Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người yếu thế ở việt nam

113 238 4
Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người yếu thế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THU HÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEDAW: CRC: DTTS: ICCPR: ICESCR: ICRPD: NKT: NYT: Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước quyền trẻ em Dân tộc thiểu số Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cơng ước quyền người khuyết tật Người khuyết tật Người yếu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ VIỆT NAM 1.1.Người yếu bảo đảm quyền người yếu 1.1.1.Người yếu 1.1.2.Bảo đảm quyền người yếu 10 1.2.Pháp luật bảo đảm quyền người yếu 15 1.2.1.Khái niệm pháp luật bảo đảm quyền người yếu 15 1.2.2.Đặc điểm pháp luật bảo đảm quyền người yếu 16 1.2.3.Nội dung pháp luật bảo đảm quyền người yếu 18 1.2.4.Hình thức pháp luật bảo đảm quyền người yếu 20 1.3.Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu 21 1.3.1.Khái niệm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu .………………………………………………………………………21 1.3.2.Tiêu chí hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu .………………………………………………………………………22 1.3.3.Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam 27 1.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu 29 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ VIỆT NAM 34 2.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam 34 2.1.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền người yếu lĩnh vực dân sự, trị 34 2.1.2 Quy định pháp luật bảo đảm quyền người yếu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 39 2.2 Các quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực quyền bảo vệ quyền người yếu thế…………………………………… 48 2.3 Ưu điểm, hạn chế pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam 53 2.3.1 Ưu điểm pháp luật bảo đảm quyền người yếu 53 2.3.2 Hạn chế pháp luật bảo đảm quyền người yếu 56 2.4 Nguyên nhân hạn chế pháp luật bảo đảm quyền người yếu 64 Tiểu kết chương 67 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ VIỆT NAM 68 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam 68 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu 73 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 73 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng 77 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau chiến tranh Thế giới lần thứ hai năm 1945, với đời Liên Hợp Quốc quyền người trở thành vấn đề giới quan tâm Nhiều văn kiện quốc tế nhân quyền tổ chức thơng qua, có nhiều văn kiện đề cập đến quyền nhóm người yếu Số lượng văn kiện pháp luật quốc tế quyền nhóm người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người sống chung với HIV, trẻ em, người già, phụ nữ, nạn nhân chiến tranh,… thông qua dạng công ước, nghị định thư hay tuyên bố, nguyên tắc, khuyến nghị… lên tới hàng trăm văn kiện Đây minh chứng rõ ràng cho thấy, quyền nhóm yếu cấu thành phận quan trọng luật nhân quyền quốc tế Mặc dù số quốc gia, vấn đề chung nhân quyền gây nhiều tranh cãi đề cập đến quyền nhóm người yếu thế, quốc gia có đồng thuận ủng hộ mức độ cao Điều thể việc hầu hết văn kiện quốc tế quyền nhóm yếu như: Công ước quyền người khuyết tật, Cơng ước quyền trẻ em,… có số lượng quốc gia thành viên đứng hàng đầu điều ước quốc tế quyền ngườithể thấy, vấn đề quyền người yếu mối quan tâm cộng đồng quốc tế không riêng quốc gia Việc ghi nhận, tôn trọng bảo đảm quyền người yếu vấn đề mang ý nghĩa nhân đạo đồng thời vấn đề mang ý nghĩa kinh tế, xã hội pháp Việt Nam, sách phát triển ln lấy người làm trung tâm bao gồm: phát triển kinh tế người; tăng trưởng kinh tế găn liền với bảo đảm phát triển đồng công xã hội bước phát triển sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, cải thiện mơi trường Việc quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần nhóm xã hội yếu ưu tiên hàng đầu nhằm phát triển mạng lưới an sinh xã hội Việt Nam Trên thực tế, vấn đề quyền nhóm xã hội yếu thể pháp luật sách nước ta từ sớm, chí trước Liên Hợp Quốc thông qua điều ước quốc tế có liên quan Tun ngơn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 02/9/1945 coi văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Mới Hiến pháp 2013 ban hành có nhiều nội dung mới, tiến liên quan đến quyền người, quyền công dân có người yếu Tuy vậy, nhận thức tiêu chuẩn quốc tế vấn đề nước ta hạn chế, dẫn tới việc bảo đảm thúc đẩy quyền số nhóm người yếu chưa thực hiệu quả, tồn nhiều hạn chế như: đời sống người yếu Việt Nam nhiều khó khăn, điều kiện giáo dục, đào tạo nghề cho người yếu chưa quan tâm mức, tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử giáo dục, nơi làm việc, hoạt động cộng đồng Để khắc phục hạn chế việc nghiên cứu để hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam cần thiết Bởi lẽ, việc làm giúp đánh giá thành tựu, ưu điểm đạt làm rõ để khắc phục khuyết điểm, hạn chế tồn việc bảo đảm quyền người yếu nước ta Từ đó, xác định phương hướng, nội dung, phương pháp để hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền người yếu điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo đảm quyền người yếu hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu liên quan đến quốc gia giới Nên việc nghiên cứu quyền người yếu làm để đảm bảo quyền họ nhiều chuyên gia đề cập góc độ phạm vi khác Nhiều cơng trình nghiên cứu xuất thành sách đăng tạp chí chuyên ngành, trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề nước ta, năm qua, có số cơng trình liên quan nghiên cứu quyền người yếu thế, cụ thể: Các ấn phẩm xuất như: Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người (2011), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương (2011), NXB Lao động – Xã hội; Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình (2011), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam (2005), NXB Thế giới; Thích ứng xã hội nhóm yếu nước ta (2012), NXB Từ điển Bách Khoa… làm rõ cách có hệ thống vấn đề lý luận cần quan tâm tìm hiểu người yếu nhóm người yếu định Các báo cáo, cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Tăng trưởng người”, Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc phối hợp thực hiện; “Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ” (2014), Báo cáo nhóm chun gia Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới soạn thảo; “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương” (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học GS TS Hoàng Thị Kim Quế làm chủ nhiệm; … thể phần thực trạng nhóm yếu Việt Nam Những cơng trình điểm danh số nhóm người yếu bao gồm: người dân tộc thiểu số, lao động di cư, người khuyết tật, người nghèo… đối tượng thiệt thòi trình phát triển, hội nhập nay, số thành tựu hạn chế trình thực bảo đảm quyền người yếu nước ta Các luận văn, luận án như: “Vai trò trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền nhóm người yếu xã hội” (2014) Lê Thị Minh; “Pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ quyền trẻ em” (2012) Nguyễn Thị Huyền; “Quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn” (2011) Phan Thanh Minh…đã góp phần làm sáng tỏ thuận lợi khó khăn việc thực pháp luật quyền số nhóm người yếu thế, từ đưa biện pháp hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền họ Tuy nhiên, cơng trình nói để lại nhiều khoảng trống, chưa đề cập cách tồn diện nội dung, tính khả thi pháp luật quyền người yếu thế, chưa sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm quyền người yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định vấn đề lý luận quyền, bảo đảm quyền, pháp luật bảo đảm quyền người yếu thế, thực trạng pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam Tác giả sâu tìm hiểu pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam qua khảo sát thực tiễn vấn đề nước ta thời gian 10 năm trở lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Mục đích việc nghiên cứu từ sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật bảo đảm quyền người yếu thế, để đề xuất giải pháp để cải thiện, giúp cho người yếu thụ hưởng quyền người, quyền công dân thực Hiến pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia quy định Nhiệm vụ luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền, bảo đảm quyền pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật hành 10 năm gần quy định quyền bảo đảm quyền người yếu thế; đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Phương pháp nghiên cứu Luận văn Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc bảo đảm quyền người yếu Bên cạnh đó, luận văn vận dụng số phương pháp phương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống,… để có cách nhìn tồn diện, khoa học khách quan vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Luận văn hoàn thành tài liệu tham khảo giúp người đọc phân tích, đánh giá quyền người yếu pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam Luận văn nêu lên thực trạng, xác định ưu điểm bất cập pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam để thực hóa quyền này, thơng qua giúp đỡ, bảo vệ quyền người yếu Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật bảo đảm quyền người yếu phúc lợi xã hội, đồng thời tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu học tập luật học Kết cấu luận án Luận văn gồm Lời nói đầu, Nội dung Kết luận Phần Nội dung chia làm 03 chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam - Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam 20 Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền người – tập chuyên khảo “Quyền người, quyền công dân”, tập 1, Trung tâm nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Cơng Giao – Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Vũ Dũng (2012),Thích ứng xã hội nhóm yếu nước ta nay, NXB Từ điển Bách Khoa 23 Lê Bạch Dương (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, NXB Thế giới 24 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn nay, NXB Tư pháp 25 General Assembly of the United Nation (1989), Convention on the Rights of the Child, adopted on 20 November 1989 26 General Assembly of the United Nation (2007), Convention on the Rights of Persons with Disabilities, adopted on 13 December 2006 27 Vũ Công Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc Nhân quyền, Luận văn Thạc sĩ, Viện Nhà nước pháp luật 28 Hồng Triều Hoa (2015), Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) – 2015 29 Bùi Thị Hòa (2014), Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Huyền (2012), Pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ quyền trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội 32 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, H.2000 34 Lê Thị Minh (2014), Vai trò trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền nhóm người yếu xã hội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phan Thanh Minh (2011), Quyền người khuyết tật góc nhìn lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hoàng Phê (Chủ biên, 2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Hoàng Thị Kim Quế (2010), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Nghiên cứu Khoa học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Anh – Việt (English – Vietnamese Dictionary), NXB Khoa học Xã hội 39 Lê Thu Thảo (2014), Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực hôn nhân gia đình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Đinh Thị Thủy (2013), Mặc cảm tự ti người khuyết tật q trình hòa nhập xã hội (Nghiên cứu người khuyết tật vận động từ 18-40 tuổi thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV 41 Đặng Ánh Tuyết (2011), Bảo đảm bình đẳng giới giáo dục chăm sóc sức khỏe nước ta nay, Viện Nghiên cứu Lập pháp 42 UNESCO (2005),Universal Declaration on Bioethics and Human Rights, adopted on 19 October 2005 43 United Nations Human Rights Office of The High Commissioner (2010), page 44 United Nations, Human Rights: Question and Answers (2006), New Yok and Geneva , tr.4 45 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2015), Tăng trưởng người - Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm 46 Viện Ngôn ngữ học (1999), “Đại Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hố - Thơng tin Website 47 http://www.who.int/environmental_health_emergencies/vulnera ble_groups/en/ ngày truy cập 18/7/2017 48 http://ec.europa.eu/employment_social/spsi/vulnerable_groups_ en.htm , ngày truy cập 23/4/2017 49 http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2632/1/24 %20Pham%20Van%20Quyet.pdf ngày truy cập 23/4/2017 50 http://dienngon.vn/blog/Article/Xa-hoi-dan-su-can-thiet-chonguoi-yeu-the, ngày truy cập 14/5/2017 51 https://www.researchgate.net/publication/284484949_Hoa_nha p_xa_hoi_Mot_so_quan_diem_va_viec_trien_khai_nghien_cuu_do_luong, ngày truy cập 04/7/2017 52 http://ec.europa.eu/employment_social/spsi/vulnerable_groups_ en.htm, ngày truy cập 23/4/2017 53 http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2632/1/24 %20Pham%20Van%20Quyet.pdf ngày truy cập 23/4/2017 54 http://baocongthuong.com.vn/nhieu-chinh-sach-moi-doi-voivung-dan-toc-thieu-so-va-mien-nui.html, ngày truy cập 03/7/2017 55 https://www.merriam-webster.com/dictionary/citizen,ngày truy cập 09/5/2017 56 http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/nguoi-yeu-the-vanthe/467276.antd, ngày truy cập 05/7/2017 57 http://lamchuphapluat.vn/Thuc-trang-nguoi-Viet-Nam-ket-honvoi-nguoi-nuoc-ngoai-trong-nhung-nam-gan-day-1092-c.aspx, ngày truy cập 21/7/2017 58 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20 855, ngày truy cập 13/7/2017 59 http://www.baogiaothong.vn/chua-bo-de-hon-mot-nam-saubao-mua-ban-tre-em-d134322.html, ngày truy cập 21/7/2017 60 http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId= 13251, ngày truy cập 21/7/2017 61 http://www.baomoi.com/dau-long-chuyen-thay-giao-loi-dungnu-sinh/c/6228912.epi, ngày truy cập: 21/7/2017 62 http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/hoi-am/nhung-diem-moi-cualuat-tre-em-2016-376067.html ngày 06/7/2017 63 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20 912http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20912, ngày truy cập 06/7/2017 64 http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/47948/thuctrang-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam-hien-nay-va-vai-tro-cua-hoi-ndvn, truy cập ngày 21/7/2017 65 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=577 1, ngày truy cập 01/7/2017 66 http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=137 20, ngày truy cập 01/7/2017 67 http://www.baogiaothong.vn/bao-dong-bat-binh-dang-gioitrong-giao-duc-d144345.html, ngày truy cập: 01/7/2017 68 http://dangcongsan.vn/khoa-giao/tiep-tuc-phat-trien-mang-luoiphuc-hoi-chuc-nang-de-phuc-vu-cong-dong-300367.html, truy cập ngày 01/7/2017 69 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20 979, truy cập ngày 01/7/2017 70 http://vovworld.vn/vi-VN/van-hoa/giup-nguoi-khuyet-tat-tiepcan-va-su-dung-cac-cong-trinh-cong-cong-332209.vov, truy cập ngày 01/7/2017 71 http://baophapluat.vn/dan-sinh/xoa-bo-rao-can-nang-vi-the-cuanguoi-khuyet-tat-289067.html, truy cập ngày 01/7/2017 72 http://vovworld.vn/vi-VN/van-hoa/giup-nguoi-khuyet-tat-tiepcan-va-su-dung-cac-cong-trinh-cong-cong-332209.vov, truy cập ngày 01/7/2017 73 http://www.bienphong.com.vn/giu-gin-cac-gia-tri-van-hoa-cuadong-bao-dan-toc-thieu-so/, truy cập ngày 01/7/2017 74 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1280tung-tin-%E2%80%9Cdong-bao-dan-toc-thieu-so-tay-nguyen-bi-nguoc-daiphan-biet-doi-xu%E2%80%9D-la-vu-khong-xuyen-tac-su-that.html, truy cập ngày 01/7/2017 75 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tuyentruyenhienphap/item /22084802-quyen-cua-cac-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam-the-hien-trong-hienphap-sua-doi.html, truy cập ngày: 01/7/2017 76 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distrib ution=34439&print=true, truy cập ngày 01/7/2017 77 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1289xoa-doi-giam-ngheo-ben-vung-chong-tai-ngheo-thanh-tuu-thach-thuc-vagiai-phap.html, truy cập ngày 02/7/2017 78 http://www.who.int/environmental_health_emergencies/vulnera ble_groups/en/, truy cập ngày 18/7/2017 79 http://ec.europa.eu/employment_social/spsi/vulnerable_groups_ en.htm ngày truy cập 23/4/2017 ... LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ Ở VIỆT NAM 1.1 .Người yếu bảo đảm quyền người yếu 1.1.1 .Người yếu 1.1.2 .Bảo đảm quyền người yếu 10 1.2 .Pháp. .. hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam - Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền người yếu Việt Nam - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người. .. đảm quyền người yếu Việt Nam 6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI YẾU THẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Người yếu bảo đảm quyền người yếu 1.1.1 Người yếu 1.1.1.1 Khái

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NguyenThuHa

  • Ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan