1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện nội dung giảng dạy môn học kỹ năng xử lý vụ việc cạnh tranh

229 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ******************** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC KỸ NĂNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Mã số: LH - 2016 - 29 /ĐHL - HN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS, GVC HOÀNG MINH CHIẾN THƯ KÝ ĐỀ TÀI : ThS Phạm Phương Thảo HÀ NỘI - 2017 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: ThS, GVC HOÀNG MINH CHIẾN Trường Đại học Luật Hà Nội Các tác giả chuyên đề khoa học: ThS, GVC Hoàng Minh Chiến &ThS Tống Đức Duy (Trường Đại học Luật Hà Nội) PGS, TS Nguyễn Thị Vân Anh & ThS Phạm Phương Thảo (Trường Đại học Luật Hà Nội) Chuyên đề Chuyên đề ThS Tống Đức Duy (Trường Đại học Luật Hà Nội) ThS Nguyễn Ngọc Quyên (Trường Đại học Luật Hà Nội) ThS Phạm Phương Thảo (Trường Đại học Luật Hà Nội) ThS, GVC Hoàng Minh Chiến &ThS Trần Thị Phương Liên (Trường Đại học Luật Hà Nội) Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐCT Hội đồng cạnh tranh HĐXLVVCT Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Cục QLCT Cục Quản lý Cạnh tranh Cục Cục Quản lý Cạnh tranh HCCT Hạn chế cạnh tranh CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……………1 PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………… 65 Chuyên đề 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC “KỸ NĂNG XỬ LÝ CÁC VỤ VIỆC CẠNH TRANH” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI……………………………65 Chuyên đề 2: TỔNG QUAN NỘI DUNG MÔN HỌC “KỸ NĂNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH”…………………………………………………………… 86 Chuyên đề 3: HOÀN THIỆN NỘI DUNG KỸ NĂNG THỤ LÝ VÀ ĐIỀU TRA CÁC VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH…………………………………… 103 Chuyên đề 4: HOÀN THIỆN NỘI DUNG KỸ NĂNG XỬ LÝ CÁC VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH……………………………………………………… 125 Chuyên đề 5: HOÀN THIỆN NỘI DUNG KỸ NĂNG THẨM TRA HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ HƯỚNG MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM………………………………………………………………… 145 Chuyên đề 6: HOÀN THIỆN NỘI DUNG KỸ NĂNG ĐIỀU TRA, XỬ LÝ CÁC VỤ VIỆC CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH…………………………….163 PHẦN I: TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI “HỒN THIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY MƠN HỌC KỸ NĂNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ để theo kịp với đời sống kinh tế giới Ngày nhiều doanh nghiệp nƣớc nhƣ nƣớc gia nhập vào thị trƣờng trải dài tất lĩnh vực kinh doanh Lợi ích việc cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nhiều, từ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành đến chăm sóc khách hàng tốt Tuy nhiên, cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nƣớc nhƣ doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc dễ dẫn đến việc xuất hành vi gây cản trở, triệt tiêu cạnh tranh hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh, làm bóp méo thị trƣờng cần phải đƣợc xử lý nghiêm khắc Luật cạnh tranh năm 2004 đời nhằm đáp ứng nhu cầu với mục tiêu giữ cho cạnh tranh lành mạnh tồn kinh tế Việt Nam Từ quy định pháp luật thực thi thực tế lại thử thách quan thi hành Luật cạnh tranh, địi hỏi chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh phải có đầy đủ kỹ cần thiết để xử lý triệt để toàn diện vụ việc Với nội dung tầm quan trọng pháp luật cạnh tranh, việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật cạnh tranh nói chung nhƣ giảng dạy kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh nói riêng trƣờng đào tạo luật cần phải đƣợc quan tâm mức nội dung thời lƣợng Tuy nhiên, thực tiễn giảng dạy trƣờng đào tạo luật Việt Nam cho thấy, môn học kỹ năng, đặc biệt kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh có đƣợc đề cập đến mức độ khác nhƣng nội dung chƣơng trình giảng dạy cịn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy ngày cao Môn học "Kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh" đƣợc đƣa vào giảng dạy từ học kỳ năm học 2015-2016 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội với cố gắng đầu tƣ giảng viên chuyên gia Cục QLCT – Bộ Công Thƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy Tuy nhiên, mơn học cịn q mẻ, chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề nên làm hạn chế khả giảng viên sinh viên việc nghiên cứu, học tập rèn luyện kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh Xuất phát từ lí nêu trên, chúng tơi cho việc thực đề tài: “Hồn thiện nội dung giảng dạy môn học kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh” cần thiết để rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng, hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp giảng dạy cho môn học "Kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh" thực trạng nghiên cứu giảng dạy môn học trƣờng Đại học Luật Hà Nội 1.2 Tình hình nghiên cứu Sau thời gian tƣơng đối dài tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề pháp luật cạnh tranh kỹ giúp giải vụ việc cạnh tranh thực tế, chúng tơi nhận thấy cơng trình khoa học đƣợc cơng bố hầu nhƣ chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ vấn đề Có thể kể đến số sách Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thƣơng nghiên cứu pháp luật cạnh tranh có đề cập đến kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh, bao gồm: - Vụ pháp chế, Bộ thƣơng mại, Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lí đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Hà Nội, 2003 - Cục quản lí cạnh tranh - Bộ cơng thƣơng, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam - Hiện trạng dự báo, Nxb Lao động, Hà Nội 2009 - Cục quản lí cạnh tranh - Bộ cơng thƣơng, Thực thi Luật thương mại lành mạnh Đài Loan - Các vụ điển hình (tập 1, tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Cục quản lí cạnh tranh - Bộ cơng thƣơng, Kiểm sốt tập trung kinh tế Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 - Cục quản lí cạnh tranh - Bộ cơng thƣơng, Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động-xã hội, 2008 - Cục quản lí cạnh tranh - Bộ cơng thƣơng, Bộ phát triển quốc tế Anh, Khuôn khổ đánh giá cạnh tranh - Hướng dẫn nghiệp vụ nhằm xác định rào cản cạnh tranh nước phát triển, Hà Nội, 2008 - Cục quản lý cạnh tranh - Bộ cơng thƣơng, Báo cáo rà sốt quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội, 2012 - Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên, Hành vi hạn chế cạnh tranh - Một số vụ việc điển hình châu Âu, 2009 Ngồi ra, đề tài nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội có đề cập đến việc giảng dạy mơn học Luật cạnh tranh, có số ý liên quan đến kỹ giảng dạy, Đề tài: “Nội dung phương pháp giảng dạy luật cạnh tranh Trường Đại học Luật Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, 2004 Bên cạnh đó, cịn có số tạp chí có liên quan giới thiệu kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh, nhƣ: - Nguyễn Thị Vân Anh, “Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 4/20011, tr - - Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 59/2005 - Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi định giá huỷ diệt ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 19/2008, tr 25- 33 - Nguyễn Thanh Tú, “Nguyên tắc lập luận hợp lí nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 1/2007, tr 52 - 61 - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học (Chuyên đề Luật cạnh tranh), số 6/2006 Nhìn chung, cơng trình nêu có nội dung liên quan giới thiệu kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh mức độ phạm vi khác Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu toàn diện để tìm sở khoa học cho việc xây dựng hồn thiện nội dung, chƣơng trình giảng dạy kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh trƣờng đào tạo Luật nói chung trƣờng Đại học Luật Hà Nội nói riêng 1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh nhằm xây dựng nội dung môn học - Xây dựng hồn thiện hệ chun đề giảng dạy mơn học Kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh sở thực tiễn thực thi pháp luật cạnh tranh kinh nghiệm giảng dạy trƣờng Đại học Luật Hà Nội - Đƣa số đề xuất nhằm hồn thiện nội dung chƣơng trình mơn học Kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh giảng dạy trƣờng Đại học Luật Hà Nội 1.4 Nội dung, phạm vi nghiên cứu Đề tài - Các quan điểm, tƣ tƣởng luật học kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý nhà nƣớc cạnh tranh; - Những nội dung cần thiết cho việc giảng dạy kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh trƣờng đại học - Các kỹ thực tiễn để giải vụ việc cạnh tranh đƣợc rút từ thực trạng thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam; - Thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy học tập môn học “Kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh” trƣờng Đại học Luật Hà Nội Pháp luật cạnh tranh, thực thi luật kỹ cần thiết để thực thi luật nội dung nghiên cứu rộng phức tạp Nhóm nghiên cứu tập trung vào nội dung pháp luật cạnh tranh, kỹ xử lý cần thiết, nhƣ thực tiễn thi hành, nhằm phục vụ trực tiếp cho việc hồn thiện nội dung giảng dạy mơn học "Kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh" trƣờng Đại học Luật Hà Nội 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng rộng rãi phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp luật so sánh - Phƣơng pháp thống kê 1.6 Lực lƣợng tham gia đề tài Các cộng tác viên tham gia nghiên cứu, triển khai thực đề tài giảng viên (cơ hữu thỉnh giảng) thuộc Bộ môn Luật Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Khoa Pháp luật Kinh tế, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Ngoài ra, đề tài tham vấn ý kiến chuyên viên Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thƣơng, Hội đồng cạnh tranh Đó ngƣời có nhiều năm làm công tác giảng dạy, nghiên cứu hoạt động thực tiễn lĩnh vực cạnh tranh Việt Nam 1.7 Quá trình nghiên cứu Sau ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Chủ nhiệm đề tài cộng tác viên thống cách thức thực đề tài phân công nghiên cứu chuyên đề cụ thể Đề tài đƣợc đánh giá khó, khơng nhiều tài liệu tham khảo nên cộng tác viên gặp nhiều khó khăn q trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài Trong suốt trình thực đề tài, Chủ nhiệm đề tài cộng tác viên thƣờng xuyên trao đổi với để làm rõ vấn đề khúc mắc, ý kiến tranh luận, trái chiều Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tiến hành thu thập tài liệu thực nhiều khảo sát, nhƣ: vấn thăm dò ý kiến số cán Cục quản lí cạnh tranh, số chuyên gia pháp luật Bộ Tƣ pháp Trên sở tài liệu thu thập kết khảo sát, cộng tác viên tiến hành viết chuyên đề đề tài PHẦN NỘI DUNG Sau thời gian nghiên cứu, nhóm tác giả hồn thành công việc kết nghiên cứu đƣợc thể nội dung đƣợc trình bày dƣới đây: 2.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu hồn thiện nội dung giảng dạy môn học “kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh” 2.1.1 Tính cấp thiết mặt lý luận việc nghiên cứu hoàn thiện nội dung giảng dạy môn học “kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh” Hiện nay, chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại học Luật Hà Nội, môn học liên quan đến pháp luật cạnh tranh bao gồm: môn học Luật cạnh tranh, môn học Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc đƣa vào giảng dậy cho ngƣời học tất loại hình đào tạo (Hệ quy, Hệ vừa làm vừa học, Văn 2) Vấn đề pháp luật cạnh tranh đƣợc giảng dạy chƣơng trình sau đại học với chuyên đề giảng dạy thuộc môn Luật thƣơng mại Riêng với mã ngành luật kinh tế hệ quy, sinh viên đƣợc học mơn “Kỹ xử lí vụ việc cạnh tranh” từ học kỳ II năm học 2015 -2016 Môn học 17 Quyết định số 17/QĐ-QLCT Cục Quản lí Cạnh tranh; 18 Quyết định số 2327/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ cho hƣởng miễn trừ tập trung kinh tế; B Các tài liệu tham khảo tiếng Việt Cục quản lý Cạnh tranh, tài liệu nội mẫu văn áp dụng; Cục quản lý Cạnh tranh, Hội thảo đánh giá tình hình thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam, năm 2015; Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm từ 2010 đến 2015; Cục quản lý Cạnh tranh, Toạ đàm khoá tập huấn áp dụng Luật canh tranh – Thực tiễn Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế; Cục quản lý Cạnh tranh, Hội thảo “Kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh Úc” tháng 8/2015; Cục quản lý Cạnh tranh, Hội thảo kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh Úc (2015), Chuyên đề: “Thiết kế mơ hình quan cạnh tranh kinh nghiệm Úc” tác giả Tim Grimwade; Tài liệu Khoá đào tạo kỹ điều tra dành cho điều tra viên – Dự án JICA JFTC – Uỷ ban thƣơng mại lành mạnh Nhật Bản tháng 2/2014; Tài liệu khoá đào tạo kỹ điều tra cạnh tranh – Dự án JICA JFTC – Uỷ ban thƣơng mại lành mạnh Nhật Bản, tháng 8/2014; Tài liệu khoá đào tạo Kỹ điều tra thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ủy ban Thƣơng mại Liên bang Hoa Kỳ Cục Chống độc Quyền - Bộ Tƣ pháp Hoa Kỳ tổ chức, 2013; 10 Tài liệu tập huấn Luật cạnh tranh – Uỷ ban Châu Âu, dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2008; 11 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh”, Bùi Ngọc Cƣờng (chủ nhiệm đề tài), 2005; 12 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, 2011; 211 13 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học “Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam”, tháng 12 năm 2014; 14 Website http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1657&CateID=21; 15 Website http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?; 16 Website http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1657&CateID=21; 17 Website http://cutshrc.org/images/stories/doc/5.lam%20; C Tài liệu tham khảo nƣớc Luật chống độc quyền tƣ nhân Nhật Bản; Luật cạnh tranh Canada; Luật cạnh tranh Hongkong; Luật cạnh tranh Singapore; Luật Chống độc quyền Úc; Đạo Luật Sherman, Đạo Luật Clayton nhóm đạo luật chống độc quyền Hoa Kỳ; Hiroyuki Yamashita, Luật chống độc quyền quy trình giải vụ việc, xuất năm 2014; Cartel and bid rigging, Training course on competition law and policy Japan International Cooperation Agency (2011); “Resale Price Maintenance- A Dilemma in EU Competition Law”, Georgian Law Review 281, 303 Mikheil Gogeshvili (2002), 10 US v.Chicago Board of Trade v United States, (1918),246 U.S 231; 11 US v Standard Oil (1937) Co., 21 F Supp 64; 12 US v Socony-Vacuum Oil (1940) Co., 310 U.S 150, 223; 13 William P.McKeown (2001), "Tổng quan cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Canada"; 14 https://www.ftc.gov/tips-advice/competition-guidance/guide-antitrustlaws/dealings-competitors/price-fixing; 15 https://www.britannica.com/topic/Standard-Oil-Company-and-Trust; 16 http://hls.harvard.edu/academics/curriculum/catalog/index.html; 212 17 www.eng.ftc.go.kr - Website Uỷ ban Thƣơng mại lành mạnh Hàn Quốc 18 www.jftc.go.jp - Website Uỷ ban Thƣơng mại lành mạnh Nhật Bản; 19 https://www.accc.gov.au/ - Website Uỷ ban cạnh tranh ngƣời tiêu dùng Úc (i).Xem: Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr 290 213 Nghiên cứu – Trao đổi HOÀNG MINH CHIẾN Tóm tắt: Bài viết đề cập chất pháp lí hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bất cập Luật canh tranh năm 2004 hành vi canh tranh khơng lành mạnh Từ khố: Bất cập; cạnh tranh không lành mạnh; hành vi; luật cạnh tranh, quy định Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh động lực để vật, tượng phát triển Theo đó, “cạnh tranh xuất điều kiện chế thị trường, nơi mà cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường”.(1) Bởi vậy, hệ thống pháp luật quốc gia giới đề cao ghi nhận quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức, có quyền tự cạnh tranh Tuy nhiên, kinh tế-xã hội phát triển quyền tự đề cao khả thực thi quyền tự lớn Vì vậy, vùng giao thoa mà có xung đột lợi ích cá nhân, tổ chức ngày gia tăng Trong bối cảnh đó, pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng có ý nghĩa thiết thực ngày khẳng định vai trò việc điều chỉnh quan hệ nảy sinh đời sống xã hội đại Khi chế thị trường khuyến khích chủ thể kinh doanh tự cạnh tranh, tự sáng tạo việc đánh giá tính đáng hành vi cạnh tranh đặt giới hạn pháp lí cần thiết cho cạnh tranh lành mạnh TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 không đơn giản Pháp luật Việt Nam quốc gia đề tiêu chí khái quát để nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh số trường hợp cụ thể, quan lập pháp trao quyền cho quan thực thi pháp luật cạnh tranh tự xem xét, đánh giá định Vấn đề phát huy hiệu thực thi pháp luật nhiều quốc gia giới trở ngại thực thi pháp luật Việt Nam rào cản truyền thống văn hoá ý thức phận cán bộ, công chức chế thực thi pháp luật Tuy có khác biệt việc xem xét, đánh giá áp dụng pháp luật quốc gia lí thuyết hành vi cạnh tranh không lành mạnh quán tiêu chí nhận diện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, bao gồm: - Hành vi chủ thể kinh doanh thực thị trường nhằm mục đích cạnh tranh: Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành * Thạc sĩ luật học, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: chienhoangdhl@gmail.com Nghiên cứu – Trao đổi mạnh hành vi chủ thể kinh doanh thực thị trường Thị trường diễn hành vi cạnh tranh phải thị trường hợp pháp, thị trường thực pháp luật bảo hộ để phân biệt với thị trường ngầm, thị trường bất hợp pháp Tuy nhiên, hành vi chủ thể kinh doanh thực hiện, cho dù diễn thị trường có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt đẹp, nguyên tắc đạo đức kinh doanh thơng thường (có tính khơng lành mạnh), gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp hay số chủ thể kinh doanh người tiêu dùng không cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh (ví dụ: hành vi trái pháp luật quan nhà nước, quan báo chí, truyền thơng xâm phạm đến quyền cạnh tranh lành mạnh lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh thương trường) Chủ thể kinh doanh thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh (tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận cách thường xun chun nghiệp) có đăng kí kinh doanh hay đăng kí doanh nghiệp, đăng kí hộ kinh doanh (pháp luật Việt Nam hành gọi thương nhân) chủ thể kinh doanh khơng có đăng kí kinh doanh (thương nhân thực tế) Theo pháp luật Việt Nam hành, chủ thể kinh doanh khơng có đăng kí kinh doanh bao gồm: hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp khơng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 phải đăng kí, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng phạm vi địa phương.(2) Trên phạm vi rộng hơn, quy định cạnh tranh khơng lành mạnh cịn áp dụng hành vi nhóm doanh nghiệp hoạt động có tổ chức (hiệp hội) cá nhân hành nghề tự (bác sĩ, luật sư, kiến trúc sư…).(3) Thứ hai, hành vi chủ thể kinh doanh thực mục đích cạnh tranh Trong quan hệ biện chứng, hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh thị trường hành vi cạnh tranh mối quan hệ tương quan với chủ thể kinh doanh khác Để tồn có lợi nhuận thoả đáng, chủ thể kinh doanh buộc phải cạnh tranh với chủ thể kinh doanh khác hoạt động lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh (thường gọi đối thủ cạnh tranh) nhằm lôi kéo khách hàng phía Trong q trình hoạt động, chủ thể kinh doanh phải nỗ lực sáng tạo kinh doanh để tối đa hố lợi nhuận Vì mục tiêu lợi nhuận, hành vi chủ thể kinh doanh thực hợp pháp, có tính đáng Tuy nhiên, khơng phải hành vi kinh doanh bất hợp pháp (có tính khơng đáng) quy kết hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trong thực tiễn pháp lí, xuất phổ biến hành vi vi phạm pháp luật (có tính khơng đáng) chủ thể kinh doanh thực không cấu thành Nghiên cứu – Trao đổi hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực hành vi đó, chủ thể kinh doanh khơng nhằm mục đích cạnh tranh như: hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ (ví dụ: vi phạm điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp), hành vi vi phạm pháp luật khuyến mại (ví dụ: khuyến mại quy định khoản Điều 92 Luật thương mại năm 2005 thương nhân khơng trích 50% giá trị giải thưởng công bố vào ngân sách nhà nước trường hợp khơng có người trúng thưởng), hành vi vi phạm pháp luật quảng cáo (ví dụ: khơng tn thủ quy định địa điểm quảng cáo, gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường, trật tự an tồn giao thơng, an tồn xã hội), hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh (ví dụ: giao hàng không chất lượng, thiếu số lượng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm) - Hành vi có tính chất đối lập, ngược lại thơng lệ tốt đẹp, trái chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh (hành vi có tính khơng đáng): Tính khơng lành mạnh hay tính khơng đáng hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh nhận diện không rõ ràng biểu đạt khác hệ thống pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Nếu tiêu chí đánh giá tính khơng lành mạnh hay tính khơng đáng hành vi cạnh tranh theo Điều 10bis Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp xác định “các thơng lệ trung thực thiện chí cơng nghiệp thương mại” Bỉ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 Luxembourg, tiêu chí lại xác định “thông lệ thương mại trung thực”; Tây Ban Nha Thuỵ Sỹ “ngun tắc tình”; Italia “tính chun nghiệp đắn”; Đức, Hy Lạp Ba Lan lại “đạo đức kinh doanh”; Hoa Kỳ, thiếu định nghĩa văn pháp luật, án xác định từ nguồn án lệ định nghĩa cạnh tranh lành mạnh “các nguyên tắc giải trung thực công bằng” “đạo đức thị trường”;(4) Bungari, tiêu chí đánh giá tính khơng lành mạnh xác định “tiêu chuẩn thông thường kinh doanh trung thực” Theo khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam tiêu chí để xác định tính khơng lành mạnh hành vi xác định “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” Có thể thấy, pháp luật Việt Nam nước giới không đưa chuẩn mực rõ ràng để nhận diện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tiêu chí “cơng bằng” hay “trung thực” “tính chuyên nghiệp đắn” hay “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” phản ánh quan niệm đa chiều văn hoá, xã hội, đạo đức, triết học, kinh tế… tồn xã hội, khác quốc gia chí quốc gia Cho đến nay, tính khơng lành mạnh hay tính khơng đáng hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị bỏ ngỏ, chưa xác định rõ ràng Xét lí luận lẫn thực tiễn, chế thị trường khuyến khích chủ thể kinh doanh tự cạnh tranh sáng tạo, việc đánh giá tính Nghiên cứu – Trao đổi đáng hành vi cạnh tranh doanh nghiệp đặt giới hạn cho cạnh tranh lành mạnh vấn đề khó khăn Vấn đề dường khơng được giải triệt để nhà lập pháp đề tiêu chí chung liệt kê hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình, phổ biến đấu hiệu nhận diện, đồng thời trao quyền cho quan thực thi pháp luật cạnh tranh tự đánh giá định vụ việc cụ thể chưa định danh pháp luật Các quy định cạnh tranh khơng lành mạnh hình thành hoàn thiện qua bề dày thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội, khơng thể hồn thiện sớm chiều Khi áp dụng quy định cạnh tranh khơng lành mạnh địi hỏi cán quan có thẩm quyền phải có hiểu biết đánh giá sâu sắc thực tiễn thị trường để xác định hành vi có ngược lại quy tắc xử chung kinh doanh thời điểm định hay không Đây vấn đề khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Với kinh tế thị trường hình thành, thông lệ, tập quán thương mại Việt Nam chưa đủ thời gian để tạo thành chuẩn mực đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân nhận thức giống tự nguyện thực quy tắc xử có tính chất bắt buộc Tuy nhiên, có số nguyên tắc giao dịch dân sự, thương mại quy định Bộ luật dân hay Luật doanh nghiệp để sử dụng đánh giá tính lành mạnh hành vi cạnh tranh như: trung thực, thiện chí, tự nguyện, hợp tác, cẩn trọng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 mẫn cán Một hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình ln gắn với lỗi cố ý bên vi phạm; tức chủ thể biết buộc phải biết đến thông lệ, chuẩn mực đặt hoạt động kinh doanh cố tình vi phạm Tuy nhiên, thực tiễn xử lí, việc xem xét đánh giá yếu tố lỗi trao cho án quan xử lí vụ việc nhiều trường hợp mang tính chất suy đốn địi hỏi chứng cụ thể ý định cạnh tranh không lành mạnh bên thực hành vi Nhất vấn đề bảo vệ người tiêu dùng nhấn mạnh định hướng thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh việc xem xét yếu tố lỗi khơng mang tính định Về nguyên tắc, hành vi doanh nghiệp cho dù vô ý, bất cẩn gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bị ngăn chặn.(5) Trong áp dụng pháp luật, cần phải lưu ý hành vi cạnh tranh có tính trái pháp luật (bị pháp luật cấm) đương nhiên coi có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt đẹp, trái chuẩn mực đạo đức thơng thường kinh doanh (vì chuẩn mực xã hội nâng lên thành điều cấm pháp luật) Tuy nhiên, thực tiễn pháp lí xuất hành vi có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt đẹp, trái chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh lại không trái pháp luật (chưa bị cấm quy định pháp luật) Để lấp đầy khoảng trống mà pháp luật chưa theo kịp thực tiễn kinh doanh đầy sôi động sáng tạo, pháp Nghiên cứu – Trao đổi luật cạnh tranh không lành mạnh nhiều nước giới thường đặt quy định mở, theo hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thực thị trường chưa bị cấm pháp luật có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt đẹp, chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng bị quan thực thi pháp luật cạnh tranh kết luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị xử lí Quy định Điều 39 Luật cạnh tranh Việt Nam không loại trừ khả hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thực thị trường, có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt đẹp, trái chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng (thoả mãn tiêu chí xác định khoản Điều Luật cạnh tranh) hành vi lại khơng trái pháp luật (chưa bị cấm quy định pháp luật) hành vi khơng thể bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tại Điều 39 Luật cạnh tranh, sau liệt kê 09 hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh, khoản 10 Điều 39 lại quy định: “Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật Chính phủ quy định” Như vậy, theo Luật cạnh tranh, 09 hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 39, cịn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật cạnh TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 tranh phải Chính phủ quy định Nếu Chính phủ chưa quy định (tức pháp luật chưa cấm) hành vi cho dù thoả mãn tiêu chí quy định khoản Điều Luật cạnh tranh không cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Hành vi gây thiệt hại gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng: Hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại (thiệt hại thực - xảy ra) gây thiệt hại (thiệt hại tiềm - xảy không ngăn chặn) chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng Đối tượng chịu thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh - đối tượng bảo vệ pháp luật cạnh tranh không lành mạnh bao gồm chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng Các chủ thể kinh doanh khác bị ảnh hưởng hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu đối thủ cạnh tranh chủ thể kinh doanh thực hành vi vi phạm Bên cạnh thiệt hại xảy chủ thể kinh doanh khác, nhiều trường hợp, quan xử lí vụ việc cạnh tranh chấp nhận việc “đe doạ gây thiệt hại”, thiệt hại khơng tính tốn cụ thể hội kinh doanh để xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh đáng bị ngăn cấm Bên cạnh đối thủ cạnh tranh, số trường hợp, hành vi cạnh tranh không lành mạnh cịn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh quan hệ cạnh tranh trực tiếp, Nghiên cứu – Trao đổi chí họ cịn đối tác quan hệ hợp đồng, đặc biệt trường hợp liên quan đến chiếm đoạt thành đầu tư, kinh doanh hay liên quan đến bảo hộ dành cho nhãn hiệu tiếng, chẳng hạn hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quy định Điều 39 Điều 41 Luật cạnh tranh Cũng cần lưu ý, số trường hợp định, xác định chủ thể kinh doanh bị xâm hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, khơng thiết chủ thể phải bị “chỉ mặt, đặt tên” mà cần thông qua hành vi cạnh tranh khoanh vùng (xác định được) hay nhóm chủ thể định bị xâm hại - Bên cạnh chủ thể kinh doanh khác, người tiêu dùng đối tượng bị xâm hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khi xác định ảnh hưởng hành vi cạnh tranh không lành mạnh người tiêu dùng, đối tượng người tiêu dùng có nhu cầu khả tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ xem xét trở thành khách hàng chủ thể kinh doanh thực hành vi cạnh tranh mà số đơng người tiêu dùng nói chung Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh thường sử dụng lí luận “người tiêu dùng hợp lí” (reasonable consumer) nhằm đánh giá hành vi cạnh tranh định có tác động sai trái lên người tiêu dùng có trình độ, nhận thức trung bình, có khả nhu cầu sản phẩm tác động đóng vai trị định việc mua, tiêu dùng sản phẩm hay không.(6) Một số bất cập quy định TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Mặc dù Luật cạnh tranh năm 2004 đánh giá thứ “xa xỉ” nhà kinh doanh Việt Nam khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng Luật việc tạo lập khung pháp lí cần thiết cho chủ thể kinh doanh tự sáng tạo, tự cạnh tranh hợp pháp thông qua quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, xem xét quy định Luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, nhận thấy số bất cập sau: 2.1 Về khái niệm hành vi cạnh canh không lành mạnh Luật cạnh tranh đưa định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh khoản Điều sau: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Thứ nhất, Luật cạnh tranh dễ gây nhầm lẫn nhận thức áp dụng pháp luật định nghĩa “hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh ”, trước Luật quy định: “Luật áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh Nghiên cứu – Trao đổi nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam”.(7) Tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật Việt Nam hành có phạm vi rộng, bao gồm: doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2014; hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo Luật hợp tác xã năm 2012, hộ kinh doanh theo Nghị định Chính phủ số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng kí doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác khơng có đăng kí như: hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp Văn quy phạm pháp luật mở rộng thu hẹp khái niệm điều khoản giải thích từ ngữ sử dụng văn pháp luật Tuy nhiên, việc mở rộng khái niệm doanh nghiệp quy định Luật cạnh tranh lại có nguy phá vỡ kết cấu chung khái niệm doanh nghiệp sử dụng phổ biến, rộng rãi Luật doanh nghiệp Việt Nam qua thời kì Theo Điều Luật thương mại năm 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, Điều Luật thương mại năm 2005 lại quy định: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng kí kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật” Như vậy, thực TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 chất khái niệm thương nhân theo Luật thương mại bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh có đăng kí tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng có đăng kí (thương nhân thực tế) Với lí trên, theo chúng tơi, tổ chức, cá nhân kinh doanh đối tượng áp dụng pháp luật cạnh tranh không nên gọi chung doanh nghiệp mà nên gọi chung thương nhân hợp lí Thứ hai, định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh tương tự với định nghĩa Công ước Paris pháp luật nước có kinh tế thị trường phát triển giới Tuy nhiên, định nghĩa này, thấy tiêu chí đánh giá tính chất khơng lành mạnh (tính khơng đáng) hành vi cạnh tranh nêu chung chung “các chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” Theo Công ước Paris, khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh xác định cụ thể hai tiêu chí “tính trung thực” “tính thiện chí” Mặc dù hai tiêu chí chưa hẳn rõ ràng, chắn dễ giải thích, dễ áp dụng thực tiễn Việt Nam so với tiêu chí “chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh” Nguyên tắc “trung thực” “thiện chí” giao dịch dân sự, thương mại hình thành lâu đời phổ biến, ghi nhận hệ thống văn pháp luật dân kinh doanh Để đánh giá tính lành mạnh hay không lành mạnh hành vi cạnh tranh, quan có thẩm quyền đễ dàng việc xem xét, đánh giá hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh có tỏ Nghiên cứu – Trao đổi “trung thực” “thiện chí” hay khơng so với việc xem xét hành vi có phù hợp với “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” hay không Thứ ba, định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh xác định hậu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh “gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước” Cả phương diện lí luận thực tiễn pháp lí khó nhận hậu “lợi ích Nhà nước” bị xâm hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh “Lợi ích Nhà nước” bị xâm hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh khơng mang tính tiêu biểu, khơng phổ biến quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nhiều quốc gia Khi xem xét yếu tố này, có ý kiến đánh giá: “Chỉ đặt vấn đề bảo vệ lợi ích nhà nước trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế mà nhà nước tham gia sâu vào hoạt động kinh doanh cạnh tranh trực tiếp với thành phần kinh tế khác thị trường”.(8) Tuy nhiên, kinh tế mà nhà nước tham gia sâu vào hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập doanh nghiệp nhà nước trao vốn, tài sản cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh, cạnh tranh trực tiếp với thành phần kinh tế khác thị trường lợi ích nhà nước không trực tiếp bị xâm hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong trường hợp này, doanh nghiệp nhà nước bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh khác xâm hại quyền lợi ích TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 hợp pháp doanh nghiệp nhà nước (với tư cách pháp nhân) trực tiếp bị xâm hại, cịn “lợi ích nhà nước” có bị xâm hại gián tiếp nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Bởi vậy, khái niệm cạnh tranh không lành mạnh quy định khoản Điều Luật cạnh tranh cần phải sửa đổi, hồn thiện Qua phân tích, đánh giá nêu trên, theo tác giả sửa khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo hướng: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh thương nhân trình kinh doanh ngược lại thông lệ trung thực, thiện chí kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp thương nhân khác người tiêu dùng” 2.2 Về loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh dấu hiệu nhận diện Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 39 Luật cạnh tranh, bao gồm: “1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất chính; 10 Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Nghiên cứu – Trao đổi Điều Luật Chính phủ quy định” Nhận diện cụ thể loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định từ Điều 40 đến Điều 48 Luật cạnh tranh Nghiên cứu quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều 39 Luật cạnh tranh, cần bàn luận thêm hành vi phân biệt đối xử hiệp hội hành vi bán hàng đa cấp bất Thứ nhất, hành vi phân biệt đối xử hiệp hội Điều 39 Luật cạnh tranh coi hành vi phân biệt đối xử hiệp hội hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để nhận diện hành vi này, Điều 47 Luật cạnh tranh quy định: “Cấm hiệp hội ngành nghề thực hành vi sau đây: Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập rút khỏi hiệp hội việc từ chối mang tính phân biệt đối xử làm cho doanh nghiệp bị bất lợi cạnh tranh; Hạn chế bất hợp lí hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh doanh nghiệp thành viên” Xem xét quy định hành vi phân biệt đối xử hiệp hội, tác giả cho có nhầm lẫn coi hành vi “phân biệt đối xử hiệp hội” hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi không mang chất (không hội đủ dấu hiệu) hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lẽ: - Hiệp hội ngành nghề chủ thể kinh doanh (không phải doanh nghiệp theo cách gọi Luật cạnh tranh) nên TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 khơng thể chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Lí thuyết hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhìn nhận hành vi phải hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh - thương nhân(9) thực - Khi hiệp hội ngành nghề thực hành vi phân biệt đối xử nêu khơng nhằm mục đích cạnh tranh (hiệp hội khơng phải chủ thể kinh doanh nên chủ thể kinh doanh đối thủ cạnh tranh hiệp hội) Các hành vi phân biệt đối xử hiệp hội không cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh có tính khơng đáng, xâm phạm đến quyền cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh doanh thành viên hiệp hội Bởi vậy, hành vi phân biệt đối xử hiệp hội phải bị lên án ngăn cấm Tuy nhiên, cần nhìn nhận hành vi phân biệt đối xử hiệp hội bị cấm tương đồng hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền bị cấm theo Điều Luật cạnh tranh Cụ thể, Điều Luật cạnh tranh quy định: “Cơ quan quản lí nhà nước khơng thực hành vi sau để cản trở cạnh tranh thị trường: Buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp quan định, trừ hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật; Phân biệt đối xử doanh nghiệp; Nghiên cứu – Trao đổi Ép buộc hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp liên kết với nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở doanh nghiệp khác cạnh tranh thị trường; Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp” Vì vậy, cần phải loại bỏ hành vi phân biệt đối xử hiệp hội khỏi khoản Điều 39 Luật cạnh tranh thiết kế điều khoản độc lập (tương đồng Điều Luật cạnh tranh) để đưa hành vi phân biệt đối xử hiệp hội bị cấm Điều 47 lên điều khoản Thứ hai, hành vi bán hàng đa cấp bất Bán hàng đa cấp phương thức bán hàng sáng tạo doanh nhân người Mỹ sau thất bại phương thức bán hàng thông thường (do lợi nhuận thu từ việc bán hàng không đủ bù đắp tiền thuê trụ sở làm việc, thuê cửa hàng thuê nhân viên chi phí quản lí khác) Sau này, phương thức bán hàng đa cấp du nhập vào nước coi hành vi thương mại đặc thù Theo khoản 11 Điều Luật cạnh tranh, bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hoá đáp ứng điều kiện sau đây: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hoá thực thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; - Hàng hoá người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng địa điểm khác khơng phải địa TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 điểm bán lẻ thường xuyên doanh nghiệp người tham gia; - Người tham gia bán hàng đa cấp hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiếp thị bán hàng người tham gia bán hàng đa cấp cấp mạng lưới tổ chức mạng lưới doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận Như vậy, Luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh phương thức bán hàng đa cấp hàng hoá mà chưa thừa nhận điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ theo phương thức đa cấp Trên giới, pháp luật nước (như Nhật Bản) thừa nhận điều chỉnh phương thức cung ứng dịch vụ theo phương thức đa cấp, bao gồm dịch vụ tài đầu tư đương nhiên hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ theo phương thức đa cấp bất bị ngăn chặn (cấm) xem xét xử lí nghiêm khắc Đây điểm hạn chế Luật cạnh tranh để lọt thực tế nhiều trường hợp sử dụng hình thức kinh doanh dịch vụ, bao gồm dịch vụ tài đầu tư làm vỏ bọc để lừa dối người tham gia mạng lưới, gây thiệt hại giá trị lớn Thực tiễn số vụ việc kinh doanh dịch vụ có chất đa cấp có tính bất bị phát khơng thể áp dụng, xử lí theo hành vi bán hàng đa cấp bất quy định Luật cạnh tranh Tuy nhiên, vụ việc lại hội đủ yếu tố cấu thành tội phạm nên bị áp dụng chế tài hình người quản lí, điều hành Pháp luật nhiều quốc gia 10 Nghiên cứu – Trao đổi pháp luật Việt Nam hành không cấm hành vi bán hàng đa cấp mà cấm bán hàng đa cấp bất Bán hàng đa cấp bất nhận diện Điều 48 Luật canh tranh sau: “Cấm doanh nghiệp thực hành vi sau nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hoá bán cho người tham gia để bán lại; Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hố để dụ dỗ người khác tham gia” Hành vi bán hàng đa cấp bất nhận diện dấu hiệu có tính bất (tính khơng lành mạnh) hành vi cần thiết phải ngăn cấm kịp thời phát hiện, xử lí nghiêm khắc để bảo vệ lợi ích người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp xa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, cần phải bàn luận thêm Luật cạnh tranh xếp hành vi bán hàng đa cấp bất vào nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 Cần phải nhận diện bán hàng đa cấp hành vi thương mại đặc thù điều chỉnh Luật thương mại hành vi có tính bất (khơng đáng, khơng lành mạnh) cần phải cấm số hành vi bị cấm Luật thương mại, coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Luật cạnh tranh Chủ thể thực hành vi bán hàng đa cấp bất khơng trực tiếp cạnh tranh khơng trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể cạnh tranh khác hay người tiêu dùng Đối tượng trực tiếp bị xâm phạm hành vi bán hàng đa cấp bất lại người tham gia vào mạng lưới hệ thống bán hàng đa cấp Quyền lợi ích hợp pháp người tham gia mạng lưới đa cấp đáng bảo vệ trước công xâm phạm hành vi có tính bất khơng phải bảo vệ Luật cạnh tranh với tư cách hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà phải bảo vệ Luật thương mại với tư cách hành vi thương mại đặc thù bị cấm có tính khơng đáng Từ xem xét nêu trên, nhận diện hành vi bán hàng đa cấp bất hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Vì vậy, cần phải loại bỏ hành vi bán hàng đa cấp bất khỏi khoản Điều 39 Luật cạnh tranh Ngoài ra, cần loại bỏ khỏi Luật cạnh tranh quy định khái niệm bán hàng đa cấp (quy định khoản 11 Điều 3) bán hàng đa cấp bất bị cấm (quy định Điều 48) Các quy định bán hàng đa cấp bán hàng đa cấp bất bị cấm 11 Nghiên cứu – Trao đổi cần quy định Luật thương mại với tư cách hành vi thương mại đặc thù bị cấm có tính bất chính./ (1).Xem: Nguyễn Như Phát, “Xây dựng pháp luật canh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 3/1997 (2).Xem: Khoản Điều 66 Nghị định Chính phủ số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng kí doanh nghiệp (3).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015, tr 294 (4).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr 290 (5).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr 296 (6).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr 298 (7).Xem: Khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2004 (8).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, sđd, tr 298 – 299 (9) Thương nhân hiểu theo nghĩa bao gồm tổ chức, cá nhân thực hành vi thương mại (có đăng kí khơng đăng kí) Theo pháp luật Việt Nam hành tổ chức cá nhân có hoạt động kinh doanh có đăng kí coi thương nhân, có ngoại lệ quy định Điều Luật thương mại TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2016 12 ... tranh, xếp nội dung mơn học kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh nhƣ sau: - Kỹ thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh - Kỹ điều tra vụ việc cạnh tranh - Kỹ định xử lý vụ việc cạnh tranh - Kỹ thẩm định... học kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý nhà nƣớc cạnh tranh; - Những nội dung cần thiết cho việc giảng dạy kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh trƣờng đại học - Các kỹ thực tiễn để giải vụ việc cạnh. .. hiểu nội dung vụ việc cạnh tranh cụ thể, mang lại học kinh nghiệm sâu sắc xử lý vụ việc cạnh tranh Vì nội dung chuyên đề môn học kỹ xử lý vụ việc cạnh tranh, tác giả cần phân tích đƣợc vụ việc cạnh

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w