; chương trình Ngữ văn lớp ; Ngữ văn có Khởi ngữ Hôm nay, nội dung tiếp tục thực hành HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tá c : GV: gợi cho HS nhớ lại kiến thức câu bị động học lớp Kiến thức câu bị động, câu chủ động - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực một hoạt động hướng vào người, vật khác - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt đợng vật, người I.DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG: 1.Bài tập1: - Câu bị động: Mơ hình chung kiểu câu bị động: Đối tượng hành động – động từ bị động (Bị, được, phải)- chủ thể hành động – hành động - Chuyển sang câu chủ động: Mô hình chung của kiểu câu chủ động: Chủ 309 - Việc chuyển đổi qua lại hai loại câu nhằm liên kết câu đoạn - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: Chuyển từ (hay cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị, vào sau từ, cụm từ ( khơng phải câu có từ bị, câu bị động) Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: tập 1+2 mục I: HS cử đại diện trình bày Nhóm 1: tập 1+2: - Câu bị động: Hắn chưa người đàn bà yêu - Chuyển sang câu chủ động: Chưa người đàn bà yêu -Thay câu chủ động vào đoạn văn Nhận xét: Câu không sai không nối tiếp ý hướng triển khai ý câu trước Câu trước đoạn nói “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài Vì câu nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài Muốn cần viết câu theo kiểu câu bị động Còn vị trí viết câu theo kiểu câu chủ động khơng tiếp tục đề tài ‘hắn” mà đột ngột chuyển sang nói “một người đàn bà nào” Bài tập 2: - Câu bị động: Đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà’ -Tác dụng: Tạo liên kết ý với câu trước, nghĩa tiếp tục đề tài nói “hắn” * Thao tá c : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 2: tập 1+2+3 mục II: * Thao tá c : Gv rút nhận xét qua tập HS cử đại diện trình bày thể hành động – Hành động – đối tượng hành động -Thay câu chủ động vào đoạn văn Nhận xét: Bài tập 2: - Câu bị động: -Tác dụng: II.DÙNG KIỂU CÂU CĨ KHỞI NGỮ: 1.Bài tập 1: a Câu có khởi ngữ: -K/N Khởi ngữ: thành phần câu nêu lên đề tài câu, điểm xuất phát của điều thơng báo câu 310 Nhóm 2: tập 1+2+3 mục II: 1.Bài tập 1: a Câu có khởi ngữ: Hành nhà thị may lại -Khởi ngữ: Hành b So sánh câu (Câu có khởi ngữ: “Hành nhà thị may lại còn”) với câu tương đương nghĩa khơng có khởi ngữ: “nhà thị may lại hành”, ta thấy: +Hai câu tương đương nghĩa bản: biểu việc +Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trước nhờ đối lập từ gạo hành (Hai thứ cần thiết để nấu cháo hành) Vì viết nhà văn Nam Cao tối ưu Lựa chọn câu C vì: Câu A chuyển đề tài, khơng trì đối tượng “tôi” Câu B câu bị động tạo cảm giác nặng nề Câu D không giữ nguyên vă lời nhận xét của mây anh đội 3.Bài tập 3: a.Câu thứ có khởi ngữ: Tự tơi -Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ -Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ -Tác dụng khởi ngữ: Nêu đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, tơi – người nói) với điều nói câu trước (đồng bào – tơi) b.Câu hai có khởi ngữ : Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc -Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy) -Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ -Tác dụng: Nêu mợt đề tài có quan hệ với điều nói câu trước (thể thơng tin biết từ câu trước): tình u ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu -Đặc điểm: +Khởi ngữ luôn đứng đầu +Khởi ngữ tách biệt với phần lại câu từ thì, từ là, quãng ngắt (dấu phẩy) +Trước khởi ngữ có hư từ: còn, về, đối với… b So sánh câu (Câu có khởi ngữ: “Hành nhà thị may lại còn”) với câu tương đương nghĩa khơng có khởi ngữ: “nhà thị may lại hành”, ta thấy: +Hai câu tương đương nghĩa bản: biểu việc +Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trước nhờ đối lập từ gạo hành (Hai thứ cần thiết để nấu cháo hành) Vì viết nhà văn Nam Cao tối ưu Lựa chọn câu C vì: 3.Bài tập 3: a.Câu thứ có khởi ngữ: Tự tơi -Vị trí: -Tác dụng khởi ngữ: b.Câu hai có khởi ngữ : Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc -Vị trí: -Có qng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ -Tác dụng: 311 trước) Cảm giác, tình tự, đời sớng cảm xúc (khởi ngữ câu sau) * Thao tác : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 3: tập 1+2+3 mục III: * Thao tác : Gv rút nhận xét qua tập HS cử đại diện trình bày Nhóm 2: tập 1+2+3 mục III: 1.Bài tập 1: a.Phần in đậm nằm vị trí đầu câu b Phần in đậm có cấu tạo cụm động từ c.Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười 2.Bài tập 2: Ở vị trí trống đoạn văn, tác giả lựa chọn câu phương án C (Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời), nghĩa lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ tình mà khơng chọn kiểu câu khác vì: -Kiểu câu phương án A (Có trạng ngữ thời gian khi) Nếu viết theo phương án việc câu câu trước xa nhau, cách quãng thời gian - Kiểu câu phương án B (Câu có vế có đủ chủ ngữ vị ngữ) Kiểu câu lặp lại chủ ngữ (Liên ) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề -Kiểu câu phương án D (Câu có chủ ngữ vị ngữ ) Kiểu câu không tạo mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước 3.Bài tập 3: a.Trạng ngữ: Nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường (câu đầu) b.Tác dụng: * Thao tác : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 4: Tổng kết mục IV: III.DÙNG KIỂU CÂU CĨ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG: 1.Bài tập 1: a.Phần in đậm nằm vị trí đầu câu b Phần in đậm có cấu tạo cụm đợng từ c.Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười Nhận xét: Sau chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động của chủ thể Bà già Nhưng viết theo kiểu câu có cụm động từ trướcchủ ngữ câu nối tiếp ý rõ ràng với câu trước 2.Bài tập 2: 3.Bài tập 3: a.Trạng ngữ: b.Đây câu đầu văn nên tác dụng trạng ngữ liên kết văn bản, không phai thể thông tin biết, mà phân biệt tin thứ yếu (thể phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể phần vị ngữ câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc) IV.TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN: -Thành phần chủ ngữ kiểu câu bị động, 312 HS Tái kiến thức trình bày thành phần khởi ngữ thành phần trạng ngữ tình chiếm vị trí đầu câu -Các thành phần kể thường thể nội dung dễ dàng liên tưởng từ điều biết nhữg câu trước, thông tin khơng quan trọng -Vì vậy, việc sử dụng kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình h́ng có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn 3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Câ u hỏi 1: Cho câu Cậu tặng chị Thơ Tố Hữu, biến đổi sau câu bị động: a Chị cậu tặng Thơ Tố Hữu b Cuốn Thơ Tố Hữu cậu tặng chị c Chị tặng Thơ Tố Hữu d Cuốn Thơ Tố Hữu, cậu tặng chị Câ u hỏi 2: Câu sau khơng có khởi ngữ? a Gã tình nhân vơ liêm sỉ ấy, Từ yêu lòng ( Nam Cao) b Còn mạ thằng Chiến, mụ chạy qua bên xóm Thượng coi thử đứa chưa? ( Bùi Hiển ) c Nhưng mà thì, thật tình, anh chẳng biết người ngau( Vũ Trọng Phụng) d Đã trông thấy tôi, tất chúng phải bắt cho kì ( Tơ Hồi) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 1d; 5d 313 4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Viết - Nội dung: Phân tích bệnh Đan Thiềm đoạn văn phân tích bệnh - Hình thức: có dùng câu bị động câu có khởi ngữ Đam Thiềm qua đoạn trích bi kịch Vũ Như Tơ ( có sử dụng kiểu câu bị động câu có khởi ngữ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - Đọc lại tất văn học Chọn câu có sử GV giao nhiệm vụ: - Sưu tầm câu thơ, câu dụng kiểu câu bị động câu có khởi ngữ văn ( văn xi ) học - Nêu hiệu nghệ thuật ( vào văn cảnh) Ngữ Văn 11 HKI có sử dụng kiểu câu bị động câu có khởi ngữ Nêu hiệu nghệ thuật câu -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Tuần 17-Tiết 65,66 (Đọc Văn) : Tình u thù hận (Trích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Sếch-xpia) Ngày soạn: Ngày thực hiện: A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 314 I Tell bid ltpc : 'Y l>ay Ia ban demo (xem thtf) tfinh d\lng file PDF (m9t phin ho c toan b9 tii li u) :;f'Tren ban pdf cua tai li u tfa tfll'q'C ca nhan hoa (ghi thong tin) cua tac gia >v"rren ban pdf tfii bi lam mc'r (ch8ng copy va word hcia tai li u) Hiiv mua file word :khong ghi bit Icy thong tin cac nhan hcia nao,n n triing,ro net va b\ln tU.y y chlnh sti:a Lien he• mua word: 03338.222.55 http://tailieugiangday.com -Website tf thi- chuyen tf file word 315 ... GIẢI QUYẾT I Tên học : Tự tình ( II) II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11 , thiết kế học + Máy tính,... liệu Ngữ Văn 11 , thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC : Từ ngôn ngữ chung... 03 Tiết 12 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên:

Ngày đăng: 28/06/2020, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan