Tăng cường năng lực thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh của cơ quan cạnh tranh việt nam

85 166 1
Tăng cường năng lực thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh của cơ quan cạnh tranh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM PHƢƠNG THẢO TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT HẠN CH CẠNH TR NH CỦ CƠ QU N CẠNH TR NH VI T N M Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.58.0107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Luật Hà Nội tạo diều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn thạc sỹ luật học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – Phó khoa sau Đại học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, ngƣời hƣớng dẫn tận tình, chu tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 thang 05 năm 2013 Học viên PHẠM PHƢƠNG THẢO D NH MỤC CHỮ VI T TẮT Cục QLCT: Cục quản lý cạnh tranh DN: Doanh nghiệp HĐCT: Hội đồng cạnh tranh Luật Cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2004 NXB: Nhà xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTKT: Tập trung kinh tế TFTC: US FTC: y ban thƣơng mại lành mạnh Đài Loan y ban ban thƣơng mại lành mạnh Liên bang Hoa K MỤC LỤC Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA CƠ QUAN CẠNH TRANH 1.1 Khái quát quan cạnh tranh giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm quan cạnh tranh 1.1.2 Mơ hình quan cạnh tranh s nƣớc giới 1.1.3 Khái qt mơ hình quan cạnh tranh Việt Nam 1.2 Khái quát l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh 13 1.2.1 Các tiêu ch đánh giá l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh 14 1.2.2 Các yếu t ảnh hƣởng tới l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh 19 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CƠ QUAN CẠNH TRANH VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH 24 2.1 Những kết đạt đƣợc quan cạnh tranh Việt Nam việc th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh 24 2.1.1 Năng l c thể chế quan cạnh tranh đƣợc pháp luật quy định cụ thể 24 2.1.2 Cơ quan cạnh tranh bƣớc đầu th c việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 25 2.1.3 Năng l c tạo lập môi trƣờng thuận lợi quan cạnh tranh Việt Nam bƣớc đầu đƣợc th c 28 2.2 Những khó khăn vƣớng m c trình th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam 29 2.2.1 Năng l c quan cạnh tranh Việt Nam hạn chế 29 2.2.2 Pháp luật hành kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh chƣa phù hợp gây khó khăn q trình th c thi 36 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam ý thức chấp hành pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh nhiều bất cập 51 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA CƠ QUAN CẠNH TRANH VIỆT NAM 54 3.1 Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn l c khả hợp tác với quan chuyên ngành 54 3.1.1 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất hoàn thiện máy tổ chức quan cạnh tranh 54 3.1.2 Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn nhân l c cho quan cạnh tranh Việt Nam 55 3.1.3 Tăng cƣờng khả hợp tác quan cạnh tranh với quan chuyên ngành 56 3.2 Cấu trúc lại mô hình quan cạnh tranh để đảm bảo th c thi có hiệu pháp luật hạn chế cạnh tranh 57 3.3 Hoàn thiện sở pháp lý để xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh hiệu 59 3.3.1 Quy định pháp luật xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 59 3.3.2 Quy định pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh 60 3.3.3 Quy định điều tra xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 64 3.4 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 2……………………………………………………………………….75 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Cạnh tranh đƣợc Qu c hội thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu l c thi hành từ ngày 01/07/2005 Luật Cạnh tranh đời góp phần giúp Việt Nam thức khẳng định với nƣớc giới s chuyển dịch sang kinh tế thị trƣờng mình, cạnh tranh xuất kinh tế thị trƣờng Đây coi bƣớc ngoặt lớn khơng kinh tế mà trình độ lập pháp Mặc dù chuyển sang kinh tế thị trƣờng chƣa đƣợc hai mƣơi năm, nhƣng nhận thức rõ đƣợc vai trò điều tiết cạnh tranh kinh tế Bên cạnh việc gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO tạo thách thức lớn đ i với Việt Nam, đặc biệt l c cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trƣờng hạn chế Việc chuyển đổi sang kinh tế theo chế thị trƣờng đồng nghĩa với việc chấp nhận s cạnh tranh kh c liệt thƣơng trƣờng Trong có khơng t hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm t i đa hóa lợi nhuận độc quyền, chí loại bỏ đ i thủ cạnh tranh khác Vì cần có s can thiệp nhà nƣớc việc điều tiết cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh công cụ quan trọng hệ th ng ch nh sách điều tiết cạnh tranh Nhà nƣớc Điều đòi hỏi quan th c thi Luật Cạnh tranh trách nhiệm nặng nề, đảm bảo cho kinh tế mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cơng bằng, bình đẳng Mặc dù vậy, kể từ thành lập đến nay, quan cạnh tranh Việt Nam điều tra, xử lý đƣợc vụ việc cạnh tranh, đặc biệt vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên điều khơng có nghĩa mơi trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, mà ngƣợc lại chứng tỏ l c th c thi pháp luật nói chung pháp luật hạn chế cạnh tranh nói riêng quan cạnh tranh hạn chế Vậy nguyên nhân dẫn đến th c trạng giải pháp giúp tăng cƣờng l c quan cạnh tranh Việt Nam việc th c thi quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh? Vấn đề đƣợc nghiên cứu, phân tích chuyên sâu mang ý nghĩa th c tiễn cao, góp phần đảm bảo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, công cho doanh nghiệp tham gia thị trƣờng Chính tác giả l a chọn đề tài “Tăng c qu n c n tr n t ng ct ct p p u t nc c n tr n c c ” làm luận văn t t nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trƣớc hết cần khẳng định đề tài nghiên cứu quan cạnh tranh Việt Nam pháp luật hạn chế cạnh tranh khơng phải đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá tổng thể vấn đề th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh Trong đó, th c trạng thi hành pháp luật hạn chế cạnh tranh hạn chế cần phải đƣợc kh c phục Việc nghiên cứu chuyên sâu mơ hình quan cạnh tranh chƣa đƣợc trọng Chỉ có s khóa luận t t nghiệp vài tạp ch nghiên cứu t tụng cạnh tranh có nh c tới mơ hình quan cạnh tranh Việt Nam.V dụ, Tạp ch nhà nƣớc pháp luật, S 01/2006 tr 41- 50 với “Một s quy định t tụng cạnh tranh theo luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát & ThS Lê Anh Tuấn, hay Tạp ch Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội S 06/2006 “Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh” tác giả Nguyễn Hữu Huyên Việc nghiên cứu vai trò quan cạnh tranh với tƣ cách quan th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh đƣợc tác giả Hoàng Thị An Khánh chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ: “Cơ quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh”, năm 2008 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu này, tiếc tác giả dừng lại việc đánh giá vai trò quan quản lý cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh mà không đề cập tới quan định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Ch nh cơng trình nghiên cứu khoa học mình, tác giả mong mu n đƣa đƣợc đánh giá mang t nh tổng quan l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam bao gồm Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Tìm ƣu khuyết điểm việc th c thi quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh đƣa giải pháp giúp tăng cƣờng th c thi pháp luật quan Phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài Tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam đề tài có phạm vi nghiên cứu chuyên sâu Để th c đề tài trƣớc hết phải đánh giá đƣợc th c trạng th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam Ở cần lƣu ý th c trạng th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh, th c trạng th c thi pháp luật cạnh tranh nói chung Điều nghĩa đề tài tập trung nghiên cứu mảng pháp luật hạn chế cạnh tranh không đề cập tới quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Bởi hai mảng quy định pháp luật khác nhau, quan có thẩm quyền th c thi khác Nếu nhƣ giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thuộc thẩm quyền Cục quản lý cạnh tranh đ i với vụ việc hạn chế cạnh tranh, thẩm quyền điều tra, xử lý vụ việc thuộc chức Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Pháp luật hạn chế cạnh tranh tổng thể quy định liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị tr th ng lĩnh vị tr độc quyền kiểm soát tập trung kinh tế Tuy nhiên, dừng lại việc đánh giá th c trạng th c thi quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh chƣa đủ Để tăng cƣờng l c quan cạnh tranh việc th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh, đề tài cần sâu phân t ch hạn chế việc triển khai quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh th c tế, từ tìm đƣợc nguyên nhân nhƣ giải pháp kh c phục Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đ ch nghiên cứu mà đề tài đặt ra; trình nghiên cứu luận văn sử dụng s phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; (ii) Hệ th ng quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây d ng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; (iii) Bên cạnh đó, luận văn sử dụng s phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: - Phƣơng pháp bình luận, diễn giải, phƣơng pháp lịch sử … đƣợc sử dụng chƣơng nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh; - Phƣơng pháp so sánh luật học, phƣơng phƣơng pháp điều tra, th ng kê xã hội học, phƣơng pháp trao đổi, tọa đàm với chuyên gia v.v đƣợc sử dụng chƣơng tìm hiểu th c trạng th c thi quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh - Phƣơng pháp phân t ch, phƣơng pháp tổng hợp… đƣợc sử dụng chƣơng xem xét, tìm hiểu định hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh nâng cao khả th c thi quy định th c tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đ ch nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp giúp tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam Vì để đạt đƣợc mục tiêu, đề tài cần phải th c nhiệm vụ cụ thể sau đây: (i) Làm rõ vấn đề lý luận l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh; (ii) Đánh giá l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam; (iii) Tìm hiểu nguyên nhân đƣa giải pháp để tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn Trên sở kế thừa thành t u, kết nghiên cứu cơng trình khoa học đƣợc cơng b , luận văn có s đóng góp chủ yếu sau: (i) Hệ th ng hóa sở lí luận đƣa đƣợc tiêu ch đánh giá l c th c thi pháp luật nói chung l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh nói riêng; (ii) Đƣa đánh giá tổng quan l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam; (iii) Phân t ch đƣợc cách tổng thể yếu t ảnh hƣởng tới l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam; (iv) Đƣa giải pháp phù hợp với th c tế nhằm tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam cách hiệu Kết cấu Luận văn Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I Tổng quan l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Chƣơng II Th c trạng l c quan cạnh tranh Việt Nam việc th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh Chƣơng III Một s giải pháp nhằm tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam 61 hội, tác giả cho Việt Nam cần kết hợp hài hòa phƣơng pháp liệt kê phƣơng pháp tiếp cận hợp lý Nói cách khác, bên cạnh việc coi hành vi đƣợc liệt kê luật nhƣ văn hƣớng dẫn hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Luật cạnh tranh cần cho phép áp dụng quy định chung hay nói cách khác điều khoản quét (basket clause) nhằm quét hết dạng hành vi có tác động xấu tới mơi trƣờng cạnh tranh, khơng nên quy định d a theo hình thức biểu bên cách cứng nh c nhƣ Ví dụ, theo kinh nghiệm nƣớc nhƣ Hoa K , Nhật Bản nhƣ Châu Âu việc áp dụng cách tiếp cận rộng đ i với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, theo bao qt tồn hợp đồng, liên kết, hay bất k hoạt động thông đồng khác (khơng phụ thuộc vào tên gọi hay hình thức) có mục đ ch hệ ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh Đ i với tập trung kinh tế khơng thiết phải phân biệt cụ thể hình thức tập trung kinh tế nhƣ nay, mà cần có s kết hợp nguồn l c hai hay nhiều doanh nghiệp có nguy làm ảnh hƣởng tới cạnh tranh thị trƣờng bị kiểm sốt Thứ hai, cần xem xét sửa đổi cách tiếp cận đánh giá, kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh d a theo tiêu chí thị phần nhƣ Th c tế quy định nhƣ nay, cần xem xét thị phần doanh nghiệp để kết luận hành vi vi phạm dễ th c thi phù hợp với mơ hình quan cạnh tranh non trẻ Tuy nhiên việc ban hành quy định điều chỉnh hành vi mục tiêu tạo điều kiện dễ dàng cho quan th c thi luật mà làm sai lệch chất, ý nghĩa, mục đ ch việc điều chỉnh cần phải xem xét lại không việc th c thi quy định khơng có ý nghĩa, chí s trƣờng hợp phản tác dụng Chính vậy, nƣớc ban hành quy định điều cấm đ i hành vi hạn chế cạnh tranh vào chất gây hạn chế cạnh tranh hành vi thị phần yếu t để quan cạnh tranh xem xét đánh giá vụ việc Vì cần đƣa tiêu ch đánh giá tác động hành vi hạn chế cạnh tranh, thay áp dụng tiêu chí thị phần để đánh giá, cụ thể: Đối với hành vi thỏa thu n h n ch c nh tranh, pháp luật cạnh tranh phần lớn nƣớc nhƣ Hoa K , Châu Âu, Nhật Bản… áp dụng nguyên t c hợp 62 lý đánh giá vụ việc Trƣớc hết đánh giá vụ việc, quan cạnh tranh đánh giá liệu thỏa thuận xem xét có gây hạn chế cạnh tranh hay khơng Trong trƣờng hợp thỏa thuận có khả gây hạn chế cạnh tranh, quan cạnh tranh tiếp tục đánh liệu thỏa thuận có mang lại lợi ch thúc đẩy cạnh tranh hay không liệu tác động thúc đẩy cạnh tranh thỏa thuận có lớn tác động hạn chế cạnh tranh mang lại hay khơng Các tiêu chí giúp quan cạnh tranh đánh giá bao gồm (1) lợi ích kinh tế mà thỏa thuận mang lại; (2) tính cần thiết thỏa thuận nhằm đạt đƣợc lợi ích kinh tế đó; (3) phần lợi ch đƣợc chuyển/chia sẻ cho ngƣời tiêu dùng và; (4) tính khơng loại bỏ cạnh tranh thỏa thuận Nhƣ việc phân loại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đ i thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện Điều Luật Cạnh tranh 2004 cần phải xem xét lại Theo đó, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm gây tác động hạn chế cạnh tranh thị trƣờng, không d a vào mức thị phần bên tham gia thỏa thuận việc phân loại thỏa thuận nhƣ quy định hành [1, tr3] Đối với hành vi l m dụng vị trí thống ĩn , vị trí độc quy n, việc xây d ng hệ th ng tiêu ch giúp đánh giá vị trí th ng lĩnh/ sức mạnh thị trƣờng đáng kể doanh nghiệp (hoặc nhóm doanh nghiệp) cần thiết đƣợc cân nh c kỹ lƣỡng sở lý luận, kinh nghiệm qu c tế th c tiễn kinh doanh Việt Nam Dƣới s tiêu chí phổ biến (khơng phải tất tiêu ch đƣợc sử dụng nay) mà quan cạnh tranh Việt Nam tham khảo nhằm xác định vị trí th ng lĩnh/ sức mạnh thị trƣờng đáng kể doanh nghiệp: Trƣớc tiên, quan cạnh tranh cần liệu thị phần doanh nghiệp nghi vấn nhƣ đ i thủ cạnh tranh doanh nghiệp Về bản, thị phần thƣờng đƣợc tính tốn d a doanh thu s lƣợng hàng bán ra, l c sản xuất doanh nghiệp Một yếu t khác cần xem xét s phân bổ thị phần thị trƣờng Phân bổ thị phần bất đ i xứng (VD: công ty chiếm 50% thị phần cơng ty lại cơng ty chiếm 10% thị phần) dễ tạo sức mạnh thị trƣờng cho doanh nghiệp lớn thị phần đƣợc chia (mỗi công ty chiếm 20% thị phần) Bên cạnh đó, thay đổi thị phần q khứ cung cấp thơng tin hữu ích trình cạnh tranh, nhƣ khả vận 63 động thị trƣờng đ i thủ cạnh tranh thông qua mức độ tăng, giảm thị phần Tuy nhiên, thị phần không yếu t giúp xác định tình hình cạnh tranh thị trƣờng Vì thế, cần phân tích thêm yếu t khác để đánh giá cụ thể, xác vị trí th ng lĩnh/sức mạnh thị trƣờng doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nhƣ: (i) Rào cản gia nhập mở rộng sản xuất; (ii) Rào cản rút lui khỏi thị trƣờng; (iii) Sức mạnh ngƣời mua; (iv) Độ co giãn cầu; (v) Khả sinh lợi nhuận Đối với hành vi t p trung kinh t , có ngun t c ln phải tn thủ trƣớc cho phép tiến hành giao dịch tập trung kinh tế phải đảm bảo giao dịch không loại bỏ cạnh tranh thị trƣờng giao dịch tập trung kinh tế biện pháp để mang lại hiệu kinh tế lợi ch cho ngƣời tiêu dùng [20, tr45] Về phƣơng pháp đánh giá tác động vụ việc TTKT, cần cân nh c nhân t sau: Thị phần phƣơng pháp đánh giá mức độ tập trung thị trƣờng đóng vai trò quan trọng phân tích vụ việc TTKT Đó thơng tin ban đầu giúp quan cạnh tranh nhận diện khả gây quan ngại cạnh tranh vụ việc TTKT, để từ tiến hành phân tích sâu Tuy nhiên, cần lƣu ý yếu t định khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể vụ việc Các đánh giá cụ thể khác điều kiện thị trƣờng cần thiết để đƣa nhận định sức mạnh thị trƣờng Ngoài việc đánh giá tác động vụ việc TTKT d a tiêu ch nhƣ tác động đơn phƣơng bao gồm (i) vị bên tham gia TTKT; (ii) áp l c cạnh tranh từ doanh nghiệp không tham gia TTKT; (iii) áp l c cạnh tranh tr c tiếp tiềm từ nhập khả gia nhập thị trƣờng đ i thủ mới; (iv) hiệu kinh tế khả tồn tài bên tham gia TTKT; tác động kết hợp: (i) khả thiết lập điều kiện kết hợp; (ii) khả phát vi phạm th c tác động kết hợp; (iii) khả trừng phạt vi phạm Riêng đ i với việc xác định ngƣỡng thông báo tập trung kinh tế để kiểm sốt, ngồi tiêu chí thị phần, theo kinh nghiệm nƣớc giới nhƣ Đức, Liên minh Châu Âu (EU),… cần đƣa thêm tiêu ch doanh thu Theo vụ tập trung kinh tế mà bên tham gia tập trung kinh tế đạt đến doanh thu định thuộc ngƣỡng thông báo tập trung kinh tế tới quan cạnh tranh Sau đó, 64 tùy thuộc vào thị phần kết hợp bên tham gia hay tác động hành vi tập trung kinh tế đến cạnh tranh thị trƣờng, quan cạnh tranh đƣa cách thức kiểm soát Nhƣ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế dễ dàng xác định có thuộc đ i tƣợng cần đƣợc kiểm sốt hay khơng Còn việc đƣa định nhằm kiểm soát tập trung kinh tế thị trƣờng nhƣ thuộc trách nhiệm quan cạnh tranh Chỉ có nhƣ vậy, quan cạnh tranh điều chỉnh vụ việc tập trung kinh tế theo chiều dọc vụ việc tập trung kinh tế lãnh thổ nhƣng gây tác động thị trƣờng Việt Nam Thứ ba, đ i với quy định giúp khuyến kh ch điều tra, phát xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh thị trƣờng Trên th c tế, phần lớn vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh vụ việc đƣợc phát thông qua sách khoan hồng Một nguyên nhân khiến chƣơng trình khoan hồng thành cơng hơn, mấu ch t hình thức mức xử phạt phải nặng Khi đứng trƣớc nguy phải đ i mặt với chế tài nghiêm kh c, nặng nề hành vi vi phạm họ, đồng thời trƣớc quan ngại nguy phá vỡ các-ten thơng tin bị rò rỉ s doanh, doanh nghiệp có động t nguyện khai báo, hợp tác với quan điều tra để nhận đƣợc lợi ích từ chƣơng trình khoan dung Vì vậy, cần phải bổ sung quy định sách khoan hồng giúp khuyến kh ch điều tra, phát xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tăng cƣờng hiệu th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh 3.3.3 Q Thứ nhất, thời hạn điều tra theo quy định nhƣ chƣa hợp lý Có nhiều ý kiến cho rằng, đ i với vụ việc hạn chế cạnh tranh không nên quy định giới hạn mặt thời gian mà để quan cạnh tranh đƣợc t điều chỉnh cho phù hợp với vụ việc [15, tr41] Tuy nhiên theo ý kiến tác giả, đ i với quy định thời hạn điều tra nghiên cứu hồ sơ vụ việc hạn chế cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh cần đƣợc cần quy định khoảng thời gian t i đa, việc gia hạn điều tra đƣợc gia hạn với s lần nhiều hơn, tùy vụ việc phức tạp hay đơn giản Thứ hai, cần xác định mức phạt tiền d a doanh thu thị trƣờng liên quan Một ý nghĩa quan trọng việc xác định thị trƣờng liên quan 65 nhằm xác định mức độ, phạm vi tác động, gây hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh Do đó, áp dụng hình thức xử lý vi phạm đ i với doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh, đặc biệt xác định mức phạt tiền, doanh thu doanh nghiệp thị trƣờng liên quan hợp lý thay tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm nhƣ Việc tính tốn mức phạt tiền d a doanh thu thị trƣờng liên quan tƣơng xứng với mức độ tác động, ảnh hƣởng đ i với mơi trƣờng cạnh tranh thị trƣờng Thứ ba, quy định nguyên t c xác định mức phạt tiền mức phạt tiền t i thiểu Khung phạt từ đến 10% tƣơng đ i rộng Do đó, cần quy định nguyên t c xác định mức phạt tiền cụ thể khung hình phạt Chẳng hạn, đ i với hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh đƣa mức phạt chuẩn Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, xác định mức độ xử lý nhƣ mức độ gây hạn chế cạnh tranh, mức độ thiệt hại hành vi gây ra, thời gian th c hành vi vi phạm có ý nghĩa giúp quan xử lý vụ việc xác định mức phạt th c tế tăng lên giảm xu ng so với mức phạt chuẩn Tuy nhiên, cần phải đƣợc lƣợng hóa cách tƣơng đ i để quan cạnh tranh dễ dàng áp dụng, minh bạch hóa xác định mức phạt, tránh gây tranh cãi Ngoài việc xác định mức phạt tiền vào doanh thu, có trƣờng hợp mức phạt tiền doanh nghiệp đồng, doanh thu để tính mức phạt Vì vậy, cần quy định mức phạt tiền t i thiểu đ i với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dƣới hình thức s tiền t i thiểu mà doanh nghiệp vi phạm phải nộp phạt Thứ , quy định hình thức xử lý vi phạm đ i với cá nhân vi phạm Với xu hƣớng hình s hóa hình phạt cạnh tranh, giai đoạn 10 năm gần đây, theo nghiên cứu Mạng lƣới cạnh tranh qu c tế (ICN) xu hƣớng s phát triển th c thi ch ng các-ten cho thấy có nhiều qu c gia sửa đổi, bổ sung pháp luật cạnh tranh theo hƣớng áp dụng hình thức phạt tù tăng mức phạt tù đ i với cá nhân vi phạm, có Hoa K , Nhật Bản, Canada, Úc, New Zealand [10, tr13] S thay đổi cho thấy xu hƣớng ngày coi trọng việc kiểm soát xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việc hình s hóa hình phạt có tác dụng ngăn chặn s hành vi hạn chế cạnh tranh có nguy xảy 66 tƣơng lai, đồng thời việc tăng mức phạt kết hợp với chƣơng trình khoan dung có tác động thúc đẩy th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh cách hiệu Thứ , quy định hình thức xử lý vi phạm đ i với hiệp hội ngành nghề Do đặc thù thị trƣờng Việt Nam có s tham gia sâu rộng hiệp hội ngành nghề việc định chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp thành viên dẫn đến nguy xảy tình trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp thành viên, mà hiệp hội đóng vai trò tổ chức, giám sát th c thỏa thuận Nhƣ kiến nghị trên, định hiệp hội gây hạn chế cạnh tranh đƣợc coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hiệp hội ngành nghề phải đƣợc coi đ i tƣợng vi phạm Bởi vậy, cần thiết phải quy định chế tài xử lý vi phạm đ i với hiệp hội ngành nghề Do hiệp hội ngành nghề tổ chức phi lợi nhuận, việc xác định mức phạt tiền d a theo doanh thu nhƣ áp dụng đ i với doanh nghiệp vi phạm không hợp lý Đ i với hiệp hội, quy định mức phạt cứng (s tiền cụ thể) đ i với cá nhân thuộc hiệp hội đ i với hiệp hội, đồng thời áp dụng biện pháp phạt bổ sung biện pháp kh c phục hậu quả, chẳng hạn nhƣ rút giấy phép hoạt động, buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi định hiệp hội, buộc cam kết không đƣợc tái phạm, buộc phải học tập pháp luật cạnh tranh phổ biến cho doanh nghiệp thành viên Thứ sáu, điều chỉnh lại quy định biện pháp phạt bổ sung biện pháp kh c phục hậu Các biện pháp phạt bổ sung biện pháp kh c phục hậu đƣợc quy định nhƣ chƣa mang t nh th c tiễn cao Để hình thức xử lý vi phạm th c s có ý nghĩa kh c phục hậu cần bổ sung quy định biện pháp phạt bổ sung biện pháp kh c phục hậu theo hƣớng tăng cƣờng phổ biến, giáo dục nhận thức cho hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh, khôi phục lại điều kiện cạnh tranh công bằng, th c cam kết không vi phạm pháp luật cạnh tranh tƣơng lai [12] 3.4 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật hạn chế cạnh tranh nỏi riêng có đƣợc sức s ng đời s ng thị trƣờng đƣợc xã hội chấp nhận tôn 67 trọng Th c tế doanh nghiệp Việt Nam có cảm giác xa lạ với Luật Cạnh tranh chƣa có thói quen việc sử dụng pháp luật cạnh tranh nhƣ cơng cụ bảo vệ trƣớc hành vi bất ch nh kinh doanh Điều khiến cho quan cạnh tranh thiếu sở để điều tra xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh th c tế Vì để tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh nhiệm vụ đặt cho quan cạnh tranh phải tổ chức tuyên truyền sâu rộng vấn đề lĩnh v c pháp luật Đ i tƣợng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế cạnh tranh chủ yếu nên hƣớng tới cộng đồng doanh nghiệp ngành, lĩnh v c có s cạnh tranh cao Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi vi phạm pháp luật hạn chế cạnh tranh quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài đƣợc áp dụng đ i với doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác nhƣ trình t , thủ tục khiếu nại, khởi kiện đ i với hành vi vi phạm, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh cần đƣợc tuyên truyền, phổ biến Chúng ta phải có s ph i hợp nhiều ngành, nhiều cấp sử dụng nhiều phƣơng tiện khác nhau, đảm bảo s rộng rãi chiến lƣợc tuyên truyền pháp luật cộng đồng doanh nghiệp xã hội Ngoài cần phải đa dạng hóa cách thức tuyên truyền, mở lớp đào tạo pháp luật cạnh tranh, hội nghị, hội thảo cạnh tranh, khuyến khích doanh nghiệp tích c c tham gia Các ấn phẩm, nghiên cứu cạnh tranh phải đƣợc lƣu hành rộng rãi không đăng tải nội nhƣ 68 K T LUẬN Tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam đề tài không mới, nhiên lại yêu cầu nhìn tổng quan vấn đề liên quan đến cạnh tranh đƣợc đặt từ trƣớc tới Tất yếu t từ chủ quan tới khách quan có tác động tới quan cạnh tranh việc th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh cần đƣợc mổ xẻ phân tích Việc làm mới, đúc kết lại toàn nguyên nhân làm hạn chế khả th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh đòi hỏi tác giả vừa phải biết cách khái quát vấn đề, vừa am hiểu chi tiết, tỉ mỉ quy định pháp luật để đƣa dẫn chứng cụ thể chứng minh cho luận điểm mà đƣa Việt Nam vừa gia nhập WTO thức chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh nƣớc diễn ngày gay g t Các doanh nghiệp Việt Nam ln đứng trƣớc nguy bị thâu tóm, chèn ép doanh nghiệp nƣớc ngồi có sức cạnh tranh lớn, chí bị đ i thủ cạnh tranh “chơi xấu” thị trƣờng nƣớc Vì vậy, quan cạnh tranh Việt Nam phải đẩy mạnh tăng cƣờng vai trò việc đảm bảo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp Trong đó, l c th c thi pháp luật quan cạnh tranh Việt Nam hạn chế Đây th c trạng phủ nhận Tuy nhiên làm để đánh giá đƣợc ch nh xác l c quan cạnh tranh? Trƣớc hết, cần phải đƣa tiêu ch định để việc đánh giá đƣợc toàn diện, vừa đánh giá đƣợc mặt tích c c nhƣ đƣợc hạn chế, khó khăn, vƣớng m c tồn Việc phân tích yếu t làm ảnh hƣởng tới l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam quan trọng Chính yếu t giúp tìm đƣợc ngun nhân hạn chế, đồng thời tìm đƣợc phƣơng hƣớng để kh c phục hạn chế Hi vọng với giải pháp mang tính th c tiễn, luận văn góp phần th c đƣợc nhiệm vụ mà quan chức chuyên ngành đặt “tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam” 69 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO A TÀI LI U TI NG VI T Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Một s bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam”, T p chí lu t học (4), tr - 11 Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Bộ Công Thƣơng (2010), Báo cáo ho t động t ng niên Cục quản lý c nh tranh 2010; Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Bộ Công Thƣơng (2011), Báo cáo ho t động t ng niên Cục quản lý c nh tranh 2011; Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Bộ Công Thƣơng (2010), B o c o Đ n g C n tr n ĩn v c c a n n kinh t 2010; Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Bộ Công Thƣơng (2012), B o c o Đ n g C n tr n ĩn v c c a n n kinh t 2012; Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Bộ Công Thƣơng (2012), Báo cáo t p trung kinh t Vi t Nam 2012; Cục Quản Lý Cạnh Tranh - Bộ Công Thƣơng (2012), Báo cáo rà soát quy định c a Lu t C nh tranh Vi t Nam, 2012; Nguyễn Sĩ Dũng (2006), “Năng l c thể chế”, T p c í g đ i biểu nhân dân (1) tr.12 -15; Lƣu Tiến Dũng (2005), “ Luật Cạnh tranh: nhìn từ góc độ giải tranh chấp” T p chí Tòa án nhân dân (22) tr.3- 11; 10 Nguyễn Hữu Huyên (2006), “Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh” T p chí Lu t học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (6) tr.13- 17; 11 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Lu t C nh tranh c a Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tƣ pháp, Hà Nội; 12 Hoàng Thị An Khánh (2008), C qu n quản lý c nh tranh xử lý vụ vi c ên qu n đ n hành vi h n ch c nh tranh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 13 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Lu t C nh tranh, Trƣờng đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, NXB Giáo dục Việt Nam; 70 14 Lê Hồng Oanh (2005), Bình lu n khoa học lu t c nh tranh, NXB Chính trị qu c gia, Hà Nội; 15 Nguyễn Nhƣ Phát & Lê Anh Tuấn (2006), “Một s quy định t tụng cạnh tranh theo luật cạnh tranh Việt Nam” T p c í n n ớc pháp lu t (01) tr 41- 50; 16 Marc Schroder - Tập giảng cho Khoá đào tạo “Các khái niệm quy định pháp luật Cạnh tranh” Hà Nội từ 8/9 đến 10/9 17 Quyết định s 11/QĐ-HĐXL Hội đồng Cạnh tranh ngày 14 tháng năm 2009 v vi c xử lý vụ Công ty ăng dầu hang không Vi t Nam (Vinapco) ngừng cung cấp nhiên li u cho công ty cổ phần hàng không Jetstar Pacific Airlines; 18 Quyết định s 14/QĐ-HĐXL Hội đồng cạnh tranh ngày 29 tháng năm 2010 v vi c xử lý vụ vi c c nh tranh KNCT-HCCT-0009; 19 Nguyễn Thanh Tâm (2009), “Giới thiệu pháp luật cạnh tranh nƣớc ASEAN”, T p chí lu t học (12), tr 58 - 67; 20 Lê Viết Thái (2006), “Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam”, T p chí Lu t học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (6),tr 45- 50; 21 Trung tâm Từ điển học – Viện ngôn ngữ học (2003), Từ đ ển Ti ng Vi t nă 2003, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng ; 22 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lu t C nh tranh NXB Công an nhân dân; 23 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lu t t ng i (tập 1), NXB Công an nhân dân 2006, tr.390; 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý lu n n n ớc pháp lu t, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 2011, tr.183& 186; 25 Trƣờng đại học kinh tế - luật (2010), Đại học qu c gia TP Hồ Chí Minh, Giáo trình lu t c nh tranh, NXB Dân trí; 26 Lê Danh Vĩnh (2004), Khn khổ cho vi c xây d ng Th c thi Lu t sách c nh tranh, NXb Hà Nội 71 27 Nguyễn Văn Cƣơng (2010) “Mô hình cho quan quản lý cạnh tranh Việt Nam”, An ninh pháp lu t truy cập ngày 28/7/2010 địa Website http:// vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat; 28 Hội đồng cạnh tranh (2010), “Các vụ xét xử nƣớc”, Hộ đồng c nh tranh Vi t Nam truy cập ngày 17/5/2010 địa Website http://competition.vn B TÀI LI U TI NG NH 29 Dr.S.Chakravarthy (2000) “Competition regimes around the World”, Monographs on Investment and Competition Poicy, by CUTS; 30 UNDP (2005)“Me sur ng C p c t es: An I ustr t ve C t ogue to Benc r s nd Ind c tors”, Capacity Development Group, Tr 6- 23 72 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Qu c Hội (2004), Luật Cạnh tranh; Chính phủ (2005), Nghị định s 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Quy định chi tiết thi hành s điều Luật Cạnh tranh; Chính phủ (2005), Nghị định s 120/2005/ NĐ- CP ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh; Chính phủ (2006), Nghị định s 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh; Chính phủ (2006), Nghị định s 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng (2006), Quyết định s 27/2006/QĐ-BTM ngày 28 tháng năm 2006 việc thành lập quy định chức nhiệm vụ quyền hạn đơn vị thuộc Cục quản lý cạnh tranh; Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng (2009), Quyết định s 0293/QĐ-BCT ngày 15/01/2009 Bộ Công thƣơng phê duyệt quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh; Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng (2009), ban hành Quyết định s 1128/QĐ-BCT ngày 05/03/2009 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Thƣ ký Hội đồng cạnh tranh; Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng (2006), Quyết định s 27/2006/QĐ-BTM ngày 28 tháng năm 2006 việc thành lập quy định chức nhiệm vụ quyền hạn đơn vị thuộc Cục quản lý cạnh tranh; 10 Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng (2013), Quyết định s 848/QĐ-BCT ngày 05 tháng 02 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 73 PHỤ LỤC 1A: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Cục quản lý cạnh tranh Lãnh đạo Cục Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Phòng Giám sát quản lý cạnh tranh Trung tâm Thông tin Trung tâm Đào tạo điều tra viên Văn phòng Văn phòng đại diện Tại TP Hồ Chí Minh Phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Phòng Bảo vệ người tiêu dùng Phòng kiểm sốt HĐTM ĐKGDC Phòng Điều tra vụ kiện PVTM nước Phòng Điều tra vụ kiện PVTM nước ngồi Phòng Hợp tác quốc tế Văn phòng đại diện Tại TP Đà Nẵng 74 PHỤ LỤC 1B: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦ HỘI ĐỒNG CẠNH TR NH Bổ Nhiệm CHÍNH PH Đề nghị Bổ Nhiệm BỘ CÔNG THƢƠNG Giúp việc Đơn vị trực thuộc HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH BAN THƢ KÝ HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Trưởng BTK P.Trưởng BTK Chuyên viên 75 PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH XỬ LÝ VỤ VI C HẠN CH CẠNH TRANH Hồ sơ khiếu nại Cục quản lý cạnh tranh phát vi phạm Cục QLCT Đình điều tra Điều tra sơ Chuyển xử lý hình Điều tra thức K/L báo cáo điều tra TH HV cạnh tranh KLM TH HV hạn chế CT Khiếu nại QĐ xử lý Bộ trưởng Thi hành Khiếu kiện Tòa án Phán Tòa án Điều tra bổ sung HĐ xử lý vụ việc CT BCT QĐ xử lý Hội đồng CT Đình giải Điều trần QĐ xử lý Thi hành Khiếu nại Hội đồng CT QĐ giải khiếu nại Khiếu kiện Tòa án Phán Tòa án ... c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT HẠN CH CẠNH TRANH CỦ CƠ QU N CẠNH TRANH 1.1 Khái quát quan cạnh tranh giới Việt Nam. .. CỦA CƠ QUAN CẠNH TRANH VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH 24 2.1 Những kết đạt đƣợc quan cạnh tranh Việt Nam việc th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh 24 2.1.1 Năng. .. c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam; (iii) Tìm hiểu nguyên nhân đƣa giải pháp để tăng cƣờng l c th c thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam Những

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan